1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Báo cáo tham vấn cộng đồng đóng góp ý kiến cho dự thảo luật đầu tư công

70 371 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Báo cáo tham vấn khuyến nghị Luật hoàn thành nỗ lực chung nhiều cá nhân tổ chức Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn cấp quyền người dân xã Quy Hậu Thanh Hối huyện Tân Lạc, xã Đồng Tâm Khoan Dụ huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình; phường Bà Triệu xã Lộc Hòa thành phố Nam Định, xã Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định; xã Triệu Nguyên thị trấn Kroong –Klang huyện Đakrông, thành phố Đông Hà tỉnh Quảng trị; xã Láng Dài huyện Đất Đỏ, xã Xuyên Mộc Phước Bửu huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà RịaVũng Tàu; tham gia nhiệt tình buổi tham vấn, chia sẻ câu chuyện thực tế đóng góp ý kiến quan trọng cho Dự thảo Luật Đầu tư công Chúng xin chân thành cám ơn chuyên gia tổ chức hỗ trợ tiến trình tham vấn từ bước thiết kế mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch triển khai tham vấn tổng hợp kết tham vấn, phân tích xây dựng khuyến nghị Luật Chúng tơi đặc biệt cám ơn Ủy ban tài ngân sách Quốc hội hỗ trợ trình thực tham vấn tỉnh Chúng xin chân thành cảm ơn cam kết nỗ lực tổ chức tham gia phối hợp thực tham vấn tỉnh Hội Nông dân Hịa Bình, Hội phụ nữ Quảng Trị tổ chức Hữu nghị Cộng Đồng Nam Định Sở tài tỉnh Vũng Tàu Chúng tơi đặc biệt cảm ơn nhóm chun gia tham gia tổng hợp, phân tích thông tin viết báo cáo, bao gồm PGS TS Hồng Thị Thúy Nguyệt (Học viện Tài chính), Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Anh (Vụ Pháp chế Thanh tra Chính phủ), Thạc Sĩ Nguyễn Bích Tâm Thạc sĩ Đỗ Thị Bích Thủy (Trung tâm nâng cao lực cộng đồng- CECEM), Thạc sĩ Nguyễn Thu Hương Lê Thị Ngọc Liên (tổ chức Oxfam Việt Nam) Những người nỗ lực tổng hợp ý kiến khuyến nghị người dân, phân tích văn pháp luật có liên quan xây dựng khuyến nghị cụ thể cho Dự thảo Luật đầu tư công, dự kiến đưa thảo luận phê duyệt kỳ họp Quốc hội thứ VII, tháng năm 2014 Chúng tơi đánh giá cao ý kiến đóng góp chuyên gia TS Đoàn Hồng Quang (Ngân hàng Thế giới), TS Tô Trung Thành (Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân) số chuyên gia khác, giúp hoàn thiện báo cáo Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Báo cáo Tổng hợp kết tham vấn cộng đồng góp ý cho Dự thảo Luật đầu tư công xây dựng từ việc tổng hợp phân tích thơng tin thu thập từ tiến trình tham vấn cộng đồng cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình tham gia người dân quy trình ngân sách, có thu thập thơng tin cơng trình đầu tư cơng sử dụng ngân sách nhà nước Báo cáo nhằm giúp nhà hoạch định sách có thêm chứng vững để tiếp tục bổ sung, sửa đổi số nội dung Dự thảo Luật đầu tư công, liên quan tới:  Công khai minh bạch thông tin hoạt động đầu tư công  Trách nhiệm giải trình các hoạt động đầu tư cơng  Sự tham gia người dân hoạt động đầu tư công Báo cáo xây dựng sở kết tham vấn người dân quyền địa phương tỉnh Hịa Bình, Nam Định, Quảng trị Vũng Tàu sáu tổ chức thực hiện, gồm Trung tâm Hành động Phát triển Cộng đồng (ACDC), Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI), Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM), Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục Nâng cao Năng lực cho Phụ nữ (CEPEW), Nhóm hợp tác Thúc đẩy Quản trị Cải cách Hành cơng (GPAR) tổ chức Oxfam Việt Nam, với hỗ trợ Ủy ban tài ngân sách Quốc hội Nội dung Báo cáo gồm sáu phần chính: i) Giới thiệu chung; ii) Tổng hợp phân tích kết tham vấn cộng đồng; iii) Khuyến nghị cộng đồng nhóm tham vấn; iv) Nhận diện vấn đề nguyên nhân; v) Khuyến nghị Dự thảo Luật đầu tư công dựa kết tham vấn cộng đồng; vi) Kết luận Hoạt động tham vấn cộng đồng phản ánh chân thực trải nghiệm nguyện vọng sâu sắc người dân địa phương nơi tiến hành tham vấn hoạt động đầu tư cơng Vì vậy, khuyến nghị đưa Báo cáo mong đợi giúp Đại biểu Quốc hội quan nhà nước có thẩm quyền tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện Dự thảo Luật đầu tư cơng q trình thảo luận thơng qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII Việc phản ánh trung thực tâm tư, nguyện vọng người dân điều kiện tiên để Luật đầu tư công sau thông qua vào sống có tính khả thi cao MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh 1.2 Giới thiệu đợt tham vấn 1.3 Phạm vi Hạn chế báo cáo PHẦN II: TÓM TẮT CÁC PHÁT HIỆN TỪ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ CÔNG 2.1 Có khác việc cơng khai minh bạch thơng tin chương trình dự án đầu tư công 100% vốn Ngân sách nhà nước cơng trình “Nhà nước nhân dân làm” 2.2 Người dân thiếu thông tin người hay quan chịu trách nhiệm giải trình cơng trình đầu tư công địa phương 2.3 Cơng trình đầu tư cơng, đặc biệt cơng trình sử dụng 100% ngân sách nhà nước chưa khuyến khích có chế phù hợp để có tham gia cách hiệu người dân 2.4 Các quan, tổ chức đại diện cho người dân (Ban GSCĐ, MTTQ, HĐND) chưa phát huy hiệu vai trò đại diện cho người dân định đầu tư công giám sát thực đầu tư công 2.5 Các công trình, chương trình khơng có tham gia người dân dẫn đến khơng hiệu lãng phí, khơng đáp ứng nhu cầu hoàn cảnh thực tế địa phương, chí gây thiệt hại cho người dân 11 2.6 Người dân mong muốn cung cấp thông tin, lấy ý kiến tham gia giám sát cơng trình đầu tư cơng địa phương nơi họ sinh sống 13 2.7 Sự tham gia người dân vào công trình đầu tư cơng (lập kế hoạch, xây dựng dự tốn, thiết kế, giám sát thực hiện) góp phần mang lại hài lòng người dân đảm bảo hiệu đầu tư công 14 PHẦN III: CÁC KHUYẾN NGHỊ TỪ CỘNG ĐỒNG VÀ NHÓM THAM