BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

53 57 0
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VỀ THỰC THI LÂM LUẬT, QUẢN TRỊ RỪNG VÀ THƯƠNG MẠI LÂM SẢN (VNGO-FLEGT) BÁO CÁO Kết tham vấn cộng đồng tính hợp pháp gỗ sản phẩm gỗ huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Đơn vị thực hiện: - Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD) - Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Quản lý Tài nguyên (CORENARM) - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Xã hội (CSRD) - Trung tâm Nghiên Cứu Tư vấn Phát triển bền vững (CRCSD) Tháng 11/2012 Mục lục I Bối cảnh II Mục tiêu nội dung tham vấn 2.1 Mục tiêu tham vấn 2.2 Nội dung tham vấn III Tiến trình phương pháp thực tham vấn 3.1 Lựa chọn cộng đồng tham vấn 3.2 Làm việc với bên liên quan trước tham vấn 3.3 Thảo luận nhóm với địa diện thơn 3.4 Họp thôn 3.5 Phỏng vấn sâu IV Kết thảo luận 4.1 Địa bàn tham vấn 4.2 Nhận thức người dân liên quan đến định nghĩa gỗ hợp pháp 4.3 Các quy định khai thác gỗ hợp pháp 4.4 Các quy định vận chuyển gỗ hợp pháp nước (Cường) 11 4.5 An tồn mơi trường 14 4.6 An toàn xã hội 16 V Kết luận đề xuất 18 5.1 Kết luận 18 5.2 Đề xuất người dân 19 Phụ lục: 20 Phụ lục 1: Tổng hợp thơng tin từ thảo luận nhóm 20 Phụ lục 2: Danh sách thành viên nhóm tham vấn cộng đồng 48 Phụ lục 3: Danh sách đại biểu tham dự họp huyện 48 Phụ lục 4: Danh sách người dân tham gia thảo luận nhóm 48 I Bối cảnh Từ năm 2010, Chính phủ Việt Nam tham gia đàm phán với EU Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản, gọi tắt FLEGT Một yêu cầu EU đặt trình đàm phán thực hiệp định sau phải có tham gia đầy đủ bên liên quan để giảm thiểu tác động tiêu cực VPA/FLEGT nhóm đối tượng dễ bị tổn thương hộ gia đình trồng rừng, cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ rừng doanh nghiệp chế biến quy mô nhỏ nhóm dịch vụ có liên quan khác Một nội dung quan trọng đàm phán Định nghĩa gỗ hợp pháp Cho đến nay, Chính phủ Việt Nam soạn thảo Dự thảo Định nghĩa gỗ hợp pháp tiến trình hoàn thiện để chuẩn bị cho lần đàm phán lần thứ đến năm 2012 Để cung cấp thơng tin từ phía người dân/cộng đồng cho q trình hồn thiện Dự thảo này, tổ chức Phi phủ Việt Nam thuộc mạng lưới VNGO-FLEGT tiến hành tham vấn cộng đồng nhằm thu thập ý kiến người dân/cộng đồng trồng rừng tham gia quan lý bảo vệ rừng Định nghĩa gỗ hợp pháp Tham vấn Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung (CRD), Trung tâm nghiên cứu quản lý tài nguyên (CORENARM), Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội (CSRD) Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển bền vững (CRCSD) phối hợp thực thời gian từ ngày 10/10 đến ngày 30/10 năm 2012 tỉnh Thừa Thiên Huế II Mục tiêu nội dung tham vấn 2.1 Mục tiêu tham vấn 2.1.1 Mục tiêu chung Thu thập ý kiến người dân/cộng đồng vấn đề liên quan đến tính hợp pháp gỗ sản phẩm gỗ nhằm đóng góp cho cho dự thảo tính hợp pháp gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 2.1.2 Mục tiêu cụ thể • Khảo sát hiểu biết/nhận thức người dân/cộng đồng tính hợp pháp gỗ sản phẩm gỗ • Phân tích việc thực thi lâm luật ảnh hưởng đến quyền lợi nghĩa vụ người dân/cộng đồng • Tổng hợp nguyện vọng/đề xuất người dân liên quan đến việc đảm bảo tính hợp pháp gỗ sản phẩm gỗ gắn kết với cải thiện sinh kế 2.2 Nội dung tham vấn 2.2.1 Các quy định khai thác gỗ hợp pháp nước (Nguyên tắc Dự thảo 5) - Hồ sơ khai thác gỗ hợp pháp chủ rừng Hộ gia đình, Cá nhân Cộng đồng + Khai thác rừng tự nhiên + Khai thác tận dụng, tận thu gỗ rừng tự nhiên + Khai thác gỗ rừng trồng tập trung vốn chủ rừng tự đầu tư - Hồ sơ khai thác gỗ hợp pháp Hộ gia đình, Cá nhân Cộng đồng nhận khoán quản lý bảo vệ rừng tham gia đồng quản lý rừng với chủ rừng nhà nước + Khai thác rừng tự nhiên + Khai thác tận dụng, tận thu gỗ rừng tự nhiên + Khai thác gỗ từ rừng trồng tập trung vốn chủ rừng tự đầu tư - Quy trình khai thác gỗ hợp pháp (Các hồ sơ xác minh khai thác phạm vi ranh giới, diện tích, chủng loại, khối lượng theo giấy phép cấp đăng ký khai thác) + Gỗ rừng tự nhiên + Gỗ rừng trồng 2.2.2 Các quy định vận chuyển gỗ hợp pháp (Nguyên tắc Dự thảo 5) - Hộ gia đình, Cá nhân Cộng đồng vận chuyển gỗ khai thác nước trường hợp sau: + Gỗ mua + Gỗ đem bán 2.2.3 An tồn mơi trường - Đảm bảo việc bảo tồn tài nguyên rừng khu rừng phép khai thác gỗ - Những đóng góp việc đảm bảo mơi trường sống cộng đồng dân cư + Khu vực khai thác gỗ + Tuyến đường vận chuyển gỗ 2.2.4 An toàn xã hội - Sự tham gia đầy đủ có hiệu cộng đồng trình lập kế hoạch khai thác, thiết kế khai thác khai thác gỗ + Kế hoạch khai thác gỗ đạt đồng thuận cộng đồng sống ven khu rừng phép khai thác + Người dân/Cộng đồng sống ven rừng tham gia thiết kế giám sát trình khai thác khu rừng - Cơ chế chia sẻ lợi ích + Sự hưởng lợi người dân/cộng đồng sống ven khu rừng khai thác gỗ + Tính minh bạch việc hưởng lợi từ khai thác vận chuyển gỗ III Tiến trình phương pháp thực tham vấn Tiến trình thực tham vấn cộng đồng thực theo bước với phương pháp tham vấn cụ thể bước sau: 3.1 Lựa chọn cộng đồng tham vấn Các cộng đồng/thơn tham vấn phải đáp ứng tiêu chí sau: + Đại diện cho khu vực nghiên cứu miền Trung Việt Nam; + Có rừng (rừng tự nhiên rừng trồng), sống gần rừng (khu rừng phép khai thác gỗ) gắn bó lâu đời với rừng (đời sống dựa vào rừng); + Là đầu mối giao thông tuyến đường vận chuyển gỗ sản phẩm gỗ; + Có sở chế biến lâm sản (xưởng cưa, xưởng mộc…) Dựa số liệu sẵn từ báo cáo quan ban ngành có liên quan số liệu thống kê với kiến thức thực tiễn thành viên Nhóm thực tham vấn cộng đồng, huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế chọn làm địa bàn thực tham vấn Cụ thể hoạt động tham vấn thực xã Thượng Nhật, Thượng Long Thượng Quảng xã đại diện cho huyện Nam Đơng tiêu chí lựa chọn nêu 3.2 Làm việc với bên liên quan trước tham vấn Tổ chức buổi họp