TÓM TẮT BÁO CÁO Tổng hợp kết tham vấn cộng đồng góp ý cho Dự thảo Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) Giới thiệu chung Theo cách hiểu chung ngân sách nhà nước (NSNN) toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực thi chức năng, nhiệm vụ Nhà nước. Như thấy NSNN không định đến hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước mà tác động trực tiếp đến việc đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam theo định hướng đề ra. Do đó, việc hoàn thiện khuôn khổ pháp luật nói chung lập, chấp hành, kiểm tra, tra, kiểm toán, toán quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan lĩnh vực NSNN nói chung Luật NSNN nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng. Xuất phát từ tầm quan trọng phát triển Việt Nam, có mục tiêu hỗ trợ phát triển cộng đồng bảo vệ quyền, lợi ích người dân, đặc biệt khu vực đặc biệt khó khăn, đòi hỏi cần tham vấn ý kiến người dân dự thảo Luật NSNN (sửa đổi). Trên tinh thần đó, nhóm tổ chức phát triển Việt Nam bao gồm Trung tâm Hành động Phát triển Cộng đồng (ACDC), Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM), Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI), Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục Nâng cao Năng lực cho Phụ nữ (CEPEW), Nhóm hợp tác Thúc đẩy Quản trị Cải cách Hành công (GPAR), Oxfam Việt Nam thực với hỗ trợ Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội khóa 13 tiến hành tham vấn cộng đồng để góp ý cho dự thảo Luật NSNN sửa đổi tỉnh Bắc Giang, Hòa Bình, Nam Định, Quảng Trị Bà Rịa - Vũng Tàu. Quá trình tham vấn cộng đồng thực sở kết hợp hai phương pháp, bao gồm Tham vấn trực tiếp với cộng đồng Lấy ý kiến chuyên gia. Tham vấn trực tiếp sử dụng để nghe ghi lại câu chuyện thực tế điển hình liên quan đến quản lý sử dụng ngân sách, đặc biệt sử dụng ngân sách công trình đầu tư công. Ý kiến chuyên gia sử dụng nghiên cứu số tài liệu thứ cấp viết, công trình nghiên cứu Luật NSNN hành, phân tích câu chuyện tình điển hình, sau đối chiếu với Dự thảo Luật NSNN (sửa đổi) để đưa kiến nghị cụ thể. Nội dung tham vấn chủ yếu tập trung vào ba vấn đề lớn, bao gồm: thực công khai, minh bạch; trách nhiệm giải trình bảo đảm tham gia người dân phân bổ ngân sách quản lý, sử dụng ngân sách. Kết tham vấn đưa nhiều minh chứng việc quản lý, sử dụng NSNN chưa hiệu quả, chưa phù hợp với mong muốn nguyện vọng người dân; chưa bảo đảm tham gia đầy đủ vào hoạt động ngân sách người dân - người trực tiếp đóng góp vào nguồn thu cho NSNN người có quyền thụ hưởng kết có từ việc sử dụng NSNN vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; tình trạng lãng phí phân bổ sử dụng NSNN cho hoạt động đầu tư phát triển; việc thực quyền giám sát người dân hoạt động ngân sách thiếu chế bảo đảm thi hành số kết cụ thể khác thể phần Báo cáo. Tóm tắt phát tham vấn cộng đồng Công khai, minh bạch hoạt động ngân sách phải gắn với trách nhiệm giải trình thông tin công khai Việc thực công khai, minh bạch hoạt động ngân sách cấp nhiều trường hợp mang tính hình thức, chưa thuận lợi để người dân hiểu bày tỏ ý kiến mình. Cách cung cấp thông tin, kênh chuyển tải thông tin chưa phù hợp nội dung thông tin vừa thiếu, vừa khó hiểu thiếu biện pháp hỗ trợ người dân tiếp cận với thông tin mà họ quan tâm. Người dân không hiểu thông tin liên quan đến ngân sách nhà nước nói chung việc phân bổ NSNN nói riêng (phương án phân bổ, ưu tiên phân bổ .)1, thông tin kế hoạch ngân sách công trình hạ tầng địa phương xây dựng vốn nhà nước, chi tiết ngân sách chi thường xuyên cho ban ngành, đoàn thể chi cho chương trình mục tiêu quốc gia. Tại số địa phương, thông tin chi tiết thu, chi ngân sách không niêm yết không công bố trực