VẤN 17 3.1 Khuyến nghị cộng đồng 17 3.2 Kết luận khuyến nghị nhóm tham vấn 18 PHẦN IV: NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ VÀ NGUYÊN NHÂN 20 4.1 Vấn đề 1: Tính cơng khai, minh bạch hoạt động đầu tư cơng cịn hạn chế, chưa bảo đảm tham gia người dân, dẫn đến cịn tình trạng đầu tư lãng phí, chưa đáp ứng nhu cầu người dân 20 4.2 Vấn đề 2: Trách nhiệm giải trình hoạt động đầu tư cơng chưa rõ ràng để làm cụ thể hóa trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền 24 4.3 Vấn đề 3: Người dân chưa tham gia cách thực chất có hiệu vào hoạt động đầu tư công; hoạt động ban giám sát đầu tư cộng đồng cịn hình thức 27 PHẦN V: KHUYẾN NGHỊ VỀ DỰ THẢO LUẬT ĐẦU TƯ CÔNG DỰA TRÊN KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 30 5.1 Mục tiêu 1: Mở rộng phạm vi, nội dung hình thức thực công khai, minh bạch đầu tư công nhằm bảo đảm tham gia người dân 30 5.2 Mục tiêu 2: Tăng cường trách nhiệm giải trình quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước quan, tổ chức, đơn vị khác hoạt động đầu tư công 37 5.3 Mục tiêu 3: Quy định rõ phương thức biện pháp bảo đảm tham gia người dân vào hoạt động đầu tư công 39 PHẦN VI: KẾT LUẬN 46 PHỤ LỤC BÁO CÁO 49 A Các câu chuyện điển hình cơng trình đầu tư cơng có người dân tham gia quản lý nên đạt hiệu sử dụng cao 49 B Các câu chuyện điển hình đầu tư cơng khơng có tham gia người dân dẫn đến việc đầu tư lãng phí, khơng hiệu quả, khơng đáp ứng nhu cầu cộng đồng, chí ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng 57 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACDC Trung tâm Hành động Phát triển Cộng đồng CDI Trung tâm Phát triển Hội nhập CECEM Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng CEPEW Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục Nâng cao Năng lực cho Phụ nữ GPAR Nhóm hợp tác Thúc đẩy Quản trị Cải cách Hành cơng GSĐTCĐ Giám sát đầu tư cộng đồng UBND Ủy ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc NSNN Ngân sách nhà nước PCTN Phòng chống tham nhũng PTKTXH Phát triển kinh tế - xã hội PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh Trong thời gian qua, dự thảo Luật đầu tư công xây dựng, lấy ý kiến nhân dân, Quốc hội khóa XIII cho ý kiến kỳ họp thứ sáu tiếp tục thảo luận, thông qua kỳ họp thứ bảy diễn Hà Nội từ ngày 20/5 đến 24/6 năm 2014 Từ tháng đến tháng năm 2014 nhóm tổ chức phát triển Việt Nam bao gồm ACDC, CECEM, CDI, GPAR, CEFEW Oxfam Việt Nam hỗ trợ Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội khóa XIII, tiến hành đợt tham vấn người dân nhằm thu thập ý kiến từ người dân quyền địa phương thực thi Luật ngân sách nhà nước 2002, tập trung vào số nội dung: công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, tham gia bên liên quan người dân qui trình ngân sách, bao gồm việc quản lý sử dụng ngân sách cơng trình đầu tư cơng, nhằm đóng góp ý kiến cho việc sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước Trong q trình tham vấn này, chúng tơi phát hiện, thu thập nhiều ý kiến câu chuyện điển hình từ người dân liên quan đến cơng trình đầu tư cơng Với mong muốn góp phần bảo đảm Luật đầu tư công sau thông qua thực đóng góp vào nâng cao hiệu đầu tư cơng, chống lãng phí thất thốt, nhóm tổ chức thực tham vấn nhóm chuyên gia viết báo cáo để chia sẻ phát hiện, ý kiến câu chuyện nói trên, đồng thời đưa khuyến nghị liên quan đến tăng cường công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình tham gia người dân hoạt động đầu tư công 1.2 Giới thiệu đợt tham vấn Mục đích đợt tham vấn Tham vấn cộng đồng hướng đến việc thực hai mục đích sau: i Cung cấp chứng từ câu chuyện thực tế người dân quyền địa phương để hỗ trợ cho khuyến nghị về: Sự tham gia ngƣời dân, trực tiếp gián tiếp qua quan tổ chức đại diện, vào quản lý ngân sách, bao gồm cơng trình đầu tƣ công  Cơ chế để người dân tham gia giám sát ngân sách cơng trình đầu tư công  Đảm bảo công khai minh bạch thông qua việc cung cấp thông tin phù hợp đưa chế để người dân giải đáp thắc mắc liên quan đến ngân sách công trình đầu tư cơng địa bàn sinh sống họ ii Góp phần thực quy chế dân chủ sở, đảm bảo quyền tham gia người dân, đặc biệt nhóm yếu thế, xây dựng luật pháp sách nhằm đảm bảo quyền lợi ích họ Nội dung tham vấn  Công khai minh bạch thông tin ngân sách nhà nước, bao gồm chương trình dự án đầu tư cơng  Trách nhiệm giải trình quy trình ngân sách nhà nước, bao gồm chương trình dự án đầu tư công  Sự tham gia người dân quy trình ngân sách nhà nước hoạt động đầu tư công Phạm vi thực tham vấn Tham vấn cộng đồng thực tỉnh: Hịa Bình, Nam Định, Quảng Trị, Bà Rịa – Vũng Tàu Tại tỉnh, hoạt động tham vấn tiến hành cấp tỉnh, cấp huyện (2 huyện) cấp xã (3 – xã thuộc huyện) Tổng số người tham vấn trực tiếp 350 người bao gồm người dân cán UBND, HĐND, MTTQ, tổ chức đoàn thể, xã hội ba cấp tỉnh, huyện, xã Đã có khoảng 40 cơng trình đầu tư công địa phương tham vấn khảo sát, thơng tin thu thập từ 19 cơng trình tổng hợp dạng câu chuyện, đính kèm phần Phụ lục báo cáo Phƣơng pháp tham vấn Tham vấn cộng đồng kết hợp hai phương pháp Tham vấn trực tiếp với cộng đồng Lấy ý kiến chuyên gia Tham vấn trực tiếp sử dụng để nghe ghi lại câu chuyện thực tế điển hình liên quan đến quản lý sử dụng ngân sách, đặc biệt sử dụng ngân sách cơng trình đầu tư cơng Ý kiến chuyên gia sử dụng nghiên cứu số tài liệu thứ cấp nhằm thiết kế mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch triển khai tham vấn phân tích câu chuyện tình điển hình để xác định điểm chưa hợp lý, bất cập quy định văn pháp luật liên quan đến quản lý ngân sách hoạt động đầu tư công - nguyên nhân dẫn đến vấn đề cộng đồng phản ánh, sau đối chiếu với điều chỉnh Dự thảo Luật ngân sách nhà nước sửa đổi Dự thảo Luật đầu tư công để đưa kiến nghị cụ thể Báo cáo tập trung vào thông tin, phân tích khuyến nghị liên quan đến Dự thảo Luật đầu tư công Một báo khác xây dựng với thơng tin, phân tích khuyến nghị liên quan trực tiếp đến Dự thảo Luật ngân sách nhà nước sửa đổi Các hoạt động tham vấn trực tiếp thử nghiệm tỉnh (Nam Định), sau điều chỉnh mặt phương pháp nội dung, triển khai rộng tỉnh Quá trình thực cấp tỉnh, sau triển khai tới cấp huyện xã Cách làm cho phép nhóm tham vấn tìm hiểu thông tin chung trước thu thập thông tin cụ thể địa bàn, đặc biệt để có số thông tin thực tế chương trình, cơng trình, đề án làm sở để thảo luận với người dân Khi tham vấn cộng đồng, người tham gia yêu cầu liệt kê cơng trình đầu tư cơng địa phương, bao gồm cơng trình nhà nước thực tồn cơng trình “nhà nước nhân dân làm”, người dân cung cấp thông tin liên quan đến cơng trình xây nào, hiệu sử dụng chất lượng cơng trình Dựa thông tin này, người dân đưa đánh giá mức độ hiệu hài lịng cộng đồng cơng trình dựa tiêu chí: chất lượng, hiệu đồng vốn mức độ đáp ứng nhu cầu cộng đồng Sau tham vấn, người dân nêu kiến nghị, mong muốn liên quan đến cơng trình nói cơng trình dự án đầu tư cơng nói chung địa bàn họ sinh sống Sau hiểu rõ cơng trình đầu tư địa bàn, nhóm tham vấn số người dân thăm thực địa vấn người dân khu vực cơng trình dự án đầu tư công để bổ sung thêm thông tin làm rõ câu chuyện bên liên quan trình tham vấn chia sẻ Các câu chuyện người dân chia sẻ họp dân trực tiếp cộng đồng làm rõ, bổ sung kiểm chứng qua vấn cán cấp xã, phường cấp huyện, thống họp tổng kết cấp xã trước đưa chia sẻ Hội thảo Tổng kết kết tham vấn cấp tỉnh Cách làm đảm bảo thông tin địa bàn làm rõ thống quyền địa phương với người dân trước đưa lên cấp cao Bên cạnh tính thống thơng tin, cách làm cịn nhằm tạo đồng thuận người dân quyền, khẳng định vai trò người dân tiến trình tham vấn 1.3 Phạm vi Hạn chế báo cáo Như nói trên, thơng tin liên quan đến đầu tư cơng trình bày báo cáo thu thập từ chuỗi hoạt động tham vấn công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình tham gia quy trình ngân sách; có thu thập chứng liên quan đến hiệu cơng trình đầu tư công sử dụng ngân sách nhà nước địa phương Qua hình thức này, thơng tin trực tiếp từ người dân lắng nghe thu thập, thay ý kiến họ thu thập theo cách điều tra xã hội học thông thường Như vậy, phương pháp trọng việc tìm câu chuyện thực tế làm chứng xác thực Các câu chuyện chứng kiến địa phương sử dụng chứng sở để nhận diện phân tích bất cập pháp luật liên quan quản lý hoạt động đầu tư công, không quan tâm đến số lượng ý kiến tỷ lệ người có ý kiến tương tự Do vậy, phát đưa Báo cáo không mang tính thống kê, mà tập trung vào chứng cụ thể điển hình từ thực tế Ưu điểm bật phương pháp tạo hội thuận lợi cho người dân dễ dàng tham gia đóng góp xây dựng pháp luật, đặc biệt người có hội bày tỏ quan điểm người nghèo, phụ nữ, đồng bào dân tộc thiểu số, người nông dân sản xuất nhỏ, dù người cịn rụt rè, nhút nhát, chưa quen nói trước đám đơng nói lên suy nghĩ mong muốn Tuy nhiên, giới hạn thời gian, kinh phí yêu cầu lực cán thực tham vấn nên hoạt động tham vấn cộng đồng thực số 63 tỉnh thành nước Bên cạnh tham vấn cơng trình đầu tư cơng nội dung trình tham vấn Do đó, câu chuyện tập hợp chưa phản ánh hết vấn đề nảy sinh việc thực thi pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư công Các kiến nghị đưa báo cáo này, vậy, hạn chế phạm vi điểm cần điều chỉnh, bổ sung Dự thảo Luật đầu tư công phù hợp với phát từ tham vấn cộng đồng trạng Năm 2009, áp dụng mơ hình để người dân tham gia vào việc lập kế hoạch quản lý ngân sách nhà nước, đại diện tổ dân phố tham gia họp lựa chọn ưu tiên việc làm năm tới, việc nâng cấp đường tổ đưa vào danh sách ưu tiên đầu tư phường Sau phổ biến nguồn ngân sách hỗ trợ từ phường quỹ Sáng kiến cộng đồng, cán tổ dân phố họp xin ý kiến người dân tâm sửa đường để cải thiện điều kiện lại cảnh quan khu dân cư Để triển khai, tổ dân thực qua bước sau Bước - thực khảo sát giá cả; đo chiều dài, độ cao; lên ngân sách phương án đóng góp Bước - họp dân xin ý kiến người dân, công bố số tiền dự trù cần phải chi, nêu rõ số tiền mà phường hỗ trợ, số tiền quỹ Sáng kiến ủng hộ, số thiếu người dân phải tự đóng góp Mức đóng góp xác định theo nhóm hộ hưởng lợi trực tiếp (ở mặt đường) hưởng lợi gián tiếp (ở xóm) Theo đó, hộ ngồi mặt đường đóng góp 1.000.000 đồng/hộ, hộ ngõ đóng 300.000 đồng/hộ, hộ nghèo đóng theo khả Trong họp này, người dân bầu “tổ tự quản” để giám sát cơng trình, có người bao gồm tổ trưởng kiêm kế tốn, tổ phó phụ trách chun mơn kỹ thuật, người giám sát có trách nhiệm giao nhận vật liệu đảm bảo số lượng, thủ quỹ giữ tiền, thu chi lưu giữ hóa đơn, nhóm phục vụ hậu cần Cuối cùng, người thống kế hoạch thu tiền thi công Tất nội dung họp văn hóa để người dân họp khơng họp xem xét kỹ lưỡng trước ký xác nhận đồng ý Tiếp đến, hoàn tất bước - triển khai giám sát, bước - nghiệm thu, toán báo cáo chi tiêu Số tiền thực tế sử dụng để làm đường 92.120.000 đồng, tiền hỗ trợ 13.500.000 đồng – chiếm khoảng 15%, toàn phần cịn lại người dân đóng góp tự huy động thêm từ nguồn khác Qua cách làm công khai minh bạch, người dân tin tưởng, nhận thức rõ lợi ích nghĩa vụ việc này, nên nhiệt tình đóng góp, nhiều hộ cịn ủng hộ thêm kinh phí Ngày đổ đường, tồn người dân đổ xem, nhiều người tham gia hỗ trợ hậu cần Trong suốt q trình quản lý cơng trình, tổ tự quản thực nghiêm túc nhiệm vụ Thông tin thường xuyên cập