với bên liên quan cấp huyện xã bao gồm: Phó chủ tịch huyện, Trưởng phịng hành tổng hợp huyện, đại diện Ban quản lý rừng phòng hộ, Phịng nơng nghiệp PTNT, Phịng cơng thương, Hạt kiểm lâm (mỗi đơn vị người), lãnh đạo xã Thượng Long, Thượng Nhật Thượng Quảng xã chọn để tham vấn cộng đồng Tại họp, đại diện nhóm tham vấn cộng đồng trình bày tóm tắt tiến trình đàm phán VPA/FLEGT, mục tiêu kế hoạch thực tham vấn địa phương Các đại biểu đóng góp ý kiến để thống việc lựa chọn thôn xã để thực tham vấn điều chỉnh kế hoạch thực tham vấn cho phù hợp Sau họp, Nhóm tham vấn đến làm việc trực tiếp với quan để thu thập thơng tin, số liệu thứ cấp có liên quan 3.3 Thảo luận nhóm với địa diện thơn Thảo luận nhóm thực trên nhóm khác (bảng 1) Các công cụ PRA sơ đồ tài nguyên, sơ đồ VEN phân tích tham gia bên liên quan, … áp dụng để khai thác thông tin Bảng 1: Đối tượng tham vấn định nghĩa gỗ hợp pháp cấp cộng đồng Đối tượng Số lượng nhóm Số lượng người Nhóm 1A: Các cộng đồng Nhà nước giao, cho thuê rừng, đất trồng rừng (Chủ rừng) 24 Nhóm 1B: Các cộng đồng nhận khoán quản lý bảo vệ rừng tham gia đồng quản lý rừng (Bên nhận khốn) Nhóm 1C: Các cộng đồng sống gần rừng, ven rừng phụ thuộc vào rừng không thuộc hai đối tượng Nhóm 2A: Các hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao, cho thuê đất trồng rừng (Chủ rừng) Nhóm 2B: Các hộ gia đình, cá nhân nhận khốn quản lý bảo vệ rừng trồng Thôn/xã Thôn 4/Thượng Nhật Thôn 4/Thượng Long Thôn 4/Thượng Quảng 24 Thôn 4/Thượng Nhật Thôn 4/Thượng Long Thôn 4/Thượng Quảng 24 Thôn 4/Thượng Nhật Thôn 4/Thượng Long Thôn 4/Thượng Quảng 24 Thôn 4/Thượng Nhật Thôn 4/Thượng Long Thôn 4/Thượng Quảng 24 Thôn 4/Thượng Nhật tham gia đồng quản lý rừng (Bên nhận khốn) Thơn 4/Thượng Long Thôn 4/Thượng Quảng 3.4 Họp thôn Sau kết thảo luận nhóm với địa diện thơn, tiến hành tư liệu hóa tổ chức họp thơn để trình bày thông tin thu thập đồng thời thảo luận thêm để cộng đồng có thơng tin bổ sung hay chỉnh sửa kết Đối tượng tham gia họp thơn tồn thể người dân thơn Thời gian họp thôn tiến hành từ đến tiếng 3.5 Phỏng vấn sâu Tiến hành vấn sâu hộ gia đình xã Thượng Quảng, Thượng Nhật Thượng Long Nội dung vấn sâu để viết nghiên cứu trường hợp với chủ đề (1) Khai thác vận chuyển gỗ rừng tự nhiên giao khoáncộng đồng, (2) Khai thác vận chuyển gỗ rừng tự nhiên giao khốn nhóm hộ, (3) Khai thác vận chuyển gỗ rừng trồng (4) An tồn mơi trường xã hội Ngồi ra, tiến hành vấn số đại diện quyền xã để tìm hiểu thực trạng khai thác vận chuyển gỗ người dân địa phương quản lý quyền xã IV Kết thảo luận 4.1 Địa bàn tham vấn Huyện Nam Đông chọn huyện đại diện cho tỉnh Thừa Thiên Huế để thực tham vấn Đây hai huyện miền núi tỉnh, có tổng dân số 22504 người, 80% đồng bào dân tộc thiểu số người dân tộc Cơ Tu 20% lại người Kinh Huyện có xã thị trấn (hình 1) Hình 1: Bản đồ hành huyện Nam Đơng Tổng diện tích đất lâm nghiệp huyện 54657,46 ha, chiếm 84% tổng diện tích tự nhiên Trong đó, đất rừng đặc dụng 26079,26 ha, đất rừng phòng hộ 11733,8 đất rừng sản xuất 16844,4 Đối tượng quản lý sử dụng rừng bao gồm: Hộ gia đình giao đất rừng sản xuất 50 năm; Cộng đồng dân cư thôn giao rừng sản xuất (rừng tự nhiên) để quản lý bảo vệ 50 năm, hầu hết rừng giao cho cộng đồng rừng nghèo; UBND huyện/xã quản lý diện tích rừng đất rừng chưa có chủ thể quản lý; quan đơn vị nhà nước (Vườn quốc gia Bạch Mã Khu bảo tồn Sao la Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông) chủ yếu quản lý rừng đặc dụng rừng phịng hộ Bảng 2: Diện tích rừng phân theo đối tượng quản lý sử dụng (ha) Cơ quan, Loại đất đất lâm Tổng diện Hộ gia Cộng đồng đơn vị nhà nghiệp tích đình dân cư nước UBND xã Tổ chức khác Đất rừng sản xuất 16844.4 5339.95 1794.29 1187.64 8480.52 42 Đất rừng phòng hộ 11733.8 0 10194.21 1539.59 Đất rừng đặt dụng 26079.26 0 26079.26 0 Tổng diện tích 54657.46 5339.95 1794.29 37461.11 10020.11 42 Nguồn: Thống kê diện tích đất đai huyện Nam Đông năm 2011 Giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình địa bàn huyện thực từ năm 1998, giao rừng sản xuất cho cộng đồng dân cư quản lý bảo vệ thực từ năm 2005 Ngoài giao rừng đất rừng để quản lý sử dụng, hộ gia đình cịn nhận khốn quản lý bảo vệ rừng theo hợp đồng hàng năm với Ban Quản lý rừng phịng hộ huyện Nam Đơng, nhiên số lượng khơng đáng kể Năm 2012, tồn huyện có hộ nhận khoán quản lý bảo vệ rừng với tổng diện tích 1400 Các hộ nhận khốn quản lý bảo vệ rừng quyền khai thác tận thu, số lượng không đáng kể chủ yếu khai thác chết, sâu bệnh để làm củi 4.2 Nhận thức người dân liên quan đến định nghĩa gỗ hợp pháp Không người dân địa phương mà lãnh đạo huyện cán phòng ban huyện khơng có thơng tin việc Chính phủ thực đàm phán VPA/FLEGT Nhóm tham vấn cộng đồng người mang thông tin VPA/FLEGT đến với địa phương Kết tham vấn cho thấy, người dân hiểu đơn giản gỗ hợp pháp gỗ khai thác có giấy phép quyền thơn/xã cấp Hầu hết họ khơng biết đến thủ tục hồ sơ khác bảng kê lâm sản, hồ sơ thiết kế khai thác, … Một số cán thơn có biết hồ sơ pháp lý cần thiết khai thác vận chuyển gỗ nhưng không nắm nội dung hồ sơ họ quan làm, phê duyệt hồ sơ 4.3 Các quy định khai thác gỗ hợp pháp 4.3.1 Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Luật quản lý phát triển rừng hạn chế khai thác gỗ khu vực rừng phòng hộ, qui định cường độ khai thác rừng phịng hộ khơng q 20% trử lượng rừng Tuy nhiên, theo người dân địa phương, khai thác gỗ ạt không xảy rừng sản xuất mà rừng phòng hộ đầu nguồn Theo báo cáo Hạt kiểm lâm huyện Nam Đông, tổng lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên năm địa bàn huyện Nam Đông năm 2010 1.362,23 m3 Lâm trường đơn vị khai thác gỗ chủ yếu địa bàn, khai thác liên tục từ năm 1970 Người dân địa phương phép khai thác gỗ để sử dụng xây dựng nhà cửa khơng phép khai thác gỗ cho mục đích thương mại, nhiên lượng gỗ cấp phép khai thác khơng