tiếp đến người dân mà thông báo tổng thu, tổng chi ngân sách cấp xã qua Hội đồng nhân dân (HĐND) không thông báo chi tiết tới người dân. Trong thảo luận, nhiều chuyên gia cho Điều 15 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 20052 có quy định cụ thể yêu cầu công khai ngân sách cấp quy định gần chưa thực hiện. Người dân, kể chuyên gia nói không Ví dụ: Kết tham vấn Bắc Giang cho thấy, từ 37,7 % đến 43,2% người dân hỏi ngân sách chi cho phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng đảm bảo hoạt động máy Nhà nước; từ 59,7% đến 63,1% số người hỏi ngân sách chi trả nợ Nhà nước chi viện trợ. Trong đó, có 62,7% người dân hỏi có biết ngân sách có từ loại thuế, 54,7% có biết ngân sách có từ loại phí lệ phí, 46,5% có biết ngân sách có từ hoạt động kinh doanh Nhà nước, 33,5% có biết ngân sách có từ khoản viện trợ vay nợ. Trong đó, có 42,7% người dân đối tượng tham vấn tỉnh Hòa Bình, Quảng Trị, Vũng Tàu Nam Định cho biết họ có nghe có nhìn thấy báo cáo thu chi ngân sách xã, họ không nhớ không hiểu thông tin này. Điều 15. Công khai, minh bạch tài ngân sách nhà nước 1. Các cấp ngân sách, đơn vị dự toán ngân sách phải công khai chi tiết số liệu dự toán toán quan nhà nước có thẩm quyền định, phê chuẩn, kể khoản ngân sách bổ sung. 2. Đơn vị dự toán ngân sách có nguồn thu khoản chi từ khoản đóng góp tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật phải công khai mục đích huy động, kết huy động hiệu việc sử dụng nguồn huy động. 3. Tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ phải công khai nội dung sau đây: a) Số liệu dự toán, toán; b) Khoản đóng góp tổ chức, cá nhân (nếu có); c) Cơ sở xác định mức hỗ trợ số tiền ngân sách nhà nước hỗ trợ. 4. Dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước phải công khai nội dung sau đây: a) Việc phân bổ vốn đầu tư dự toán ngân sách nhà nước giao năm cho dự án; b) Dự toán ngân sách dự án đầu tư theo kế hoạch đầu tư duyệt, mức vốn đầu tư dự án giao dự toán ngân sách năm; c) Quyết toán vốn đầu tư dự án năm; d) Quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành cấp có thẩm quyền phê duyệt. 5. Quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước phải công khai nội dung sau đây: a) Quy chế hoạt động chế tài quỹ; b) Kế hoạch tài năm, chi tiết khoản thu, chi có quan hệ với ngân sách nhà nước theo quy định cấp có thẩm quyền; c) Kết hoạt động quỹ; d) Quyết toán năm cấp có thẩm quyền phê duyệt. 6. Việc phân bổ, sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước cho dự án, chương trình mục tiêu quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phải công khai cho quan, tổ chức, đơn vị hữu quan nhân dân nơi trực tiếp thụ hưởng biết. thể biết dự toán toán ngân sách nhà nước cấp. Trong kỳ họp thứ Quốc hội diễn ra, UBTV Quốc hội có ý kiến tình trạng chi thường xuyên mức cao thể bất hợp lý (chiếm tới 70% chi ngân sách nhà nước). Cũng kỳ họp này, Chính phủ đưa trần nợ công nước ta đạt tới giới hạn cho phép, tình trạng nợ công phát sinh thêm cần kiểm soát chặt chẽ. Những thực chứng cho thấy Luật Ngân sách nhà nước cần phải có quy định trình tự, thủ tục cụ thể thực công khai, minh bạch dự toán toán ngân sách nhà nước cấp, để thực tốt Điều 15 Luật Phòng, chống tham nhũng. Công khai thông tin chưa gắn liền với chế giải trình, cung cấp thông tin bổ sung vấn đề có liên quan chế giải đáp thắc mắc người dân thông tin công khai. Ngay xã có công bố thông tin dự toán, toán ngân sách cấp xã công bố số tiền khoản chi phê duyệt thực hiện, người dân thông tin phân bổ sử dụng ngân sách giải trình kèm theo, địa phương chưa thấy có chế giải đáp, tháo gỡ kịp thời thắc mắc ý kiến người dân có nhu cầu tìm hiểu. Trên thực tế, có