nhật, tuyên truyền qua loa đài Nhiều người dân không nằm tổ tự quản nhiệt tình trách nhiệm tham gia giám sát tiến độ kỹ thuật cơng trình Trong q trình làm, có băn khoăn, thắc mắc đến gặp thủ quỹ cho xem sổ sách, chứng từ Con đường hoàn thành sau tháng kể từ có ý tưởng, rộng 4m dài 100m Người dân phấn khởi Đây cơng trình tổ áp dụng theo quy chế dân chủ sở dân biết – dân bàn – dân kiểm tra Nhờ đó, “sự hiểu biết quyền với người dân tăng cường”, người dân vui vẻ, đoàn kết cảm thấy “năng lực hơn” biết tổ chức hồn thành việc chung lớn, tin tưởng “mình làm nhiều việc lớn nữa” Sau 51 cơng trình này, tổ cịn tiếp tục thực nhiều cơng trình theo cách làm người dân tham gia đóng góp Câu chuyện 3: Cơng trình điểm sinh hoạt cộng đồng khu phố Phước Hòa, thị trấn Phước Bửu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Một cơng trình đầu tư xuất phát từ nguyện vọng người dân người dân lập dự tốn, thiết kế, giám sát thực khơng đem lại hiệu sử dụng cao, mà niềm tự hào người dân cán khu phố Khi thuộc xã Phước Bửu (chưa tách thành thị trấn Phước Bửu xã Phước Thuận), người dân khu phố Phước Hòa sinh hoạt tụ điểm sinh hoạt cộng đồng đường Huỳnh Minh Thạnh (địa điểm xã) Đến năm 2004, mở rộng đường Huỳnh Minh Thạnh nên thị trấn lấy lại địa điểm Người dân khơng có tụ điểm sinh hoạt nên đề nghị với lâm trường cho đất để xây dựng Năm 2005, giám đốc lâm trường ông Nguyễn Xuân Quang cho mảnh đất để thị trấn xây nhà tạm cho dân sinh hoạt Nhà tạm nhà cấp 4, rộng khoảng 50m Tại khu phố, ngày Đại đoàn kết toàn dân (18 tháng 11 hàng năm) ngày hội tất người dân khu phố Trong ngày đó, khu phố tổ chức liên hoan văn nghệ Mọi người dân đến sinh hoạt đông Tuy nhiên, nhà tạm chứa tối đa 40 -50 người nên đông bà phải đứng bên ngồi sân, chí phải đứng tràn ngồi bên đường Tình trạng diễn họp thơng thường tổ dân phố Trước tình hình đó, ban điều hành khu phố băn khoăn đau đáu muốn tìm cách để cơi nới nhà tạm để có chỗ cho nhiều người dân đến sinh hoạt Khu phố chủ động họp tổ dân phố để thành lập ban sửa chữa cơi nới nhà tạm, tổ chức vận động đóng góp người dân đến cuối năm 2009 hồn thành việc làm mái tơn với diện tích 1.6m x 15m dọc theo bờ hiên nhà tạm Tổng kinh phí thực 25 triệu hồn tồn người dân tổ khu phố tự đóng góp Tuy nhiên, việc cơi nới thêm nhà tạm chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân tổ khu phố Trong họp người dân đến dự đơng, lần có 100 người đến dự nên họp nhiều bà phải đứng ngồi theo dõi Trước tình hình đó, tháng năm 2013 chi khu phố họp thông qua nghị việc nâng cấp tụ điểm sinh hoạt cộng đồng khu phố lần thứ Ngay sau đó, ban giám sát, ban vận động, ban tài thành lập để triển khai Bác Lê Thanh Sơn – thành viên ban giám sát xúc động nhớ lại :” Tôi nhớ ngày hôm ấy, trời mưa to lắm, ngày ban vận động bắt đầu gặp hộ dân để huy động tiền đóng góp, mạch đến đêm huy động bà 30 triệu Dân tơi có lịng vàng Có việc khó dân làm xong ngay” 52 Người dân khu phố tích cực ủng hộ đóng góp việc nâng cấp khơng tiền mặt mà cịn góp cơng, góp vật liệu Tháng năm 2013 bắt đầu khởi cơng Trong suốt q trình thực hiện, ban giám sát thường xuyên có mặt Bác Sơn chí cịn mua bánh sữa đến cho thợ xây Đến đầu tháng 11 cơng trình hồn thành bao gồm hạng mục: mở rộng mái tơn cho tồn diện tích sân, làm sân khấu ,cùng trang bị thiết bị loa đài, làm nhà cho tổ bảo vệ Toàn trang thiết bị bên đài, tivi, phích nước thiết bị khác hồn tồn bà đóng góp Tổng kinh phí thực 72.900.000 đồng Bà khu phố vơ tự hào vui sướng tự xây dựng tụ điểm sinh hoạt cộng đồng to đẹp khang trang Chị Nguyễn Thị Xanh nói “chúng tơi khơng thể tin tự chúng Bây đến sinh hoạt nhà biểu diễn văn nghệ… thấy tự hào” Bà tham gia sinh hoạt điểm sinh hoạt cộng đồng khu phố Phước Hòa, thị trấn Phước Bửu tơi lại làm nhà văn hóa văn hóa khang trang, có sân khấu Câu chuyện 4: Cơng trình xây dựng nhà văn hóa thơn Đồng Riệc, xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình Việc người dân tham gia ý kiến giám sát thực giúp tạo đồng thuận ủng hộ nhiệt tình người dân trình xây dựng cơng trình Nhờ vậy, cơng trình nhà văn hóa thơn Đồng Riệc đảm bảo chất lượng tốt có hiệu sử dụng cao Xã Đồng Tâm xã xa tình Hịa Bình, dân số gần 1600 dân, có 18 thơn, có dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 80% , lại dân tộc: Mường, KơHo, … Người dân chủ yếu phát triển nông-lâm nghiệpchăn nuôi, lâm nghiệp chăn ni chủ yếu Thơn Đồng Riệc, trước thuộc thông Đồng Nội Để đảm bảo công tác quản lý cấp sở Với nhu cầu cần nơi hội họp, sinh hoạt tập thể, năm 2009, thôn Đồng Riệc chủ trương xây dựng nhà văn hóa thơn Ý tưởng xây dựng nhà văn hóa thơn quyền huyện, xã người dân trí cao Với ngân sách phân bổ từ huyện 16 triệu cho nhà văn hóa, đại diện người dân thôn họp xin ý kiến dân tâm xây dựng Nhà văn hóa xây dựng theo bước: 53 Bước 1: Họp dân thơng báo chương trình xây dựng nhà văn hóa thơn, thơng báo địa điểm đặt nhà văn hóa để người dân thảo luận đưa ý kiến trí xây dựng Bước 2: Họp hộ thơn có đất liên qua tới nơi đặt nhà văn hóa để thơng tin hai hộ có đất liên quan trí kế hoạch xây nhà văn hóa, việc khơng cần bồi thường phần đất Cơng trình nhà văn hóa thơn Đồng Riệc Bước 3: Lập kế hoạch cho việc xây dựng cơng trình, thơng tin tới tồn dân thơn Dự thảo tổng kinh phí cần thiết để xây dựng nhà văn hóa, bầu ban kinh tế ban giám sát cơng trình (do người dân tự bầu ra) để giám sát tiến trình xây dựng cơng trình Bước 4: Mời Ban đại diện người dân đến nghiệm thu, tốn báo cáo chi tiêu Tồn chi tiêu ghi rõ hạng mục, người dân có thắc mắc giải đáp cặn kẽ chứng rõ ràng văn Việc công khai minh bạch trình ngân sách