đáng kể Ngồi ra, tình trạng người dân khai thác gỗ lậu phổ biến với lượng gỗ khai thác hàng năm không nhỏ Theo báo cáo Hạt kiểm lâm huyện Nam Đông, năm 2011 có 48 vụ vi phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, xử lý tịch thu 10,7m3 gỗ tròn 77,063m3 gỗ xẻ loại hủy rừng 16,226m3 gỗ xẻ loại 87,493m3 gỗ tròn loại Do gỗ khai thác trường hợp đương nhiên gỗ khơng hợp pháp nên hình thức khai thác không thảo luận sâu trình tham vấn Lâm trường khai thác gỗ rừng tự nhiên: Kết vấn cán xã cho thấy, Lâm trường khai thác gỗ theo qui định pháp lý Cụ thể hàng năm tỉnh giao tiêu khai thác gỗ cho Lâm trường Lâm trường xây dựng phương án điều chế rừng, hồ sơ thiết kế khai thác đồng thời làm đơn xin khai thác gửi lên Sở nông nghiệp phát triển nông thôn (NNPTNT) Lâm trường tiến hành khai thác có giấy phép Sở Sau khai thác, gỗ tập kết bãi gỗ bảng kê lâm sản lập với xác nhận Kiểm lâm gỗ đóng dấu búa Sau đó, Lâm trường đóng lệ phí mơi trường cho huyện Gỗ có dấu búa kiểm lâm kèm với bảng kê lâm sản, chứng từ đóng lệ phí mơi trường giấy phép khai thác gỗ xem gỗ khai thác hợp pháp Tuy nhiên, kết tham vấn cộng đồng cho thấy, hầu hết người dân khơng thừa nhận tính hợp pháp gỗ Lâm trường khai thác họ khẳng định Lâm trường thực qui định pháp lý Theo người dân, việc khai thác gỗ xem hợp pháp đơn vị khai thác phải có trách nhiệm với cộng đồng/người dân sinh sống khu vực rừng bị khai thác, họ đề nghị: (1) Lâm trường cần phải thông qua thôn hồ sơ khai thác rừng (bao gồm phương án điều chế rừng, kế hoạch khai thác rừng, giấy phép khai thác rừng) Ban quản lý thôn xác nhận vào hồ sơ Qua đó, người dân tham gia ý kiến điều chỉnh phương án khai thác để đảm bảo sử dụng rừng bền vững hạn chế tác động xấu đến môi trường, đồng thời người dân giám sát hoạt động khai thác gỗ địa phận thôn; (2) Khi vận chuyển gỗ khỏi địa phận thôn, cần phải có xác nhận ban quản lý thơn số lượng, chủng loại gỗ vận chuyển để đảm bảo Lâm trường khai thác theo giấy phép, tránh trường hợp lạm dụng khai thác vượt tiêu gây tàn phá rừng; (3) Lâm trường phải bồi thường cho dân thiệt khai thác gỗ gây sạt lở đất, đất mở đường khai thác vận chuyển gỗ, …; (4) Lâm trường phải nộp lệ phí cho thơn tính khoảng 5% giá trị gỗ khai thác để sử dụng vào việc sửa lại đường sá, kênh mương bị hư hại gây xe vận chuyển gỗ, bồi dưỡng cho người có trách nhiệm giám sát, theo dõi việc khai thác gỗ địa bàn thôn, đồng thời chi cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng thôn Ban quản lý thôn xác nhận khoản chi trả Lâm trường cho người dân cho tập thể thôn Như vậy, gỗ khai thác xem hợp pháp có đầy đủ hồ sơ theo qui định pháp lý đồng thời có xác nhận nêu Ban quản lý thôn Người dân khai thác gỗ rừng tự nhiên: Kết tham vấn qui trình xin phép khai thác gỗ người dân là: Hàng năm dân làm đơn xin khai thác gỗ làm nhà gửi lên xã; xã tổng hợp nhu cầu gỗ người dân làm tờ trình đề xuất lên huyện; huyện tổng hợp nhu cầu xã đề xuất lên tỉnh; Tỉnh xét duyệt phân bổ tiêu cho huyện; Sau đó, huyện phân bổ tiêu cho xã kèm theo phương án khai thác rõ lồi cây, lơ, khoảnh khai thác xã phân bổ tiêu cho thơn; Thơn họp dân bình chọn hộ theo tiêu phân bổ; Hộ chọn làm đơn giử lên xã; Xã duyệt gửi lên huyện; Huyện cấp giấy phép cho hộ gia đình; Khi có giấy phép, dân tiến hành khai thác gỗ theo dẫn cán lâm nghiệp xã kiểm lâm địa bàn; Sau khai thác, gỗ tập hợp điểm để cán đo đếm khối lượng, lập bảng kê Lâm sản đồng thời xác nhận vào bảng kê Gỗ có giấy phép khai thác kèm với bảng kê lâm sản xem gỗ hợp pháp để sử dụng làm nhà không hợp pháp mua bán Trong trương hợp khai thác gỗ rừng giao cho cộng đồng thôn, người dân phải đóng lệ phí cho thơn theo qui ước quản lý bảo vệ rừng thơn Vì gỗ khai thác hợp pháp phải có thêm giấy biên nhận tiền thơn Nhìn chung, người dân đồng tình với việc thực theo qui trình Tuy nhiên, họ than phiền thủ tục cấp giấy phép nhiều thời gian, có chờ năm xin giấy phép Vì thế, nhiều xã người dân khơng thực theo qui trình này, làm đơn xin thơn xác nhận sau gửi lên xã xác nhận tiến hành khai thác Hợp 1: Người dân khai thác gỗ làm nhà không theo qui đinh Ơng Trần Văn Trí, 29 tuổi, sống bố mẹ thôn xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 2007, ơng Trí lập gia đình tiếp tục sống với bố mẹ đến năm 2009 Sau đó, vợ chồng anh tách hộ chuyển sống khu vực dãn dân thôn xã Thượng Quảng nhà tạm bợ vợ chồng anh tự làm Năm 2011, gia đình anh nhà nước hỗ trợ 17 triệu đồng theo chương trình xóa nhà tạm Vợ chồng anh vay mượn ngân hàng, bà họ hàng thêm khoảng 80 triệu để xây dựng nhà Được biết huyện cho phép hộ thuộc diện xóa nhà tạm khai thác gỗ để làm nhà thủ tục phức tạp phải chờ lâu có giấy phép khai thác, anh làm đơn xin phép khai thác khối gỗ thuộc nhóm III để làm nhà gửi lên trưởng thơn xác nhận, sau gửi lên xã xác nhận Anh hai ngày để có xác nhận thơn xã Ngay sau có xác nhận, anh tiến hành khai thác gỗ thuộc khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã Khi vận chuyển gỗ về, ngang qua trạm kiểm lâm của Vườn quốc gia, cán kiểm lâm chặn lại kiểm tra Anh xuất trình giấy xin phép khai thác đồng thời kiểm lâm kiểm tra thấy số lượng chủng loại gỗ khai thác Vì có giấy xin phép thôn xã xác nhận đồng thời số gỗ anh khai thác theo giấy xin phép, nên kiểm lâm cho phép anh vận chuyển gỗ nhà Người dân đề nghị cần rút ngắn thời gian cấp giấy phép để người dân tiến hành xây dựng nhà cửa theo kế hoạch định Hơn rừng giao cho cộng đồng thôn quản lý bảo vệ (50 năm), cộng đồng chưa phép khai thác gỗ cho mục đích thương mại rừng nghèo lâu dài cộng đồng cần phải có quyền để đảm bảo lợi ích cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Cộng đồng có kế hoạch năm quản lý bảo vệ có khai thác rừng quyền huyện quan chun mơ phê duyệt Vì vậy, người dân muốn khai thác gỗ cần xin phép thôn với tư cách chủ rừng quyền xã đủ sở để xác nhận tính hợp pháp gỗ phục vụ cho mục đích sử dụng hiên kể mục đích thương mại sau 4.3.2 Khai thác gỗ rừng trồng Rừng trồng địa bàn tham vấn chủ yếu rừng Keo, chia làm loại: (1) Rừng trồng 661 Lâm trường trồng nguồn vốn nhà nước, (2) Rừng trồng 661 người dân trồng nguồn vốn nhà nước, (3) Rừng trồng dân tự trồng Lâm trường trồng rừng 661 từ đầu năm 2000 Hầu hết đất trồng rừng 661 lâm trường đất sản xuất nương rẫy trước đồng bào dân tộc Quyền sử dụng đất đồng bào dân tộc diện tích nương rẫy xác lập luật tục địa phương, nhiên nhà nước không công nhận quyền người dân khai hoang canh tác hàng chục năm mặt luật pháp, toàn đất trồng rừng 661 đất nhà nước Lâm trường quản lý Người dân tham gia trồng rừng 661 từ năm 2002 Được Lâm trường cung cấp giống, phân bón trả tiền cơng trồng chăm sóc rừng, người dân hào hởi nhận trồng rừng đất họ canh tác Đất người dân khai hoang canh tác nhiều năm trước trồng rừng đồng thời quyền sử dụng xác lập theo luật tục địa phương, chưa nhà nước giao (khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Sau trồng rừng, rừng đất thuộc Lâm trường người dân khơng tiếp tục sử dụng Đối với rừng dân tự trồng bao gồm đất giao đất chưa giao cho hộ gia đình người dân trồng rừng nguồn vốn gia đình Loại rừng trồng chủ yếu vào năm 2000 hầu hết người dân thu hoạch trồng lại Theo báo cáo Hạt kiểm lâm huyện Nam Đơng, diện tích rừng trồng khai thác địa bàn huyện liên tục tăng năm gần Diện tích rừng trồng khai thác năm 2011 359,35 ha, gấp lần so với năm 2008 (Biểu đồ 1) 400 359.35 Diện t ích (ha) 350 321.09 300 250 219.8 200 150 100 50 45 2008 2009 2010 2011 Năm Biểu đồ 1: Diện tích rừng trồng khai thác qua năm (ha) Nguồn: Báo cáo Hạt kiểm lâm huyện Nam Đông Khai thác gỗ rừng trồng 661 Lâm trường trồng: Lâm trường bắt đầu khai thác rừng trồng 661 từ năm 2010 Qua tham vấn cộng đồng, người dân cho Lâm trường làm theo qui định nhà nước, cụ thể là: Lâm trường làm đơn xin khai thác kèm theo hồ sơ thiết kế khai thác gửi lên sở NN-PTNT tỉnh; Tỉnh định cấp giấy phép khai thác cho Lâm trường Khi có giấy phép, Lâm trường tiến hành khai thác Bảng kê lâm sản lập có xác nhận kiểm lâm, đồng thời Lâm trường đóng thuế tài nguyên cho huyện Theo qui định pháp luật, gỗ khai thác kèm theo giấy phép khai thác, bảng kê lâm sản chứng từ nộp thuế gỗ hợp pháp Tuy nhiên, hầu hết người dân chưa đồng tình có số đề xuất cụ thể là: (1) Lâm trường phải chia phần lợi ích từ khai thác rừng trồng cho người dân có đất (canh tác it năm trước trồng rừng) thuộc rừng trồng khai thác đất dân khai hoang cộng đồng thừa nhận quyền sử dụng theo luật tục địa phương Ban quản lý thôn xác nhận khoản lợi ích chia sẻ cho dân; (2) tương tự khai thác rừng tự nhiên, Lâm trường phải thông qua thôn, xã hồ sơ khai thác rừng, hồ sơ phải Ban quản lý thơn thơn, quyền xã xác nhận và; (3) Lâm trường phải bồi thường cho dân thiệt khai thác gỗ gây sạt lở đất, đất mở đường khai thác vận chuyển gỗ, …Ban quản lý thôn xác nhận khoản chi trả bồi thường Lâm trường cho người dân Như gỗ khai thác hợp pháp cần phải có giấy tờ xác nhận Ban quản lý thôn Hiện nay, đất rừng theo CT 611 bàn giao lại cho BND Huyện để cấp lại cho dân xã Thượng Long Trường hợp đất CT 661 BQL quản lý, người dân đầu tư sản xuất người dân đề xuất tỷ lệ hưởng lợi là: dân 70% - BQL 30% Các quy định vận chuyển gỗ hợp pháp nước 2.1 Mua gỗ Câu 10 Có số người thôn mua gỗ từ số người khai thác thơn họ ko rừng Câu 11 Khi mua gỗ rừng tự nhiên bà ko cần người bán cung cấp giấy tờ họ hiểu việc gỗ mua bán thôn không khai thác hợp pháp Trường hợp hộ gia đình đến sở sản xuất gỗ để mua họ khơng trọng đến loại giấy tờ để chứng tỏ gỗ sở khai thác hợp pháp hay không hợp pháp Trong trường hợp hộ dân vận chuyển gỗ chế biến hay mua gỗ từ sở sản xuất, điều mà họ quan tâm giấy phép vận chuyển, theo hiểu biết người dân họ cần thông báo ngày giờ, số lượng gỗ cho UBND xã kiểm lâm Khi đồng ý UBND xã kiểm lâm họ yên tâm vận chuyển Câu 12 Khi mua gỗ rừng trồng bà cần người bán ký vào biên mua bán, thực tế người dân hoàn toàn mua gỗ rừng trồng, cần thiết phải mua gỗ rừng trồng họ mua với số lượng hạn chế dựa thoả thuận miệng với hộ khác Câu 13: Đề xuất loại giấy tờ để chứng minh gỗ hợp pháp • Đối với gỗ rừng trồng: Biên mua bán 02 bên, UBND xã xác nhận • Đối với gỗ rừng tự nhiên Ban quản lý công ty khai thác: Giấy phép UBND huyện, dấu búa hạt kiểm lâm • Đối với gỗ rừng tự nhiên dân khai thác: Giấy phép cho phép khai thác UBND huyện không cần dấu búa kiểm lâm Nhận xét: Đề xuất loại giấy tờ để chứng minh tính hợp pháp gỗ nhóm IIB giống với nhóm IC Tuy nhiên có số khác biệt Đối với gỗ rừng trồng cộng đồng đề xuất cần có biên mua bán UBND xã xác nhận đủ khơng cần có xác nhận cộng đồng Với trường hợp gỗ rừng tự nhiên cộg đồng khai thác khơng cần có dấu búa kiểm lâm 38 2.2 Bán gỗ Câu 14 Bà bán gỗ rừng tự nhiên gỗ rừng trồng Câu 15 Bán gỗ rừng tự nhiên: ko có giấy tờ, khơng có giấy phép (dân khai thác tự do) nên không quan tâm đến giấy tờ, theo hiểu biết người dân để bán gỗ tự nhiên hợp pháp cần có giấy cho phép khai thác gỗ UBND huyện, gỗ đóng dấu búa kiểm lâm Câu 16 Bán gỗ rừng trồng: có biên mua bán người bán người mua, UBND xã xác nhận Môi trường 3.1.Bảo tồn tài nguyên rừng Câu 19 Khi khai thác gỗ keo chương trình 661, người dân tiến hành khai thác theo kiểu chặt trắng, không quan tâm đến đen trồng trước Vì vậy, theo ý kiến người dân sau khai thác keo 2/3 số đen bị chết đồng thời tiến hành đốt rừng để trồng lại keo số 1/3 số đen cịn lại bị chết Rõ ràng, việc trồng địa giao khoán cho hộ trồng quản lý bảo vệ theo chương trình 661 lãng phí lớn cơng sức tiền bạc nhà nước Câu 20 Theo ý kiến cộng đồng để bảo vệ đen nên trồng đen thành đường ranh giới, trồng tách biệt với keo, trồng xen khai thác phải có giám sát chặt chẽ từ bên giao khốn 3.2 Đóng góp việc đảm bảo mơi trường sống Câu 21 