trường hợp người dân bày tỏ quan tâm thông tin có liên quan đến việc lập dự toán, phương án phân bổ ngân sách nhà nước, nhiên họ khó khăn việc xác định gặp để hỏi bày tỏ ý kiến, có xác định chưa hài lòng phản hồi nhận được. Chính vậy, nhiều trường hợp, người dân thường lựa chọn cách ứng xử không quan tâm đến thông tin ngân sách nhà nước. Từ dẫn tới tính trạng thường gặp thực tế cấp ngân sách công khai thông tin người dân không nắm bắt được. Sự tham gia người dân gắn với trách nhiệm giải trình cấp ngân sách, đơn vị dự toán quan, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước. Thiếu phương thức phát huy tham gia người dân vào trình lập dự toán, phân bổ, quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, đặc biệt phương thức tham gia trực tiếp người dân cấp sở. Kết tham vấn cho thấy, tham gia người dân vào quy trình lập dự toán, lập phương án phân bổ ngân sách nhà nước cần thiết, xuất phát từ mong muốn họ với vai trò người đóng góp trực tiếp cho ngân sách. Tuy nhiên, mức độ tham gia người dân chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Tình trạng người dân không nắm nắm không đầy đủ thông tin ngân sách nhà nước phần cho thấy họ chưa thực tham gia vào trình lập, phân bổ, quản lý sử dụng ngân sách. Bên cạnh việc lấy tiếp thu ý kiến người dân lựa chọn ưu tiên phân bổ NSNN chưa trọng. Ở số tỉnh, việc áp dụng quy trình đổi việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm từ lên dựa sở nhu cầu người dân tạo điều kiện để người dân tham gia góp ý cho kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã số trường hợp, họ hội đóng góp ý kiến cho việc lập phân bổ ngân sách, việc dường chủ yếu định từ áp xuống, khiến cho nhiều nhu cầu cấp thiết người dân đưa vào kế hoạch thực không đáp ứng kịp thời không phân bổ ngân sách. Trên thực tế, có trường hợp người dân “bức xúc” bất cập việc phân bổ NSNN cho công trình xây dựng chưa thiết thực họ cho người đóng góp cho ngân sách nhà nước ý kiến lại chưa phản ánh ghi nhận cách tương xứng. Ngân sách số địa phương tập trung phân bổ nhiều cho số mục tiêu với tiêu chí “cứng” chương trình mục tiêu quốc gia chương trình Nông thôn mới, nhiều nhu cầu cấp bách người dân lại chưa đáp ứng. Cơ chế tham gia giám sát thông qua HĐND, Mặt trận tổ quốc (MTTQ) chưa phát huy vai trò biện pháp bảo đảm cho người dân tham gia giám sát cách có hiệu việc phẩn bổ, quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cấp sở. Các đại biểu HĐND MTTQ cấp thừa nhận có hạn chế định việc thực thi vai trò đại diện cho người dân mình. Kênh tiếp xúc cử tri chưa đủ để HĐND nắm bắt hết nhu cầu, mối quan tâm vấn đề cần ưu tiên giải địa phương đại biểu HĐND khó đưa ý kiến độc lập tình trạng không chuyên trách, người đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau. MTTQ đoàn thể trị - xã hội thành viên chưa thực việc đóng góp ý kiến việc phân bổ, sử dụng ngân sách cho nhu cầu phát triển địa phương chưa thực giám sát ngân sách phân bổ cho quan ngang cấp. Việc thực quy chế Giám sát đầu tư cộng đồng theo định 80/2005/QĐ-TTg Thủ tướng gặp nhiều trở ngại nhiều nơi Ban GSĐTCĐ không thành lập theo quy định3; lực ban hạn chế4; hiểu sai chức Ban5; không chủ đầu tư cung cấp hồ sơ công trình cung cấp không kịp thời để theo dõi tiến độ chất lượng công trình chế tài xử lý chủ đầu tư không thực hiện; vai trò Ban GSĐTCĐ không làm rõ hợp đồng với nhà thầu, với bên liên quan khác, kể người dân, dẫn đến tình trạng “hữu danh vô thực” thành viên Ban tiếng nói với chủ đầu tư nhà thầu, đồng thời người dân địa phương nhiều có tồn Ban này. Ban GSĐTCĐ thể quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội cấp xã. Ngay người nông dân xã có hiểu biết không nhiều ngân