tạo đồng thuận cao người dân Với tin tưởng người dân, Ban kinh tế sau bầu thiết kế lập dự tốn số tiền cần cho cơng trình Nhận thấy với vốn phân bổ ban đầu huyện (16 triệu) khơng đủ để xây dựng nhà văn hóa người dân mong muốn, Ban kinh tế đề xuất họp dân để cơng bố thiết kế dự tốn kinh phí, đồng thời xin ý kiến dân việc đóng góp xây dựng cơng trình Bản thân người dân đưa sách ưu tiên khơng thu người cao tuổi (từ 80 tuổi trở lên); không thu người khuyết tật Ban kinh tế đề xuất sử dụng 16 triệu để xây dựng móng trước nhằm tiết kiệm thời gian Bác Nguyễn Thị Tâm chia sẻ: “Làm móng xong, chúng tơi thơng báo với dân làm hết tiền, đề nghị bà đóng tiếp để hồn thiện Khi làm xong chúng tơi nghiệm thu, mời ban giám sát, ban kinh tế, mời đại diện dân nghiệm thu hàng mục cơng trình Trong q trình làm, nghiệm thu hàng mục công trình Khi kết thúc chúng tơi nghiệm thu tổng thể Khi làm nhà ban giám sát theo dõi thường xuyên Thợ lấy người địa phương Khi làm xong báo cáo kết thu chi ngân sách thôn, nộp, cịn lại khẩu, chúng tơi phải trình bày để bà nhân dân nắm Tiền ngân sách dân, thu quản lý khơng tốt, chi khơng dân khơng hài lịng Người dân nắm rõ cơng trình nên khơng thể lừa người ta được, xu phải báo cáo” 54 Trong q trình xây dựng nhà văn hóa, nhiều người dân tham gia đóng góp ngày cơng, hỗ trợ hậu cần tích cực, khác hẳn với cơng trình trước mà dân khơng biết Cơng trình xây dựng xong vào tháng 9/2009 Tổng số tiền đầu tư cho cơng trình 90 triệu, dân đóng góp 70 triệu (mỗi 225 nghìn, 330 khẩu) Sau tham gia tất khâu nhận bàn giao cơng trình, người dân vô phấn khởi Sau xây dựng xong nhà văn hóa, thơn trưởng, ban người dân tiếp tục họp bàn xây dựng thêm sân, khuôn viên nhà bếp Hiện nay, sân khuôn viên xây xong, nhà bếp trình xây dựng Tồn kinh phí người dân đóng góp Bác Đinh Cơng Thi, người dân thơn cho biết: “Những cơng trình làm dân, cơng khai minh bạch người dân ủng hộ tham gia nhiệt tình hết Hiện nay, nhà văn hóa sử dụng chưa có vấn đề mặt chất lượng Khi nói tới cơng trình nhà văn hóa thơn, người chúng tơi nơi thấy có phần cơng sức Chúng tơi tự đặt cho trách nhiệm, bảo vệ sử dụng cơng trình mục đích” Một số cơng trình khác khảo sát có tham gia người dân mang lại hiệu sử dụng cho công trình  Cơng trình đường bê tơng Kim Đồng Khu phố 6, phường 2, Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị có chiều dài 150 m với vốn đầu tư 100 triệu đồng, nhà nước góp 50% người dân đóng góp 50% Cơng trình có tham gia người dân từ đầu đến cuối Người dân tự định mức đóng góp họp khu phố Người dân cử đại diện tham gia Ban Quản lý cơng trình Người dân giám sát tài thơng qua sổ sách cập nhật hàng ngày công khai thu chi mua xi măng, cát, sỏi, tiền điện nước v v giám sát thi công trực tiếp làm đường Con đường hoàn thành vào tháng 01/2014, người dân hài lịng chất lượng cơng trình tốt, đường sá sẽ, giao thông lại thuận tiện  Cơng trình sân nhà sinh hoạt cộng đồng Khóm thị trấn Krông Klang, huyện Đak rông, tỉnh Quảng Trị người dân có ý kiến đề xuất, sau quyền thị trấn bố trí ngân sách cộng đồng họp định thực Người dân vui vẻ tham gia: đóng góp thêm phần ngân sách cịn thiếu, lập dự tốn lên phương án thi cơng, đồng thời giám sát tồn q trình cơng trình hồn thành Người dân tin cơng Cơng trình sân nhà sinh hoạt cộng đồng Khóm thị trấn Krơng Klang 55 trình có tham gia họ nên chất lượng tốt nhiều so với cơng trình khơng có tham gia họ (như cơng trình xây nhà văn hóa – mơ tả phần dưới)  Cơng trình đèn thắp sáng cho đoạn đường 3km chạy qua thôn Xuân Lâm Na Nẫm, xã Triệu Nguyên, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Công ty Bia Sài Gịn hỗ trợ thơng qua Huyện Đồn Cơng ty hỗ trợ vật dây, bóng đèn kỹ thuật với giá trị Cơng trình đèn đường thôn Xuân Lâm khoảng 40 triệu Do Na Nẫm phần hỗ trợ đủ thắp sáng dọc bên trục đường mà khơng đủ đưa vào tới gia đình ngõ hẻm nên quyền tổ chức họp với người dân để xin ý kiến cách giải Người dân trí góp tiền thêm để làm hết đường ngõ hẻm Thơn Xn Lâm đóng góp 60 ngàn/hộ với tổng số tiền 9.240.000 đ thôn Na Nẫm đóng 70 ngàn/hộ với tổng số tiền khoảng 8.000.000 đ Cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng người dân hài lịng chất lượng cơng trình tốt có lợi ích đem lại giảm bớt tai nạn, giúp người dân lại dễ dàng lúc trời tối Cơng trình người dân đánh giá hiệu chất lượng cao số cơng trình gần địa phương  Cơng trình đường nhánh Đón Lang thơn Cộng 2, xã Quy Hậu, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình nằm khn khổ dự án PSART (chương trình cải thiện dịch vụ công nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hịa Bình) Với cách làm dự án, người dân hỏi ý kiến khảo sát cơng trình, chia sẻ thơng tin tham gia đóng góp ý kiến vào thiết kế phương án huy động nguồn lực Mọi người đồng ý đóng góp cho cơng trình Bà hài lịng với đường nhánh đường hồn thành nhanh, chất lượng tốt giúp bà lại thuận tiện  Cơng trình nhà văn hóa thơn Bào, xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình xây dựng vào sử dụng 10 năm mà chất lượng tốt chưa có dấu hiệu xuống cấp Nguyên nhân cơng trình xây dựng theo ý nguyện người dân có tham gia người dân từ khâu lập kế hoạch dự toán đến khâu giám sát thực Nhiều họp thôn tổ chức để xin ý kiến, thảo luận kế hoạch dự toán thống phương án xây dựng đóng góp Ban giám sát cơng 56 trình bầu gồm trưởng xóm, phó xóm, thành viên xóm Mỗi người chịu trách nhiệm cơng việc quản lý, giám sát, kiểm tra hoạt động xây dựng cơng trình Khi khởi cơng xây dựng người dân người trực tiếp chọn cột gỗ, vật liệu, thuê thợ để xây dựng nhà văn hóa Khi cơng trình hồn tất, người Cơng