Diện tích rừng giao khốn cho cộng đồng theo chương trình 661 người dân khai thác, tiến hành khai thác trắng có tác động mơi trường người dân tượng nước bị thiếu hụt mùa hè, Tại suối AKa thôn, việc khai thác trắng mà nguồn nước suối cạn, nước sinh hoạt chủ yếu cho người dân lấy từ suối nên ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt sản xuất người dân Câu 22 Theo bàn cần phải làm để đảm bảo mơi trường sống người dân khu vực rừng bị khai thác Theo ý kiến người dân cần rút kinh nghiệm từ chương trình 661, không nên cho phép người dân khai thác ạt, khai thác trắng mà cần phải có lộ trình khai thác cụ thể 39 An toàn mặt xã hội Câu 23 24 Ban quản lý rừng phòng hộ chưa tiến hành khai thác rừng khu vực giao khoán cho dân nên họ chưa lấy ý kiến người dân kế hoạch khai thác khu rừng họ khu vực giao khoán Câu 25 Theo bà con, BQLRPH/Lâm trường có nên họp với hộ để thông báo kế hoạch khai thác gỗ khu rừng giao khốn cho hộ khơng? Hãy cho biết lý sao? Thực BQL chưa khai thác khu rừng giao khoán Theo ý kiến người dân BQL cần phải họp với hộ dân để thông báo kế hoạch khai thác gỗ Lí khu rừng có phần đóng góp cơng sức dân, nên người dân cần phải thơng báo Một lí khác để người dân biết tham gia khai thác việc hỗ trợ giải lao động nhà rỗi địa phương Câu 26 Theo bà con, BQLRPH/Lâm trường có nên mời đại diện hộ tham gia thiết kế giám sát khai thác gỗ khu rừng giao khốn cho hộ khơng? Hãy cho biết lý sao? Ý kiến người dân có họ cho họ giao khoán trồng nên hiểu rõ vị trí, số lượng, kích cỡ loại gỗ nên cần tham gia vào thiết kế Đồng thời họ cho người dân cần tham gia vào trình giám sát việc khai thác để đảm bảo rừng khai thác theo hồ sơ hạn chế ảnh hưởng đến đời sống bà Câu 27 Theo bà con, để tôn trọng quyền người dân việc lập kế hoạch, thiết kế giám sát khai thác gỗ khu rừng nhận khốn phải làm nào? Ý kiến đề xuất người dân vấn đề họ cần phải tham gia từ khâu thiết kế khâu giám sát quyền ký vào hồ sơ khai thác rừng Rừng xem hợp pháp có chữ ký cộng đồng thôn TỔNG HỢP I Các quy định khai thác gỗ hợp pháp Khai thác gỗ tận thu: Câu Rừng tự nhiên giao khốn cho cộng đồng thơn từ năm 1996, thơn ko áp dụng biện pháp Kỹ thuật lâm sinh (như tỉa thưa, luỗng phát, làm giàu rừng) Chủ yếu có hoạt động tuần tra bảo vệ xử phạt (khoảng 5-10 vụ/ năm – từ 1996-2004) Câu Những gỗ phép tân thu? Thơn có tận thu loại gỗ không xin phép xã ban quản lý rừng phịng hộ Theo bà gỗ bị 40 chết khô, chết cháy sét đánh, bị đỗ gãy, lọc lõi, họ không quan tâm đến đường kính gỗ tận thu Câu Hiểu biết người dân trình tự khai thác gỗ tận thu Làm đơn Ỉ gửi UB xã BQL Ỉ gửi UBND Huyện Ỉ UBND huyện duyệt HKL đóng búa Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên: Câu Nhiều hộ làm đơn theo tiến trình để xin khai thác Tuy nhiên việc xin phép lâu, nhiều trường hợp ko UB xã thông báo xác nhận lại cho dân kết thụ lý hồ sơ nên dân ko muốn xin phép Theo bàn sau chặt hạ cần có dấu búa kiểm lâm mang nhà gỗ thương mại, gỗ mang làm nhà có giấy phép UBND huyện có quyền chặt mang nhà mà khơng cần có dâu búa kiểm lâm Câu Theo bàn thủ tục xin phép khai thác gỗ tận thu hay gỗ rừng tự nhiên thủ tục hợp lý, đề xuất quy trình người dân cần phải thông báo cho người dân sớm kết xét duyệt quan chức hồ sơ xin khai thác mà cộng đồng gửi Đồng thời có đề xuất khác cộng đồng gỗ tận thu, khai thác từ rừng tự nhiên vào mục đích làm nhà cửa cần UBND xã Ban quản lý xét duyệt, khơng cần UBND huyện, khơng cần đóng búa kiểm lâm Quy định vận chuyển gỗ hợp pháp: 3.1 Gỗ mua Câu 11 Người dân địa phương có mua gỗ với số lượng Câu 12 Khi mua gỗ thỏa thuận giá bên ko có giấy tờ hợp pháp (chấp nhận bị bắt bị tịch thu) Câu 13 Khi mua gỗ rừng trồng bà yêu cầu người bán ký vào biên mua bán để vận chuyển gỗ Câu 14 Đề xuất cộng đồng gỗ hợp pháp: Đối với gỗ RTN: Bên bán cần có giấy phép khai thác có xác nhận quyền, gỗ có dấu búa kiểm lâm phải chuyển hóa đơn/ biên mua bán bao gồm nội dung tên loại gỗ khối lượng gỗ cho bên mua Đối với gỗ RT: cần giấy phép biên mua bán 41 - Nếu vận chuyển thôn/ xã: ko cần giấy phép vận chuyển - Nếu ngồi xã cần phải có giấy phép vận chuyển Giấy phép vận chuyển nên bao gồm: số lượng, chủng loại thời gian Nếu bán cho nhiều đối tượng hồ sơ gốc cộng đồng giữ, cịn người mua cần UB xã vàKL địa bàn xác nhận 3.2 Gỗ bán Câu 15 Cộng đồng có bán gỗ hồn tồn ko có giấy tờ hợp pháp Câu 16,17 câu 18 trả lời tương tự cộng đồng bên An tồn mơi trường: 3.1 Tài nguyên rừng DDSH Câu 19 Khu rừng ban quản lý có nhiều loại gỗ q • Nhóm I: gỗ H, Lim, Gõ, Kiền, Trâm • Nhóm III: Đào, chị, chua trường, chua đá, kiền • Nhóm II: Giổi nghệ, giổi gừng, chua, sến Câu 20 Khi khai thác gỗ bà thường chặt loại gỗ q, q thích khai thác Mục đích việc khai thác làm nhà, bán, làm vật dụng, gỗ tạp làm củi Bà nghĩ đến việc cần bảo tồn tài nguyên rừng nhiên việc khai thác gỗ chưa kiểm soát chặt chẽ nên việc bảo tồn tài nguyên rừng theo ý kiến bà chưa trọng Câu 21 Ý kiến bà việc khai thác tài nguyên rừng bảo tồn: Trước khai thác cần tham vấn ý kiến dân, trình khai thác giữ lại giống, gỗ quý hiếm, luống phát tạo điều kiện cho phát triển, trồng dặm lại rừng khia thác xong 3.2 Đảm bảo mơi trường: Câu 22 Xí nghiệp Long Phụng (1990) có khai thác rừng tự nhiên (có giấy phép) có mở đường khai thác vận chuyển rừng Ỉ ẢNh hưởng: rừng sản xuất dân, có 10 hộ bị ảnh hưởng; xói mịn đất rừng theo đường khai thác vận chuyển; nguồn nước bị ảnh hưởng, nước từ đầu nguồn 42 23 Các đơn vị khai thác gỗ cần phải làm gì? Người dân đề xuất công ty khai thác phải tham vấn cộng đồng lên kế hoạch thiết kế khai thác: • Họp tham vấn cộng đồng cộng đồng xác nhận • Khai thác vận chuyển phải có giám sát cộng đồng Ỉ xác nhận CĐ (BQL thơn) • Khai thác phải trích phí lại cho người dân: 2-4% • Hồ sơ mua bán phải công khai cho dân - Việc giám sát cần thiết vì: An tồn xã hội: Câu 24 Dân chưa tiến hành