sách cấp có nhu cầu cần biết ngân sách cấp huyện, cấp tỉnh cấp Trung ương6. Ý kiến chuyên gia cho phải tiếp cận thông tin ngân sách nhà nước tất cấp. Điều 28 Hiến pháp 2013 có quy định cụ thể quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội cấp địa phương nước, thực công khai, minh bạch tiếp nhận ý kiến phản hồi ý kiến, kiến nghị dân7. Theo quy định Hiến pháp từ kết tham vấn ý kiến người dân, trình tự, thủ tục thực quyền tham gia giám sát người dân ngân sách nhà nước cấp cần quy định cụ thể Luật Ngân sách nhà nước. Người dân, tùy theo trình độ, hiểu biết mà tham gia giám sát vài cấp ngân sách định. Các chuyên gia thường quan tâm tới ngân sách nhà nước cấp quốc gia cấp tỉnh, người dân bình thường quan tâm tới ngân sách cấp huyện xã. Chẳng hạn không người dân bầu mà định, lấy Ban tra nhân dân với chức khác để đồng thời thực chức GSĐTCĐ; người dân chịu ảnh hưởng trực tiếp từ công trình dự án không tham gia, có Ban GSĐTCĐ hay không, thành viên Ban. Ở số nơi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Sở Kế hoạch Đầu tư tổ chức tập huấn nâng cao lực cho thành viên Ban GSĐTCĐ xác nhận nhu cầu lớn. Các thành viên Ban GSĐTCĐ xã Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định cho Ban GSĐTCĐ giám sát công trình thôn người dân đóng góp tiền mà không giám sát công trình UBND xã làm chủ đầu tư. Qua Bảng hỏi 200 người dân xã 36 cán cấp xã Bắc Giang, có tới 91% người hỏi cần biết thông tin ngân sách, 66.5% người hỏi muốn biết ngân sách cấp thôn, 78% muốn biết ngân sách cấp xã, 50% muốn biết ngân sách cấp huyện, 40.7% muốn biết ngân sách cấp tỉnh 32,2% muốn biết ngân sách cấp Trung ương. Về mục đích việc công khai thông tin liên quan đến ngân sách, 82,2% cho cần biết để thực quyền tiếp cận thông tin; 83,5% cho cần biết để đảm bảo tính minh bạch phòng, chống tham nhũng; 83,5% cho cần biết để tạo niềm tin người dân nhà nước; 75% cho cần biết để tăng tính chủ động đóng góp người dân; 77,1% cho cần biết để tăng tính chủ động giám sát người dân; 65,3% cho cần biết để đảm bảo trách nhiệm cung cấp thông tin nhà nước. Điều 28. 1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước. 2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân. Người dân nhận thấy khác hiệu sử dụng ngân sách cho công trình đầu tư có tham gia quản lý người dân. Kết tham vấn cho thấy người dân nhận thức công trình có tham gia trực tiếp quản lý (trong dự toán, thiết kế, giám sát thực hiện) người dân mang lại hiệu bền vững đáp ứng nhu cầu người dân chi phí hiệu quả. Trong số trường hợp, công trình, chương trình sử dụng NSNN tham gia người dân thường không hiệu lãng phí không đáp ứng nhu cầu hoàn cảnh thực tế, chí gây thiệt hại cho người dân. Người dân thường dễ dàng nắm bắt thông tin, tham gia giám sát công trình có vốn đầu tư nhà nước vốn tự đóng góp nhân dân công trình 100% vốn nhà nước, thông tin quản lý, sử dụng 100% NSNN cho công trình thường thiếu công khai có công khai chưa thuận lợi để giám sát chế tham gia giám sát thông qua GSĐTCĐ chưa phát huy vai trò. Trách nhiệm giải trình, tiếp thu ý kiến người dân phân bổ, quản lý sử dụng NSNN chưa thực thực mang tính hình thức. Có trường hợp người dân mong muốn phản ánh bất cập việc phân bổ NSNN cho công trình xây dựng chưa thiết thực họ chưa hài lòng với cấp quyền việc sử dụng NSNN chưa hiệu cho công trình, chương trình; nhiên họ khó khăn việc xác định gặp để hỏi bày tỏ ý kiến, có xác định chưa hài lòng phản hồi nhận được. Người dân có nhu cầu tham gia vào trình lập dự toán, lập phương án phân bổ, quản lý sử dụng NSNN sở. Cũng có vài băn khoăn, lập luận tham gia người dân cần thiết, nhiên khó khả thi thực tế. Trường hợp điển hình phường Trường Thi, thành