trình nhà văn hóa thơn Bào, xã Thanh hài lịng với chất lượng Hối cơng trình vui mừng có nhà văn hóa khang trang, đẹp để sử dụng B Các câu chuyện điển hình đầu tƣ cơng khơng có tham gia ngƣời dân dẫn đến việc đầu tƣ lãng phí, khơng hiệu quả, khơng đáp ứng nhu cầu cộng đồng, chí ảnh hƣởng tiêu cực đến cộng đồng Câu chuyện 5: Con đường liên xã Đá Bạc – Bình Ba, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Con đường liên xã đầu tư nhằm phục vụ lợi ích cho người dân, lại gây trở ngại cho việc lại ảnh hưởng đến đời sống sinh kế người dân hai bên đường, thiết kế khơng phù hợp với thực tế khơng tham khảo ý kiến người dân Vườn tiêu ngập nước chết đường xây cao so với nhà dân mà khơng có cống nước Con đường liên xã Đá Bạc- Bình Ba cơng trình đầu tư hồn toàn từ ngân sách nhà nước, chạy qua xã Xuyên Mộc, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Theo người dân phản ánh lại đường tỉnh làm chủ đầu tư, ban quản lý dự án cấp huyện, xã người dân tham gia trình đền bù giải phóng mặt Do chủ đầu tư bên thi công không tham khảo ý kiến người dân dọc theo tuyến đường nên lúc đầu đường làm khơng có hệ thống cống nước, dẫn 57 đến việc ngập lụt làm chết tiêu số gia đình Sau nhiều người dân có ý kiến, đơn vị thi công làm thêm cống lại không ăn khớp với mương dẫn nước đường cống cũ nên khơng có tác dụng nước Phần cống làm bên đường Bên cạnh đường cao nhà dân xây dựng hai bên đường, gây cản trở khó khăn cho việc lại cho người dân ngập lụt nhà dân hai bên đường mưa xuống Mặt đường cao gây nguy hiểm cho Bà Nương, ấp Nhân Tiến xã Xuyên Mộc người dân lại kể “Khi phát ra, hỏi họ (những người thợ đây) họ nói, họ thi công theo thiết kế! Mà nhà bên đường họ khơng cho làm cống sang bên mùa mưa năm nước chảy đâu.” Sau phải chịu đựng nỗi khổ đường mang lại, người dân có ý kiến với xã việc ban quản lý dự án bên thi công nên tham khảo kiến hộ dân trước làm cống, “chỉ có người dân sinh sống biết nước chảy nào, cống sao; họ bảo làm theo thiết kế; mà anh thiết kế tỉnh hay có nắm địa bàn xã đâu” (Bà Hoa, ấp Nhân Tiến, xã Xuyên Mộc) Chính quyền địa phương ủng hộ ý kiến bà việc thiết kế cơng trình cần thơng tin lấy ý kiến người dân Ơng Ngô Văn Hương – thường trực HĐND xã Xuyên Mộc chia sẻ “chúng (cấp xã) mong muốn tham gia nhiều vào trình thiết kế chuẩn bị thi công đường này, hỗ trợ BQL dự án q trình giải phóng mặt Chúng bị động, người dân có ý kiến việc ngập lụt cống đặt sai vị trí, chúng tơi biết báo cáo lên (huyện) để BQL dự án làm việc với bên thi cơng” Ơng Hà văn Nam trưởng phịng TCKH huyện cho biết: “con đường Đá Bạc – Bình Ba xây dựng xong đem lại nhiều lợi ích cho bà nhân dân dọc theo tuyến đường qua Nhưng BQL dự án nên tham khảo ý kiến xã người dân địa phương thiết kế thi công đường tránh điều đáng tiếc cơng trình nhà nước đầu tư hiệu cao hơn” Câu chuyện 6: Cơng trình nước xã Quy Hậu, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình 58 Gần tỷ đồng ngân sách nhà nước đầu tư vào cơng trình nước hồn tồn lãng phí, thiếu giám sát người dân dẫn đến việc cơng trình chất lượng khơng sử dụng Năm 2010, xã Quy Hậu đầu tư xây dựng cơng trình nước sử dụng cho người dân bốn thôn (Khang 1, Khang 2, Cộng Cộng 2) với tổng kinh phí khoảng 998 triệu đồng, UBND huyện làm chủ đầu tư Tuy nhiên, thực cơng trình, bà biết nhà nước làm đường nước, chủ đầu tư, cơng trình hết tiền, đơn vị thi công ai, v.v không đóng góp ý kiến hay tham gia giám sát Đến cơng trình hồn thành xong để đó, người dân chưa sử dụng ngày chất lượng cơng trình q Người dân xã Quy Hậu phản ánh “Cơng trình nước nỗi mong chờ người dân Khi nghe tin có cơng trình, ai phấn khởi chờ đợi để dùng nước Ai dè đâu công trình bị hỏng, dân thơn khơng hưởng Đây cơng trình nhà nước đầu tư, người dân không tham gia giám sát mà cấp cử người giám sát Cơng trình gần t đồng (khoảng 998 triệu), xây dựng năm 2010 đến đường ống hỏng hết” (Anh Luyện) “…nhưng vứt khơng sử dụng, đường ống vỡ hết rồi, ống nhựa chất lượng” (chị Dự) Theo người dân, ngun nhân dẫn đến cơng trình khơng chất lượng cơng trình khơng có tham gia giám sát người dân, người dân khơng có quyền giám sát Chị Tương kể: “Có phát cho người dân tờ khơng rõ cụ thể, có phận thi công giám sát riêng, dân không giám sát, bà giám sát bà sử dụng nước , bà khơng có quyền giám sát nên cơng trình chưa sử dụng hỏng rồi, bà phải chấp nhận thôi” Bác n cho “Các cơng trình bà tham gia giám sát đạt hiệu cao, cơng trình bà tự tìm hiểu, tự biết khơng đạt hiệu Các cơng trình nhảy dù xuống cơng trình chất lượng” Trong q trình thi cơng sau cơng trình hồn thành, bà liên tục có ý kiến đến cấp không giải Đến đường ống hỏng hết tồn ống nhựa chất lượng, bà thôn xã Quy Hậu phải sử dụng nước bẩn “mang tiếng” đầu tư đường nước Câu chuyện 7: Trung tâm học tập cộng đồng xã Khoan Dụ, Lạc Thủy, Hịa Bình 59 Một cơng trình cơng ích khơng phát huy hiệu mà cịn mang đến gánh nặng quản lý cho địa phương, chủ đầu tư không “lắng nghe” ý kiến người sử dụng cơng trình Xã Khoan Dụ xã vùng lũ, năm người dân quyền địa phương phải đối mặt với lũ lụt Theo lời kể người dân cán xã năm họ phải vài lần bơi thuyền vượt qua nước lũ cao hàng rào (cao 2m) gần UBND xã để hỗ trợ người dân chống lũ Còn việc nước cao đến đầu gối, thắt lưng, ngập vào nhà dân, vào trụ sở ủy ban thường xuyên Vì vậy, người dân quen với việc sống chung với lũ có kinh nghiệm đối phó với lũ năm Các cơng trình nhà cửa người dân xây dựng cho việc tránh lũ thoát lũ trở nên dễ dàng thuận tiện Tuy nhiên, cơng trình cơng cộng khơng phải đáp ứng điều Nhà văn hóa thơn Liên Hồng xây dựng năm 2005 thường xuyên bị ngập nước