việc khai thác gỗ tận thu ở khu rừng giao khoán quản lý Câu 25, 26 27: Thực tế BQL chưa tiến hành khai thác khu rừng giao khốn nên khơng thể nói người dân có mời tham gia hay không Câu 28 Theo bà con, BQLRPH/Lâm trường có nên họp với hộ để thơng báo kế hoạch khai thác gỗ khu rừng giao khốn cho cộng đồng khơng? Hãy cho biết lý sao? Bà cho họ cần phải tham gia họp kế hoạch khai thác với lí rừng giao khoán dân quản lý nên khai thác phải họp với cộng đồng Câu 29 Theo bà con, BQLRPH/Lâm trường có nên mời đại diện thơn/nhóm hộ tham gia thiết kế giám sát khai thác gỗ khu rừng giao khoán cho thơn/nhóm hộ khơng? Hãy cho biết lý sao? Ý kiến người dân nên mời họ cần phải thương thảo với BQL trường hợp việc khai thác ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hộ Câu 30 Theo bà con, để tôn trọng quyền người dân việc lập kế hoạch, thiết kế giám sát khai thác gỗ khu rừng nhận khốn phải làm nào? Cộng đồng phải tham gia suất trình khai thác, tham gia cộng đồng phải thể đơn vị có tư cách pháp nhân việc ký vào hồ sơ khai thác Chia lợi ích Câu 31 Thơn chưa tiến hành việc khai thác khu rừng giao khoán nên chưa nghĩ đến chế chia lợi ích 43 Câu 32 Cũng có số trường hợp hộ gia đình tân thu gỗ rừng nhận khốn, trường hợp cộng đồng thường ưu tiên cho hộ sử dụng gỗ vào mục đích làm nhà Câu 33 Ý kiến cộng đồng việc chia sẻ lợi ích từ khai thác gỗ tận dụng, tận thu Thực tế cộng đồng không tiến hành nhận khốn bảo vệ rừng nên người dân khơng có ý kiến việc chia lợi ích Câu 34 Theo bà có cần xây dựng chế có cần thiết phải xây dựng chế chia sẻ lợi ích từ rừng nhận khoán, đặc biệt từ việc khai thác gỗ tận dụng, tận thu hay không? Theo ý kiến người dân việc làm cần thiết Câu 35 Nếu có bà đề nghị nên chia lợi ích nào? Ưu tiên cho hộ nghèo khai thác gỗ làm nhà, cộng đồng khai thác mục đích thương mại sau trừ chi phí trích nộp số tiền cịn lại vào quỹ thơn Cơ chế chia lợi ích người dân đề xuất sau - Đối với gỗ tận thu: • Khi cộng đồng khai thác: bán trừ hết chi phí cịn lại nộp quỹ Nếu hộ xin làm nhà trích quỹ 5% 2% • • Nếu BQL Khai thác: cần trích % từ tổng thu – 5% 20% - Gỗ rừng tự nhiên: • Cộng đồng KT – tương tự BQL: Tương tự - Câu 38 Để tôn trọng quyền lợi dân tiến trình cần mời dân để tham khảo ý kiến người dân địa phương tham gia khai thác giám sát Người dân đề xuất tương lai BQL khai thác cần họp với thôn, mời đại diện thôn để tham gia lập kế hoạch khai thác Ỉ họp dân lại để thông qua kế haoch TỔNG HỢP I Các quy định khai thác gỗ hợp pháp: Khai thác RTN Câu Cộng đồng thôn giao rừng từ năm 2005 (60,3ha) – loại rừng phòng hộ 44 Câu Thôn cho phép khai thác lần để làm nhà rông cộng đồng Khối lượng: gỗ tròn – 4m3 – gỗ chò Câu Lượng gỗ khai thác nằm kế hoạch KThac năm thơn Câu câu Quy trình khai thác gỗ rừng tự nhiên giao cho cộng đồng thơn • Làm đơn xin xã: tờ trình – vị trí khai thác, lơ khai thác, số lượng, loại • Tờ trình gửi HKLam • HKL gửi lên UB Huyện • Huyện cấp giấy phép khai thác • UB xã KL địa bàn giám sát việc khai thác Câu Khi vào rừng khai thác cần phải có giấy phép UB Huyện Tổ chức khai thác: Họp thôn, xác định mức đóng góp theo ngày cơng hộ trích quỹ thơn để th trâu kéo gỗ - Trình tự khai thác: • Với mục đích Sử dụng địa phương: thống với qd nhà nước • Mục đích Bán quỹ xung thơn: giấy tờ cho phép UB huyện, xác nhận thôn + đóng búa KL Gỗ tận thu Câu Thôn chưa áp dụng biện pháp lâm sinh làm giàu rừng Câu 11 Những gỗ tận thu chết, khô, gãy Câu 12 Nếu tận thu, cộng đồng xin phép thơn, đóng lệ phí - Đề xuất quy trình: • Trường hợp : Cá nhân khai thác làm nhà cần xin thụn ặ xó ã TH2: cng ng khai thỏc thng mại: xin xã Ỉ HKlam - Quy định gỗ tận thu (theo hiểu biết người dân): D>70cm, gỗ sử dụng cho mục đích (dân hiểu sai gỗ sống) Trong giấy tờ cộng đồng chưa có quy định gỗ tận thu Quy trình khai thác gỗ hợp pháp từ RTN 45 Câu 15 Sau khai thác, kiểm lâm đóng búa thơn chuyển gỗ khỏi rừng Câu 16 Thủ tục khai thác rừng tự nhiên theo đánh giá người dân phù hợp không cần thiết phải chỉnh sửa Tuy nhiên gãy đổ theo ý kiến người dân họ cần xin phép cộng đồng trích % để nộp quỹ thôn, không cần báo cho hạt kiểm lâm II Quy định vận chuyển gỗ hợp pháp: Gỗ mua: Mua nào? - Từ RTN: mua tự do, thỏa thuận tiền, khối lượng loại gỗ bên mua bên bán Nếu bị bắt chấp nhận bị bắt Từ RT: tự Nhưng theo hướng hợp pháp Ỉ cần có giấy tờ, ko cần đóng búa - Làm để gỗ hợp pháp: - RTN: người bán phải có giấy tờ, gỗ phải đóng búa - RT: xác nhận cảu UB xã KL, ko cần đóng búa III Môi trường - Loại khai thác từ RTN: tất loại gỗ to nhóm: Đào*, chị*, tràm chũa, lim*, da chồn, chua trường*, huê, gội, giổi quả, Ươi (cưa thu quả) - Khai thác gỗ: dụng cụ- cưa máy, trâu kéo, chọn có d>50cm, chọn loại nhóm gỗ tốt Ỉ ko ý đến việc bảo tồn - Khai thsc bền vững (theo ý người dân): ý ko chặt mục đích luỗng phát, chăm sóc rừng; chặt dây leo; khai thác tránh gây thiệt hại cho con; trồng thêm cách nhổ trồng dặm theo mục đích - Đóng góp bảo vệ mơi trường: 200.000/khối IV: An toàn xã hội: - Kế hoạch khai thác gỗ toàn dân lập - BQL rừng xác nhận việc khai thác loại trữ lượng gỗ khai thác - Đối với BQL: thực tế ko có thơng báo cho cộng đồng, báo UB xã - Đề xuất: 46 • BQL/ cty khai thác cần có thơng báo dân xe khai thác có ngang qua rừng cộng đồng Ỉ u cầu BQL/ cty thực trách nhiệm môi trường xã hội cộng đồng V Chia sẻ lợi ích: - Nếu hộ khai thác làm nhà trích nộp 200.000/ khối - Nếu bán, trừ hết chi phí, chia lại 70 % cho hộ cộng đồng theo tỷ lệ đóng góp cơng, 30% trích nộp quỹ - Để minh bạch: chấm công, chia theo công công khai quỹ họp thôn khoản thu chi - Nếu BQL, cty khai thác trích nộp lại cho cộng đồng 30% TỔNG HỢP 10 Khai thác gỗ rừng trồng: - Được giao đất trồng rừng từ năm 1996 - Cao su: cạo mũ - Keo: có khai thác (ít đưuọc kỳ dân trồng khoảng 3-4 năm khai thác!!! - Khi khai thác gỗ: • Nếu gia đình tự trơng ko xin