phố Nam Định minh chứng cho thấy người dân tham gia vào trình phân bổ, quản lý sử dụng NSNN sở. Sự tham gia mang lại hiệu quản lý nhà nước quản lý ngân sách, đồng thời tăng cường đồng thuận người dân quyền địa phương. Chính quyền phường cụ thể hóa việc công khai minh bạch nguồn thu, nguồn chi, khoản thu hạng mục chi năm. Các tổ dân phố tham gia thảo luận thống ưu tiên lĩnh vực phần bổ ngân sách. Những khuyến nghị Kết tham vấn cho thấy, tham gia người dân vào quy trình NSNN cần thiết, xuất phát từ mong muốn họ với vai trò người đóng góp trực tiếp cho ngân sách. Nguyện vọng phù hợp với yêu cầu việc xây dựng quản trị công tốt. Để đảm bảo tham gia hiệu thực chất người dân, Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) cần tiếp tục tăng cường công khai minh bạch thông tin, xác định chế đảm bảo tham gia trực tiếp gián tiếp người dân gắn với trách nhiệm giải trình. Cụ thể sau: 1. Về tăng cường công khai, minh bạch hoạt động ngân sách theo hướng đơn giản hóa nội dung, trình tự, thủ tục công khai cho phù hợp với đối tượng công khai tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc thực công khai ngân sách Khuyến nghị 1: Chỉnh lý Điều 15 công khai ngân sách nhà nước giám sát ngân sách nhà nước cộng đồng theo hướng tách thành điều: điều quy định công khai, minh bạch ngân sách nhà nước điều quy định giám sát ngân sách nhà nước cộng đồng (xem nội dung khuyến nghị cụ thể giám sát cộng đồng Khuyến nghị báo cáo này). Điều quy định công khai, minh bạch chủ yếu dựa nội dung Khoản 1, 2, Điều 15 Dự thảo. Tuy nhiên, nội dung cần chỉnh lý cho rõ nghĩa trách nhiệm công khai thông tin ngân sách nhà nước, nội dung thông tin cần công khai, hình thức công khai thông tin, cần quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị dự toán ngân sách gắn với hình thức xử lý không thực trách nhiệm mình. Ngoài Dự thảo cần bổ sung quy định “ngân sách công dân” nhằm đơn giản hóa thông tin ngân sách tăng cường khả tiếp cận người dân. Cụ thể sau: Thứ nhất, bổ sung thêm 01 khoản vào Điều Dự thảo, cụ thể sau: “ x. Ngân sách công dân tài liệu trình bày dạng đơn giản, dễ hiệu số liệu, thông tin phân bổ quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước cấp ngân sách; thể nhiều hình thức khác nhằm tăng khả tiếp cận người dân thông tin phân bổ, quản lý sử dụng ngân sách nhà nước. Bộ Tài có trách nhiệm ban hành Thông tư hướng dẫn việc quy định chi tiết "Ngân sách công dân,” Thứ hai, chỉnh lý tên Điều 15 Dự thảo thành “Công khai, minh bạch ngân sách nhà nước” nội dung sau: 1. Các cấp ngân sách, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách hỗ trợ, chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước phải thực công khai ngân sách nhà nước. 2. Nội dung công khai ngân sách nhà nước gồm: a) Quy trình, thủ tục kê khai, thu, nộp, miễn giảm, gia hạn, hoàn lại khoản thu; tạm ứng, cấp phát, toán ngân sách nhà nước; b) Số liệu báo cáo thuyết minh dự thảo dự toán ngân sách, dự toán, chấp hành toán ngân sách nhà nước; c) Báo cáo kết kiểm toán báo cáo kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán, kết luận tra, kết luận kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền. 3. Việc công khai ngân sách nhà nước phải thực bắt buộc hình thức: niêm yết trụ sở làm việc quan, đơn vị, tổ chức; thông báo văn đến quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích liên quan trực tiếp thông qua hình thức ngân sách công dân; công bố trang thông tin điện tử quan tài cấp, ủy ban nhân dân cấp xã; công bố kỳ họp thường niên quan dân cử; cung cấp theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân liên quan. 4. Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thực công khai ngân sách nhà nước theo quy định Khoản 2, Khoản Điều này. Trường hợp có hành vi vi phạm việc công khai, minh bạch ngân sách nhà nước, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm công khai ngân sách nhà nước bị xử lý theo quy định pháp luật. 5. Chính phủ quy định chi tiết việc thực công khai ngân sách nhà nước xử lý vi phạm pháp luật thực công khai ngân sách nhà nước.” Khuyến nghị 2: Quy định quyền yêu cầu cung cấp thông tin ngân sách nhà nước quan, tổ chức, cá nhân trách nhiệm cấp ngân sách, đơn vị chấp hành ngân sách tổ chức có thụ hưởng ngân sách nhằm bảo đảm tham gia thực chất người dân vào dự toán, phân bổ ngân sách nhà nước. Cụ thể, bổ sung vào Chương I (Những quy định chung) 01 điều "quyền yêu cầu cung cấp thông tin ngân sách nhà nước quan, tổ chức, công dân”. Cụ thể sau: “Điều Quyền yêu cầu cung cấp thông tin ngân sách nhà nước quan, tổ chức, cá nhân 1. Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, quan báo chí phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm cung cấp thông tin NSNN theo quy định Luật quy định pháp luật khác có liên quan. 2. Cán bộ, công chức, viên chức công dân có quyền yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến sử dụng ngân sách nhà nước cung cấp thông tin việc lập dự toán, chấp hành dự toán toán NSNN giao thông tin thuộc phạm vi phải công khai không công khai. 3. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, quan, tổ chức, đơn vị yêu cầu phải cung cấp thông tin, trừ trường hợp nội dung thông tin công khai phương tiện thông tin đại chúng, phát hành ấn phẩm niêm yết công khai.” 2. Về tăng cường tham gia người dân vào hoạt động ngân sách thông qua việc quy định phương thức biện pháp bảo đảm cụ thể Kết tham vấn cho thấy cần quy định cụ thể quyền giám sát trực tiếp người dân, quyền giám sát gián tiếp người dân thông qua tổ chức đại diện cho mình; đồng thời quy định cụ thể trách nhiệm giải trình quan nhà nước có thẩm quyền nhận ý kiến giám sát tổ chức, công dân. Khuyến nghị 3: Hình thành riêng điều quy định giám sát cộng đồng (Điều đặt sau Điều 15 có nội dung sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 15 Dự thảo): nội dung giám sát, cần quy định cụ thể phương thức trách nhiệm giải trình ý kiến giám sát quyền giám sát hệ thống Mặt trận Tổ quốc, cần quy định quyền giám sát tổ chức công dân. Đề xuất cụ thể sau: “Điều . Giám sát ngân sách nhà nước cộng đồng 1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cấp có trách nhiệm giám sát việc lập, phân bổ, chấp hành toán ngân sách nhà nước cấp ngân sách theo quy định Luật văn pháp luật khác có liên quan; hướng dẫn cho người dân tham gia vào trình lập dự toán, lập phương án phân bổ giám sát việc chấp hành, toán ngân sách nhà nước địa phương. Trong trình giám sát, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội thành viên Mặt trận có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết giải trình vấn đề có liên quan đến việc lập, phân bổ, chấp hành toán ngân sách. 2. Công dân có quyền giám sát trực tiếp giám sát gián tiếp thông qua tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội đại diện cho việc lập, phân bổ, chấp hành toán ngân sách nhà nước cấp ngân sách theo quy định Luật văn pháp luật khác có liên quan. Ý kiến giám sát gửi tới đầu mối tiếp nhận ý kiến giám sát người dân theo quy định Chính phủ; gửi tới Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp; gửi tới Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội thành viên. Khi quan, tổ chức tiếp nhận ý kiến giám sát phù hợp pháp luật người dân theo thẩm quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực trách nhiệm giải trình gửi kết giải trình đến tổ chức, công dân gửi ý kiến giám sát. 3. Nội dung giám sát ngân sách nhà nước cộng đồng gồm: a) Việc chấp hành quy định pháp luật quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước; b) Quá trình lập dự toán phân bổ ngân sách nhà nước; b) Tình hình thực dự toán ngân sách nhà nước hàng năm; c) Việc thực công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình lấy ý kiến tổ chức, công dân trình lập dự toán, phân bổ, chấp hành, toán ngân sách nhà nước theo quy định Luật này. 4. Chính phủ quy định cụ thể việc giám sát ngân sách nhà nước cộng đồng." Khuyến nghị 4: Tại Điều 44 thảo luận định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách hàng năm, cần bổ sung khoản vào sau Khoản (trách nhiệm quan tài cấp tổ chức thảo luận dự toán ngân sách với quan, đơn vị cấp UBND cấp dưới): khoản quy định việc lấy ý kiến người dân dự toán phân bổ ngân sách nhà nước cấp xã, khoản quy định việc lấy ý kiến người dân dự toán phân bổ ngân sách cấp huyện, cấp tỉnh cấp trung ương. Quy định cần nêu rõ: thứ nhất, UBND cấp xã có trách nhiệm họp dân theo đơn vị điểm dân cư để lấy ý kiến dự toán phân bổ sử dụng ngân sách nhà nước cấp xã; thứ hai, quan tài cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm công khai thông tin dự toán ngân sách nhà nước, dự kiến phân bổ ngân sách nhà nước cấp tiếp nhận ý kiến góp ý người dân gửi đến. Trong hai trường hợp, cần quy định trách nhiệm quan tổ chức lấy ý kiến người dân việc lập báo cáo lấy ý kiến người dân, phải nêu rõ ý kiến tiếp thu ý kiến không tiếp thu lý cụ thể. Hai khoản bổ sung sau Khoản Điều 44 (tạm gọi Khoản 2' Khoản 2'') có nội dung cụ thể sau: "2'. Việc lấy ý kiến người dân dự toán ngân sách nhà nước dự kiến phân bổ ngân sách nhà nước cấp xã thực sau: a) Ủy ban nhân dân cấp xã có trách lấy ý kiến người dân địa phương dự toán ngân sách dự kiến phân bổ ngân sách nhà nước cấp xã theo hình thức họp dân theo địa bàn điểm dân cư. b) Tài liệu đưa lấy ý kiến người dân họp phải chuẩn bị kỹ lưỡng dạng ngân sách công dân gồm hạng mục chi gắn với mục đích chi cụ thể. Tài liệu niêm yết công khai nơi sinh hoạt cộng đồng điểm dân cư trụ sở UBND cấp xã. Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số sử dụng tiếng Việt tài liệu chuẩn bị thêm tiếng dân tộc. c) Địa điểm, thời gian tổ chức họp dân phải thông báo trước 15 ngày cách niêm yết nơi sinh hoạt cộng đồng điểm dân cư, trụ sở UBND cấp xã phát hệ thống truyền xã. d) Tại họp dân, UBND cấp xã phải cử cán phổ biến nội dung dự toán ngân sách dự kiến phân bổ ngân sách nhà nước cấp xã, cử cán ghi chép trung thực ý kiến phát biểu họp ý kiến chuyển tới dạng văn bản. đ) UBND cấp xã có trách nhiệm lập báo cáo giải trình việc tiếp thu không tiếp thu ý kiến dân kèm theo lý cụ thể. Báo cáo giải trình việc tiếp thu không tiếp thu ý kiến niêm yết nơi sinh hoạt cộng đồng điểm dân cư, trụ sở UBND cấp xã trình lên HĐND cấp huyện với tài liệu trình dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách quy định Điều 45 Luật này. 2''. Việc lấy ý kiến người dân dự toán ngân sách nhà nước dự kiến phân bổ ngân sách nhà nước cấp trung ương, cấp tỉnh cấp huyện thực sau: a) Cơ quan tài trung ương, cấp tỉnh cấp huyện có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến người dân theo phương thức công khai thông tin dự toán ngân sách dự kiến phân bổ ngân sách nhà nước cấp cổng thông tin điện tử quan UBND cấp thông báo việc tiếp nhận ý kiến tổ chức, công dân văn gửi trực tiếp đến quan tài chính. b) Thông tin dự toán ngân sách dự kiến phân bổ ngân sách nhà nước phải chuẩn bị đầy đủ, cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu nhằm tạo điều kiện dễ nhận biết khoản chi mục đích chi ngân sách. c) Cơ quan tài cấp phải cử cán chịu trách nhiệm tổng hợp ý kiến nhận tổ chức, công dân lập báo cáo giải trình việc tiếp thu không tiếp thu ý kiến kèm theo lý cụ thể. Các ý kiến góp ý báo cáo giải trình việc tiếp thu không tiếp thu ý kiến góp ý công khai cổng thông tin điện tử công khai thông tin ngân sách nhà nước. Báo cáo giải trình Bộ Tài việc tiếp thu không tiếp thu ý kiến góp ý trình lên Quốc hội, Báo cáo giải trình Sở Tài trình lên HĐND cấp tỉnh, Báo cáo giải trình Phòng Tài trình lên HĐND cấp huyện với tài liệu trình dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách quy định Điều 45 Luật này. 3. Về tăng cường trách nhiệm giải trình cấp ngân sách, đơn vị dự toán ngân sách, quan, tổ chức, cá nhân tất khâu từ lập, chấp hành dự toán, kiểm tra, tra, toán, kiểm toán. Khuyến nghị 5: Quy định trách nhiệm giải trình cấp ngân sách, đơn vị dự toán quan, tổ chức có liên quan đến ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm tính minh bạch tham gia người dân dự toán, phân bổ ngân sách nhà nước. Bao gồm giải trình chủ động cấp ngân sách; đơn vị dự toán với quan giao dự toán, phân bổ ngân sách quan tài cấp; quan, tổ chức, cá nhân NSNN hỗ trợ với quan tài cấp, giải trình theo yêu cầu cá nhân, tổ chức đối tượng chịu tác động thụ hưởng trực tiếp từ việc thực nhiệm vụ thu, chi NSNN. Theo đó, cần bổ sung thêm khoản giải thích thuật ngữ “Trách nhiệm giải trình ngân sách nhà nước” vào Điều bổ sung thêm 01 điều trách nhiệm giải trình ngân sách nhà nước quy định có nội dung quy định trách nhiệm, chủ thể thực trách nhiệm, trình tự, thủ tục thực trách nhiệm giải trình vào Chương I (Những quy định chung). Cụ thể sau: “ .x. Trách nhiệm giải trình NSNN việc quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, làm rõ vấn đề liên quan đến việc lập dự toán ngân sách; phân bổ ngân sách; chấp hành dự toán ngân sách; toán, kiểm toán NSNN; chế độ, định mức thu, chi NSNN quản lý NSNN phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định” (Điều 4); “Điều Trách nhiệm giải trình NSNN 1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến NSNN có trách nhiệm giải trình trước quan nhà nước có thẩm quyền trình việc lập dự toán ngân sách, phân bổ dự toán ngân sách, toán kiểm toán NSNN. 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải giải trình việc lập dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách, việc tuân thủ chế độ, định mức thu, chi ngân sách quản lý ngân sách việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao trước tổ chức, cá nhân thực quyền giám sát theo quy định pháp luật. 3. Ý kiến giải trình thực văn công bố công khai, trừ trường hợp trách nhiệm giải trình thực có liên quan tới danh mục ngân sách thuộc phạm vi bảo mật theo quy định. 4. Thời hạn thực việc giải trình 15 ngày kể từ ngày tiếp nhận yêu cầu giải trình thuộc thẩm quyền. Trường hợp nội dung giải trình phức tạp có liên quan tới nhiều hạng mục ngân sách có liên quan tới thẩm quyền nhiều cấp ngân sách gia hạn lần, không 15 ngày. 5. Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục yêu cầu giải trình thực trách nhiệm giải trình NSNN.” 10 . 1 TÓM TẮT BÁO CÁO Tổng hợp kết quả tham vấn cộng đồng góp ý cho Dự thảo Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) Giới thiệu chung Theo cách hiểu chung nhất thì ngân sách nhà nước (NSNN) là. của Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội khóa 13 đã tiến hành tham vấn cộng đồng để góp ý cho dự thảo Luật NSNN sửa đổi tại các tỉnh Bắc Giang, Hòa Bình, Nam Định, Quảng Trị và Bà Rịa -. nghị của công dân. 5 Người dân nhận thấy sự khác nhau về hiệu quả sử dụng ngân sách cho những công trình đầu tư có và không có sự tham gia quản lý của người dân. Kết quả tham vấn cho thấy