mùa lũ, đỉnh điểm năm 2007 mực nước ngập lên đến ngang cửa Bên cạnh đó, nhà văn hóa có cửa vào nên bất tiện cho việc sử dụng Nguyên nhân bên thiết kế cơng trình tham khảo ý kiến người dân để nắm rõ thực tế thiết kế phù hợp Với thực tế vậy, cơng trình bỏ khơng nhanh chóng xuống cấp Đến năm 2013 xã lại đầu tư xây dựng cơng trình Trung tâm học tập cộng đồng nằm cạnh nhà văn hóa Lúc nghe tin này, từ lãnh đạo đến người dân mừng, nghĩ thay nhà văn hóa thơn khơng đáp ứng nhu cầu Bên cạnh đó, với vốn đầu tư tỷ xã kỳ vọng có ngơi nhà khang trang, không ngập lụt trang thiết bị tốt so với nhà văn hóa thơn 500 triệu trước Tuy nhiên, việc đáng mừng lại trở thành đáng lo gây xúc cho quyền người dân Trước xây dựng cơng trình này, ban ngành liên quan huyện xã lần để với lãnh đạo UBND xã bàn bạc vấn đề liên quan như: thiết kế, dự toán, quy trình xây dựng, v.v Cán xã trình bày điều kiện thực tế địa phương vùng ngập lụt, xây dựng cơng trình địa bàn cần phải khảo sát kỹ, cuụ thể phải đảm bảo chiều cao cơng trình, giảm tối đa ảnh hưởng lũ lụt Tuy nhiên, huyện định xây dựng cơng trình theo mẫu Trung tâm học tập cộng đồng tỉnh, tức nhà thấp tầng - hồn tồn khơng phù hợp với điều kiện thực tế xã Ông Bùi Kim Liêm, Chủ tịch UBND xã ơng Đinh Cơng Tiến, Phó CT UBND xã cho biết xã trình bày nhiều lần với huyện cần thiết kế lại cho phù hợp thực tế Cụ thể, xây diện tích nhỏ lại với cao làm thành tầng, có gác xép rộng để có lũ vận chuyển trang thiết bị lên tầng tránh lũ Tuy nhiên, sau nhiều lần họp đến mức căng thẳng, quan cấp giữ nguyên thiết kế theo mẫu tỉnh xã nhận câu: “Có nhận nhận, khơng nhận chúng tơi mang xã khác” 60 Vậy quyền xã đành phải chấp nhận việc xây dựng cơng trình mà biết bị nhấn chìm mùa lũ Hiện tại, cơng trình hồn thiện phần thơ ngừng thi cơng phải chờ vốn đối ứng nhà nước Nhìn mắt thường thấy rõ, nhà Trung tâm sinh hoạt cộng đồng thấp nhà văn hóa thơn khoảng 15m Người dân địa phương chia sẻ: “Cơng trình làm xong lụt mà thơi Thấp nhà văn hóa mà Nhà văn hóa cịn lụt hồ cơng trình khác thấp Cịn dây điện đây, chưa nói đến chịu tải mà trận lụt bốc cháy hết cần trận lụt vào chập sạch.” Bà có ý kiến với nhà thầu nhận câu trả lời họ làm theo thiết kế Anh Lê Minh Đệ, chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã xúc: “Bây ngồi nói việc tỉ mà dỡ Họp ủy ban với chủ đầu tư, ơng bí thư cịn đập bàn đập ghế định khơng nhận Lúc dân nghe thấy bảo ơng hâm rồi, người ta cho tỉ làm nhà đẹp khơng làm, đừng bầu nữa, cho nghỉ Đến lúc nhận xong thấy dân lại bảo ông hâm rồi, nhà làm tối om om, hiểu biết mà làm cán chục năm Cái không phù hợp, người dân mong chóng hỏng để làm khác Lãng phí tiền của, tiền dân Cho nên người dân chúng tơi khơng hài lịng.” Việc xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng xúc tất người dân Bà cho biết nguồn vốn từ đâu không tham gia giám sát Hiện bà lo lắng thấp bị ảnh hưởng ngập lụt mùa mưa đến Câu chuyện 8: Đầu tư sở hạ tầng theo chương trình xây dựng nông thôn xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Việc đầu tư phát triển hạ tầng theo chủ trương xây dựng nông thôn hoàn toàn phù hợp với đường lối Đảng sách Nhà nước Tuy nhiên việc phân bổ đầu tư khơng đạt hiệu cao chí trở nên lãng phí trọng “chỉ tiêu” cứng mà không lắng nghe mong muốn người dân Bưng Riềng lựa chọn xã điểm để thực chương trình nơng thôn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn Năm 2013 vừa qua, Bưng Riềng thức trở thành xã nông thôn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đạt 19/19 tiêu chí chương trình, với tổng vốn đầu tư thực giai đoạn 2011 – 2013 508,387 tỷ đồng, nguồn ngân sách tỉnh 135,030 tỷ đồng, vốn huy động doanh nghiệp 230,167 tỷ đồng, lại nguồn khác ngân sách xã, vốn lồng ghép từ chương trình dự án, vốn tính dụng, vốn huy động nhân dân đóng góp Cơ sở vật chất xã khang trang, với đường trục xã, liên xã, đường thơn, xóm cứng hóa, cơng trình Trường Mầm non Bưng Riềng với dự toán 48,329 tỷ đồng, 61 Trường tiểu học Bưng Riềng (giai đoạn 2) với dự toán 22,318 tỷ đồng, Trung tâm Văn hóa – Học tập Cộng đồng xã với dự tốn 33,601 tỷ đồng19 Bên cạnh cơng trình đầu tư cách “thoải mái” mức so với nhu cầu sử dụng người dân đây, có nơi nhu cầu người dân bị bỏ qua, đường nhánh số ấp Trường mầm non Bưng Riềng với tổng dự toán đầu tư 48 tỷ đồng Bưng Riềng có ấp dân cư Về đường lại ấp : 1, bê tơng hố Tại ấp 3, đường nhánh số đường đất đỏ Đoạn đường đất đỏ xã dài khoảng gần 500m, chạy qua 30 hộ dân Cuộc sống người dân đường gặp nhiều bất tiện mùa khơ đường bụi cịn mùa mưa đường lầy lội Chị Nguyễn Thị Tuyết – 38 tuổi – người dân tổ ấp chia sẻ: “ đường khơ khói bụi, cịn mưa xuống dính dính dính, trẻ học bị té hoài Cái bả nhà đối diện bên năm bị té xe máy phải khâu tận mũi” Gia đình chị Cao Thị Thiện – 33 tuổi –sống đường phải xây nhà lùi vào so với mặt đường 2m đỡ bụi nhà lùi vào lại dãy với nhà vệ sinh hộ khác nên gặp nhiều vấn đề hệ thống nước thải Chị nói vui :” Nhà sợ nên làm lùi hẳn vào bên mà không xong” Một số hộ dân phản ứng lại cách không Chị Tuyết chia sẻ nỗi khổ mà đường đất đóng khoản quỹ xã yêu cầu mang lại cho gia đình chị hàng xóm Khi hỏi việc hộ dân “nói” điều cho quyền xã chưa người dân khẳng định nói với xã nhiều lần xã ln trả lời “hết kinh phí” (chị Nguyễn thị Tuyết, chị Cao Thị Thiện) Chị Tuyết chia sẻ “ Mình nói họ bảo hết kinh phí, có làm đâu Mình người dân họp biết nói thơi” 19 Báo cáo chuyên đề Kết năm thực chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, giai đoạn 2011 – 2013 UBND xã Bưng Riềng, ngày 31/12/2013 62 Một số cơng trình khác khảo sát khơng có tham gia người dân dẫn đến lãng phí chí ảnh hưởng đến sống người dân  Các cơng trình nhà sinh hoạt cộng đồng thị trấn Krông Klang Ban Quản lý dự án giảm nghèo huyện làm chủ đầu tư lấy từ nguồn vốn vay giảm nghèo từ ngân hàng ADB Người dân không tham gia vào khâu trình thiết kế, lập dự toán giám sát thực Mọi việc liên quan đến cơng trình Ban Quản lý giảm nghèo định Họ cho bên thi cơng vào làm xong bàn giao lại cho địa phương (Khóm) theo kiểu chìa khóa trao tay Kết là, người dân cho thiết kế cơng trình khơng hợp lý, nhà sinh hoạt q nhỏ khơng đủ sử dụng (Khóm có 220 hộ dân mà nhà sinh hoạt đủ chỗ cho khoảng tầm 50 – 60 người), sử dụng bàn ghế học sinh khiến người lớn dùng bất tiện Thêm vào chất lượng cơng trình khơng đảm bảo, sử dụng năm 2010 mà xuống cấp Người dân cho cơng trình khơng tương ứng với số tiền đầu tư Ông Cường, đại diện người dân khóm nói : “Với số tiền 140 triệu giao cho dân làm làm nhà tốt nhà nhiều”  Một loạt nhà văn hóa xây dựng theo mơ hình Nơng thơn xã Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng, thành phố Nam Định Xã có xóm xóm có Nhà Văn Hố Các cơng trình ngồi việc lấy nguồn kinh phí từ Ngân Sách Nhà Nước cịn có đóng góp người dân Trong xã đầu tư xây dựng đến Nhà văn hóa lúc, nhu cầu thiết bà lại chưa đáp ứng Người dân thích có cầu bắc qua sông chảy qua địa bàn xã để thuận tiện làm ăn, bn bán phát triển kinh tế gia đình địa phương nhà văn hoá trung tâm thể thao liên hợp xã, họ không hỏi ý kiến chẳng lắng nghe việc lựa chọn ưu tiên cơng trình đầu tư cơng địa bàn Thế ngồi đóng thuế, đóng phí – lệ phí, người dân cịn phải đóng thêm khoản để góp khác để xây dựng thứ khơng phải nhu cầu Và điều khiến Nơng thơn làm tăng gánh nặng cho người nghèo thay giúp cải thiện sống họ  Cơng trình Đập Hồ Tràm xây dựng năm 2012 với vốn đầu tư 40 tỷ đồng nhằm đảm bảo tưới tiêu cho cánh đồng xã Thanh Hối, Huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Tuy nhiên sau đập xây xong van xả nước bị hỏng, không trữ nước, tới mùa vụ khơng có nước để đảm bảo tưới tiêu Người dân phản Cơng trình Đập Hồ Tràm 63 ánh nhiều nhận câu trả lời “cơng trình làm theo thiết kế” Do cơng trình ảnh hưởng tới lịch mùa vụ người dân, hộ dân phải góp sức góp cơng để đắp bờ mương đảm bảo cho tưới tiêu Người dân cho họ không tham gia giám sát, ý kiến phản hồi không tiếp nhận nên cơng trình bị hỏng Mọi người có chung mong muốn cung cấp thông tin, hỏi ý kiến tham gia giám sát cơng trình  Cơng trình Cầu khe nước Lặn xây dựng năm 2009, với ngân sách 25 triệu đồng, nội đồng thôn Xuân Lâm, xã Triệu Nguyên, huyện Dakrong, tỉnh Quảng Trị với mục đích giúp giao thông thuận tiện, vào mùa mưa Nhưng thực tế, thiết kế thi công ẩu trình đầu tư, thiết kế thi công người dân không tham gia vào khảo sát, dự tốn, giám sát thi Cơng trình Cầu khe nước Lặn có “tác cơng, đóng góp ý kiến hay dụng” chứa rác cản trở giao thông tham gia trực tiếp thi cơng Nên kết cơng trình hồn thành cơng trình phải giúp cho giao thơng lại thuận tiện, cơng trình lại gây cản trở giao thơng địa bàn Giờ tác dụng cầu khe nước Lặn, ông Sỹ thôn trưởng thôn Xuân Lâm nhận định “cầu dùng để chứa rác cản lối bà con” Thậm chí người dân nhiều lần kiến nghị phá bỏ cầu để đỡ bị trở ngại kiến nghị người dân chưa nhận phản hồi từ quyền  Cơng trình Đập Đồng Nội địa bàn xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy xây dựng năm 2010 Do trình khảo sát thiết kế không hỏi không tham khảo ý kiến người dân nên cơng trình xây xong gây thiệt hại cho người dân Hiện người dân gần khu vực cơng trình phải chịu tình trạng nước tràn vào vườn nhà gây ngập úng, chiều cao mặt tràn cao so với quy định, đặc biệt lại cao nhà dân, lòng hồ ngày nhiều bùn nên dẫn tới việc tràn nước vào nhà dân Điều khiến người dân lòng tin vào nhà nước Bác Lâm người dân xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình cho biết “Trước tâm huyết với chủ trương nhà nước, trình thực làm lịng tin tơi người dân Tơi 64 Căn nhà bà Hồ Thị Ưa xây theo chương trình 16 mong có quyền xây dựng, giám sát, kiểm tra có quyền biết tất thơng tin”  Các cơng trình xây dựng nhà cho hộ nghèo thuộc Chương trình 16 huyện Đắk rơng trước giao cho Phịng kinh tế hạ tầng phụ trách Phòng KTHT thuê nhà thầu thiết kế thi công mà thiếu tham gia dân Kết nhà xây xong dân không ưng ý, dân khơng đồng tình chi phí cao thiết kế không phù hợp chất lượng Chương trình đánh giá chưa hiệu Trường hợp cụ thể nhà bà Hồ Thị Ưa sinh sống với cô gái Hồ Thị Thể khóm A Rịng, thị trấn Krơng Klang xây dựng vào tháng 6/2003 ông Hồ Văn Xuân - để lại cho bà Căn nhà thiết kế khơng hợp lý, mùa đơng lạnh, mùa hè nóng lợp mái tơn, mưa to bị hắt ướt hết Cách năm, mái tôn bị hỏng, bà phải bỏ tiền lợp lại mái tôn Bà Ưa cho giá trị nhà khoảng 5- triệu đồng, theo thông tin từ cán xã nhà giá trị gần 29 triệu đồng từ nguồn hỗ trợ khác 65 ... trình, dự án đầu tư công. ; n) Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư công, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi chương trình, dự án đầu tư công, báo cáo kế hoạch đầu tư công trung... DỰ THẢO LUẬT ĐẦU TƯ CÔNG DỰA TRÊN KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Trên sở kết tham vấn cộng đồng khuyến nghị người dân công khai minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý ngân sách cơng trình đầu tư. .. chuyên gia khác, giúp hoàn thiện báo cáo Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Báo cáo Tổng hợp kết tham vấn cộng đồng góp ý cho Dự thảo Luật đầu tư công xây dựng từ việc tổng hợp phân tích

Ngày đăng: 08/09/2015, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w