phép • Nếu trồng với vốn vay từ WB3 phải báo cho xã, huyện Thủ tục khai thác rừng WB3: chưa biết chưa khai thác - Mua bán: gia đình từ trồng tự liên lạc với thương lái Ỉ đạp rừng (?) Ỉ cam kết mua bán Ỉ thương lái nộp lệ phí cho xã để xin giấy phép vận chuyển (ko nhiêu) Quy trình khai thác: - Theo quy trình nhà nước: hộ gd xin xã Ỉ xin huyện Æ cho phép khai thác - Theo ý kiến người dân thủ tục ko khó để thực - Hưởng lợi từ việc bán rừng: 25-30 triệu/ Trừ chi phí cịn lại khoảng 15 triệu 47 Gỗ rừng trồng: việc mua bán gỗ rừng trồng theo nhận thưc người dân ko cần giấy tờ xác nhận để xác nhận nguồn gốc/ tính hợp pháp gỗ rừng trồng cần: giấy mua bán – x Phụ lục 2: Danh sách thành viên nhóm tham vấn cộng đồng Họ tên Stt Địa Số điện thoại Hoàng Huy Tuân Khoa LN – ĐHNL Huế 0914263761 Lê Trọng Thực Khoa LN – ĐHNL Huế Phạm Cường Khoa LN – ĐHNL Huế 0905801501 Lê Thị Mỹ Hạnh CSRD 0128760063 Nguyễn Thị Bích Ngọc Corenam 01216593234 Lê Thị Tịnh Chi Corenam 0985820115 Lê Văn Lân CRD 01202555932 Nguyễn Thanh Hiền CRD 0972173020 Phạm Đình Hiện CRD 0985743817 Phụ lục 3: Danh sách đại biểu tham dự họp huyện Stt Họ tên Địa Số điện thoại Trần Quốc Phụng UBND huyện 0914094389 Hoàng Văn CHúc Hạt kiểm lâm 0914079005 Phan Trần Duy Phương Phòng TNMT 0982098380 Nguyễn Hà Nhân Phịng NNPTNT 0985654239 Trần Văn Khơi Ban QLRPH Phạm Văn Cường Xã T Long 01688588973 Trần Văn Biển Xã T Nhật 01688314585 Hồ Văn Bó Xã T Quảng Phụ lục 4: Danh sách người dân tham gia thảo luận nhóm Stt Họ tên Điện thoại Xã Nhóm T Nhật 1A1 T Nhật 1A1 Trần Văn Mái Nguyễn Văn Ất Hồ Thị Mứt T Nhật 1A1 Lê Thị Chớ T Nhật 1A1 01658306793 48 Hồ Thị Hòa T Nhật 1A1 Trần Văn Huấn T Nhật 1A1 Nguyễn Văn An T Nhật 1A1 Nguyễn Văn La T Nhật 1A1 Trần Xuân Brương T Nhật 1B1 10 Trần Xuân Thủy T Nhật 1B1 11 Nguyễn Ngọc Thủy 01698791659 T Nhật 1B1 12 Võ Thị Phương 01669942019 T Nhật 1B1 13 Nguyễn Văn Đen 0546533645 T Nhật 1B1 14 Nguyễn Ngọc Máy T Nhật 1B1 15 Hồ Thị Cát T Nhật 1B1 16 Trần Thị Bứa 0546533679 T Nhật 1B1 Hồ Văn Trân 01648527123 T Nhật 2B1 18 Hồ Văn Vang 01662377528 T Nhật 2B1 19 Hồ Thị Phương T Nhật 2B1 20 Nguyễn Thị Loan T Nhật 2B1 21 Hồ Văn Lung T Nhật 2B1 22 Hồ Văn Vết T Nhật 2B1 23 Hồ Văn Han T Nhật 2B1 24 Hồ Văn Đa T Nhật 2B1 25 Hồ Thị Dôn T Quảng 1A2 26 Lê Xuân Xiêm T Quảng 1A2 27 Lê Xuân Lài T Quảng 1A2 28 Hoàng Xuân Hải T Quảng 1A2 29 Hoàng Xuân Mai T Quảng 1A2 30 Kim Thị Huệ T Quảng 1A2 31 Hồ Văn Núi T Quảng 1A2 32 Hồ Văn Lực T Quảng 1A2 33 Phạm Văn Kăng T Long 1C1 34 Phạm Văn Ngứt T Long 1C1 35 A Lăng Ai T Long 1C1 36 Phạm Văn Vạch T Long 1C1 37 Hồ Thị Nhột T Long 1C1 38 A Lăng Tường T Long 1C1 17 01216518895 0546556218 0988537320 01656894490 49 39 Lê Thị Mai T Long 1C1 40 Trần Thị Đính T Long 1C1 41 Đồn Thị Bưới T Long 2A1 42 Phạm Thị Hạnh T Long 2A1 43 Hồ Văn A Tơn T Long 2A1 44 Phạm Văn Táy T Long 2A1 45 Hồ Văn Phúc T Long 2A1 46 Nguyễn Văn Ghú T Long 2A1 47 Trần Văn Ót T Long 2A1 48 Trần Văn Điếu T Long 2A1 49 Phạm Văn Tin T Long 1B2 50 Hồ Thương Thực T Long 1B2 Hồ Xuân Miêng T Long 1B2 52 Trần Văn Sót T Long 1B2 53 Nguyễn Ngọc Thịnh T Long 1B2 54 Phạm Văn Tiên T Long 1B2 55 Hồ Văn Diên 01658450198 T Long 1B2 56 Phạm Văn Tý 01698210209 T Long 1B2 57 Nguyễn Văn Trung T Long 1C2 58 Phạm Văn Mai T Long 1C2 59 Trần Văn Lách T Long 1C2 60 Hồ Thị Thèo T Long 1C2 61 Nguyễn Thị Thu T Long 1C2 62 Đoàn Văn Péc T Long 1C2 63 Phạm Văn Khó T Long 1C2 64 A Lăng K Lói T Long 1C2 65 Đồn Văn Đạo T Long 2B2 66 Phạm Văn Phương T Long 2B2 67 Trần Thị Hỏi T Long 2B2 68 Trần Thị Dảy T Long 2B2 69 Trần Thị Rin T Long 2B2 70 Phạm Thị Mần T Long 2B2 71 Tà Rương Mão T Long 2B2 72 Phạm Văn Hải T Long 2B2 51 0546294650 01675719920 01654313923 50 73 La Hữu Viên 74 T Quảng 1A3 Nguyễn Xuân Minh T Quảng 1A3 75 Trần Văn Tạo T Quảng 1A3 76 Phan Văn Hiệp T Quảng 1A3 77 Nguyễn Thị Lài T Quảng 1A3 78 Trần Thị Vẽ T Quảng 1A3 79 Nguyễn Tấn T Quảng 1A3 80 Trần Đình Tiến T Quảng 1A3 81 Nguyễn Văn Cây T Quảng 2A2 82 Hoàng Văn Pháo T Quảng 2A2 83 Lê Xuân Đại T Quảng 2A2 84 Nguyễn Văn Dự T Quảng 2A2 T Quảng 2A2 85 Hoàng Xuân Thảo 0948588950 0982670205 0979389879 86 Trần Văn Chăn T Quảng 2A2 87 Hồ Thị Hư T Quảng 2A2 88 Hồ Thị Niệt T Quảng 2A2 89 Hồ Văn Thưới T Quảng 2B3 90 Hồ Văn Chơn T Quảng 2B3 91 Hồ Văn Na T Quảng 2B3 92 Hồ Văn Binh T Quảng 2B3 93 Hồ Văn Ron T Quảng 2B3 94 Hồ Văn Phương T Quảng 2B3 95 Đồn Văn Đơng T Quảng 2B3 96 Hồ Văn Vi T Quảng 2B3 97 Phạm Văn Ngon T Quảng 1B3 98 Đoàn Văn Câm T Quảng 1B3 99 Hồ Văn Ngoái T Quảng 1B3 100 Hồ Văn Hứch T Quảng 1B3 101 Hồ Văn Nốt T Quảng 1B3 102 Hồ Văn Nung T Quảng 1B3 103 Hồ Văn Viêm T Quảng 1B3 104 Hồ Văn No T Quảng 1B3 105 Đoàn Văn Chái 01693521852 T Long 1C3 106 Hồ Văn Hồ 0989001132 T Long 1C3 01677418058 01692814515 51 107 Hồ Đức Long 108 T Long 1C3 Hồ Thị Cái T Long 1C3 109 Đoàn Văn Voi T Long 1C3 110 Đoàn Văn Vân 0985560010 T Long 1C3 111 Hồ Văn Lạc 01676826431 T Long 1C3 112 Hồ Văn Tướp T Long 1C3 113 La Văn Hòn T Quảng 2A3 114 Hồ Văn Bảy T Quảng 2A3 115 Hồ Thị Vết T Quảng 2A3 116 Hồ Thị Vân T Quảng 2A3 117 Hồ Văn Hón T Quảng 2A3 118 Hồ Văn Vương T Quảng 2A3 Hồ văn Phái T Quảng 2A3 Hồ Thị Hằng T Quảng 2A3 119 120 01693012632 52 ... tiêu chung Thu thập ý kiến người dân /cộng đồng vấn đề liên quan đến tính hợp pháp gỗ sản phẩm gỗ nhằm đóng góp cho cho dự thảo tính hợp pháp gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 2.1.2 Mục tiêu cụ thể • Khảo sát... nguyên rừng đa dạng sinh học: Kết tham vấn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đối cộng đồng tham gia nhận khoán rừng, cộng đồng giao rừng, cộng đồng sống gần khu rừng Ban quản lý rừng phòng hộ cho... thực tham vấn cộng đồng, huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế chọn làm địa bàn thực tham vấn Cụ thể hoạt động tham vấn thực xã Thượng Nhật, Thượng Long Thượng Quảng xã đại diện cho huyện Nam Đông

Ngày đăng: 02/04/2019, 23:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Bối cảnh

  • II. Mục tiêu và nội dung tham vấn

    • 2.1. Mục tiêu tham vấn

    • 2.2. Nội dung tham vấn

    • III. Tiến trình và phương pháp thực hiện tham vấn

      • 3.1 Lựa chọn cộng đồng tham vấn

      • 3.2 Làm việc với các bên liên quan trước khi tham vấn

      • 3.3 Thảo luận nhóm với địa diện của các thôn

      • 3.4 Họp thôn

      • 3.5 Phỏng vấn sâu

      • IV. Kết quả và thảo luận

        • 4.1 Địa bàn tham vấn

        • 4.2 Nhận thức của người dân liên quan đến định nghĩa gỗ hợp pháp

        • 4.3 Các quy định về khai thác gỗ hợp pháp

        • 4.4 Các quy định về vận chuyển gỗ hợp pháp trong nước (Cường)

        • 4.5 An toàn về môi trường

        • 4.6 An toàn về xã hội

        • V. Kết luận và đề xuất

          • 5.1 Kết luận

          • 5.2 Đề xuất của người dân

          • Phụ lục:

            • Phụ lục 1: Tổng hợp thông tin từ thảo luận nhóm

            • Phụ lục 2: Danh sách thành viên nhóm tham vấn cộng đồng

            • Phụ lục 3: Danh sách đại biểu tham dự cuộc họp huyện

            • Phụ lục 4: Danh sách người dân tham gia thảo luận nhóm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan