Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo công chức nhà nước ở nước ta hiện nay

87 172 0
Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo công chức nhà nước ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH HUYỀN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN MINH DUỆ HÀ NỘI, 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: Một số vấn đề lý luận chất lượng hiệu đào tạo công chức Nhà nước 1.1 Công chức đào tạo công chức Nhà nước 1.1.1 Công chức 1.1.2 Đào tạo công chức nhà nước 14 1.2 Chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước 17 1.2.1 Chất lượng đào tạo cách xác định chất lượng đào tạo công chức Nhà nước 17 1.2.2 Hiệu đào tạo công chức nhà nước 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu đào tạo công chức 26 1.3.1 Các ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đào tạo công chức nhà nước 26 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước nước ta 28 Chương II: Thực trạng chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước nước ta năm qua 35 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo công chức 35 2.1.1 Về xây dựng sách, chương trình, kế hoạch … đào tạo cơng chức 35 2.1.2 Hệ thống quan quản lý nhà nước đào tạo công chức 37 2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo công chức 38 2.2 Về việc thực công tác đào tạo công chức nước năm qua (từ 1996 đến nay) 40 2.2.1 Mục tiêu, nội dung, chương trình, đối tượng đào tạo cơng chức nhà nước năm qua 41 2.2.2 Hệ thống sở đào tạo công chức việc thực nhiệm vụ đào tạo nước ta 45 2.2.3 Những kết đạt đào tạo công chức 50 2.3 Đánh giá chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước nước ta năm qua 51 2.3.1 Đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo cơng chức theo q trình đào tạo (đầu vào, trình đào tạo, kết đào tạo) 51 2.3.1.1 Đánh giá yếu tố đầu vào trình đào tạo cơng chức 51 2.3.1.2 Đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo trình đào tạo cơng chức 55 2.3.2 Đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo theo mục tiêu đào tạo nhu cầu xã hội 60 2.3.2.1 Về đánh giá kết đào tạo công chức so với mục tiêu đào tạo 60 2.3.2.2 Về đánh giá kết đào tạo công chức so với nhu cầu xã hội 64 Chương III: Phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức nước ta 67 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức nước ta 67 3.1.1 Nhận thức vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức 67 3.1.2 Phương phướng, mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức nước ta 68 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức nước ta 70 3.2.1 Các giải pháp sở đào tạo công chức 70 3.2.2 Các giải pháp quan quản lý nhà nước đào tạo công chức 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Trong nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nước ta, vấn đề nguồn nhân lực có trí tuệ tay nghề cao ngày trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu định phát triển Vì vậy, Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách đổi giáo dục đào tạo, thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển mạnh mẽ kỹ lao động sản xuất phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Trong năm qua, công tác đào tạo cán bộ, công chức nhà nước xúc tiến mạnh mẽ đà phát triển, góp phần tích cực vào việc tăng cường khả thích ứng cán bộ, cơng chức nhà nước trước tình hình nhiệm vụ Nhưng bên cạnh đó, cơng tác nhiều bất cập hẫng hụt kiến thức, trình độ, lực đội ngũ cán công chức; công tác quản lý chưa chặt chẽ, chưa có nề nếp, chưa đảm bảo chất lượng, hiệu Thực trạng gây trở ngại lớn cho Nhà nước, làm giảm hiệu lực, hiệu máy Nhà nước việc quản lý lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, làm ảnh hưởng đến việc tiêu chuẩn hoá cán xếp công chức vào ngạch bậc… Những vấn đề nói đặt yêu cầu cấp bách thường xuyên đào tạo nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo cán bộ, cơng chức để góp phần hồn thiện quản lý nhà nước, góp phần thực thắng lợi công cải cách nhà nước, cải cách hành nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đó lý chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước nước ta nay” Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nhà nước Có đề tài nghiên cứu tổng thể: “Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức nước ta” (Lại Đức Vượng, 2004); “ Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nước ta” (Phạm Thị Thu Nga, 2002)…, có đề tài nghiên cứu công tác đào tạo công chức ngành: “ Một số biện pháp hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngành tài nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố (Trần Thanh Mai, Luận văn Thạc sỹ quản lý hành công, 2003); “Nâng cao chất lượng đào tạo, bỗi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý ngành giáo dục, đào tạo” (Đỗ Minh Hùng, Luận văn Thạc sỹ quản lý nhà nước, 2001); “Một số vấn đề đào tạo cử nhân hành cao học quản lý nhà nước giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Hành Quốc gia” (TS Vũ Duy Yên, Đề tài khoa học số 98 – 99 – 128, 2003) nhìn chung chưa có đề tài gắn vấn đề chất lượng với hiệu đào tạo để nghiên cứu vấn đề chất lượng, hiệu đào tạo công chức chưa nghiên cứu cách có hệ thống Ngồi ra, có số viết đăng báo, tạp chí số tham luận hội thảo, hội nghị tổ chức hàng năm đề cập đến chất lượng hiệu đào tạo công chức Tuy nhiên, viết đề cập tới khía cạnh vấn đề: “Tài liệu Hội nghị Trường trị, cán cấp tỉnh, trường cán quản lý bộ, ngành, Thành phố Hồ Chí Minh 18/8/2005 – 19/8/2005” (Bộ Nội vụ, HN, 2005); “Đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức” (TS Ngô Thành Can, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, năm 2001); “Giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ, cơng chức” (TS Ngơ Thành Can, Tạp chí Quản lý Nhà nước, năm 2003); “Đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức” (TS Trần Quang Minh, Tạp chí Tổ chức nhà nước, 2004); “Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước cho cán bộ, công chức” (GS.TS Bùi Văn Nhơn Tạp chí quản lý Nhà nước, Năm 2003)… Cho đến nay, góc độ quản lý quản lý kinh tế chưa có cơng trình trình bày cách có hệ thống từ lý luận đến thực trạng chất lượng hiệu đào tạo cơng chức nhà nước, để từ thấy hạn chế, bất cập chất lượng hiệu công tác đào tạo công chức nhà nước nước ta phương hướng giải vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Hoạt động đào tạo sở đào tạo công chức cho quan hành nhà nước quản lý Nhà nước đào tạo công chức nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: chủ yếu Học viện Hành Quốc gia Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ luận văn: Luận văn nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận xác định thực tiễn chất lượng hiệu cơng tác đào tạo cơng chức Từ đó, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức sở đào tạo công chức thuộc quan quản lý hành nhà nước Để thực mục tiêu đó, nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: - Làm rõ vấn đề lý luận chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước - Trên sở lý luận, đánh giá thực trạng chất lượng hiệu đào tạo công chức nước ta năm qua - Đề xuất giải pháp mang tính chất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức nước ta Phương pháp nghiên cứu: - Những quan điểm, chủ trương, sách Đảng sách, văn pháp luật nhà nước liên quan đến nội dung nghiên cứu - Các phương pháp cụ thể sử dụng luận văn bao gồm: thu thập số liệu qua thực tế đào tạo công chức Học viện Hành Quốc gia năm qua, khảo, phân tích tổng hợp, đánh giá văn pháp luật, phương pháp thống kê, hệ thống hoá cơng trình nghiên cứu cơng bố… Cấu trúc luận văn: Luận văn chia làm chương Chương I: Một số vấn đề lý luận chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước Chương II: Thực trạng chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước nước ta năm qua Chương III: Phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng hiệu đào tạo công chức nước ta giai đoạn Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC Để giúp cho việc nhận thức, đánh giá chất lượng hiệu đào tạo công chức Nhà nước nước ta năm qua, chương này, Luận văn tập trung giải nội dung chủ yếu: - Công chức đào tạo công chức Nhà nước - Chất lượng hiệu đào tạo công chức Nhà nước - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu đào tạo công chức Nhà nước 1.1 CÔNG CHỨC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC 1.1.1 Công chức Công chức thuật ngữ sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới để công dân tuyển dụng vào làm việc thường xuyên quan nhà nước Nhưng tính đặc thù quốc gia, nên khái niệm cơng chức nước khơng hồn tồn đồng Có nước giới hạn cơng chức phạm vi người tham gia hoạt động quản lý nhà nước; có nước, khái niệm cơng chức hiểu rộng hơn, không bao gồm người tham gia thực hoạt động quản lý nhà nước mà bao gồm người làm việc đơn vị nghiệp nhà nước Ở Pháp, “cơng chức bao gồm tồn người Nhà nước cộng đồng lãnh thổ (công xã, tỉnh, vùng) bổ nhiệm vào làm việc thường xuyên công sở hay công sở tự quản, kể bệnh viện biên chế vào ngạch hành cơng” [theo 38; 14] Theo Từ điển Pháp – Việt: công chức người tuyển dụng bổ nhiệm vào làm việc công sở Nhà nước trung ương hay địa phương, giữ công việc thường xuyên, xếp vào ngạch hệ thống ngạch bậc, hưởng lương ngân sách Nhà nước cấp Công chức làm việc theo quy chế công vụ Nhà nước, xác định rõ nghĩa vụ, quyền lợi Người công chức phải đào tạo, có trình độ nghề nghiệp định, đạt tiêu chuẩn định qua thi tuyển hay sát hạch tuyển dụng; phải làm việc cần mẫn, tận tuỵ, có kỷ luật, trung thành với chế độ, làm tròn nghĩa vụ suốt đời chức nghiệp mình; Nhà nước bảo đảm sống bảo vệ quyền lợi danh dự thi hành công vụ [36; 135-136] Theo Từ điển Giải thích thuật ngữ hành chính: “Cơng chức người tuyển dụng bổ nhiệm vào làm việc quan Nhà nước trung ương hay địa phương, làm việc thường xuyên toàn thời gian, xếp vào ngạch hệ thống ngạch bậc, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, có tư cách pháp lý thi hành cơng vụ Nhà nước [23; 159] Ở Việt Nam, qua thời kì lịch sử, khái niệm cơng chức có nhiều lần thay đổi, phát triển gắn với thay đổi phát triển Nền hành Nhà nước Việt Nam Theo sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ cơng chức: “Những cơng dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay ngồi nước công chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ quy định” [Điều 1] Như vậy, theo sắc lệnh này, khái niệm cơng chức hẹp, bao gồm cơng dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ Đây đội ngũ cơng chức hành Nhà nước ( theo cách hiểu nay), không bao gồm người làm việc quan, đơn vị nghiệp, quan khác Nhà nước Toà án, Viện Kiểm sát … Sau đó, thời gian dài, từ đầu năm 1960 đến cuối năm 1980, Việt Nam không sử dụng khái niệm công chức mà thay vào khái niệm cán bộ, cơng nhân viên chức nhà nước, khơng có phân biệt công chức với đối tượng khác Đến năm 1991, theo Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ), khái niệm cơng chức xác định trở lại: “ công dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở Nhà nước trung ương hay địa phương, nước hay nước, xếp vào ngạch, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp gọi 10 nay, số sở đào tạo công chức Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh khơng có sách hỗ trợ đào tạo cho giảng viên, để giảng viên phải tự bỏ tiền túi học, tiền lương họ lại q khơng có phần để chi cho việc học Hầu hết sở đào tạo, bồi dưỡng thiếu giáo viên, cấu giáo viên (về lứa tuổi trình độ) bất hợp lý Ta giải vấn đề cách cho phép Học viện trường hàng năm tuyển chọn giữ lại số lượng định học viên giỏi, độ tuổi quy định Họ trước tiên giữ lại làm hợp đồng Sau vài năm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, phương pháp giảng dạy… có khả thật nghiên cứu khoa học giảng dạy thức tuyển chọn vào đào tạo giáo viên Ngoài ra, cần tiếp tục sử dụng lực lượng giảng viên kiêm chức người công tác quan nhà nước Các sở đào tạo cần có sách thu hút, khuyến khích để tăng số lượng giảng viên kiêm chức tổng số giảng viên sở đào tạo Đồng thời, cần tổ chức khoá đào tạo ngắn ngày phương pháp sư phạm đội ngũ này, để góp phần nâng cao chất lượng giảng trình đào tạo Phần đơng đội ngũ có kiến thức thực tiễn, có kinh nghiệm quản lý, thiếu phương pháp sư phạm, phương pháp trình bày nội dung giảng Về nội dung chương trình đào tạo: cần nghiên cứu để xây dựng thành hai loại chương trình đào tạo Loại thứ chương trình đào tạo trước tuyển dụng, bổ nhiệm, đề bạt, đào tạo tiền công vụ nay; loại thứ hai chương trình đào tạo ngắn ngày kiến thức cần có để cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ cơng vụ mình, chương trình bồi dưỡng chun viên, chun viên Cấu trúc nội dung chương trình nên bố trí có 50% thực hành, giảm hàm lượng lý thuyết Đồng thời nội dung chương trình cần bỏ nội dung mà chương trình đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân có nội dung mà chương trình khác người học học, để tránh trùng lặp nội dung chương trình Muốn làm điều đó, đòi hỏi người tham gia xây dựng nội dung chương trình phải ngồi lại với nhau, để xem 73 xét giải quyết, khắc phục chồng chéo, trùng lặp nội dung chương trình đào tạo công chức vừa tiết kiệm kinh phí, nguồn lực cho đào tạo vừa góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Muốn cắt giảm nội dung trùng lắp chương trình có cách giảm hàm lượng lý thuyết, tăng thời lượng thực hành mặt kỹ quản lý gắn với vị trí cơng vụ Việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo phải gắn với việc xác định hình thức, phương pháp chuẩn mực đánh giá kết đào tạo Lâu đánh giá kết đào tạo công chức qua kiểm tra tiểu luận tình quản lý cuối khoá Các kiểm tra nặng kiến thức lý thuyết, thiếu kỹ quản lý Đào tạo công chức phải trọng đến kỹ nghề nghiệp, tác nghiệp mà kỹ nghề nghiệp, tác nghiệp lại thể qua hành vi công chức quan hệ cơng vụ Do vậy, cần có nghiên cứu để xây dựng, xác định phương thức đánh giá chuẩn mực đánh giá kết đào tạo công chức ba mặt: kiến thức, kỹ thái độ Về phương pháp giảng dạy: cần tiếp tục đối phương pháp giảng dạy theo hướng vừa áp dụng công nghệ kỹ thuật đại vào trình giảng dạy sử dụng máy chiếu, máy tính, loại bảng biểu vừa áp dụng phương pháp tình huống, phương pháp nêu vấn đề để học viên hứng thú chủ động trình học tập; gắn lý luận với thực tiễn để giúp học viên hiểu sâu vấn đề lý luận xử lý tình thực tiễn Phương pháp học tập, làm việc theo nhóm giúp học viên rèn luyện kỹ tổ chức giải công việc; kỹ ứng xử tình cụ thể Phương pháp giảng dạy vừa phải phù hợp với nội dung chuyên môn vừa phải phù hợp với đối tượng đào tạo Đối với khố đào tạo cơng chức, học viên hầu hết người lớn, cần áp dụng phương pháp giảng dạy người lớn, không làm ảnh hưởng đến tính tự trọng học viên, giảng viên phải tạo quan hệ thân thiện, gần gũi với học viên để học viên tham gia giải nội dung giảng theo mục tiêu, yêu cầu khoá học Trong việc đổi phương pháp giảng dạy cần tổ chức cho học viên tự đánh giá kết học tập theo nội dung mà giảng viên tự đặt 74 đánh giá kết học tập học viên khác nhóm qua q trình học tập làm việc theo nhóm; đánh gía phương pháp nội dung giảng dạy giảng viên Về máy quản lý đào tạo sở đào tạo: máy quản lý đào tạo sở đào tạo công chức nước ta chủ yếu quan tâm đến quản lý mở lớp, chưa quan tâm đến chất lượng, hiệu đào tạo Đối với máy quản lý đào tạo nước ta cần phải tập trung làm tốt nội dung: Thứ nhất, nhân máy quản lý đào tạo phải có kiến thức tổ chức, quản lý phải am hiểu cơng tác đào tạo, giảng dạy Với tiêu chí đó, sở đào tạo phải rà sốt, tổ chức lại nhân máy quản lý đào tạo Những người khơng đủ tiêu chuẩn cho đào tạo cho chuyển công tác khác Thứ hai, quản lý đào tạo phải quản lý chất lượng, hiệu đào tạo Cần xác định nội dung, phương thức quản lý chất lượng, hiệu trình đào tạo (từ quản lý chất lượng đầu vào, quản lý chất lượng học tập học viên, chất lượng giảng dạy giảng viên đến hoạt động kiểm tra, tra ) chấm dứt tình trạng tổ chức lớp học, khố học q đơng; khơng bảo đảm thời gian lên lớp, quản lý lỏng lẻo ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo máy quản lý đào tạo gây nên Thứ ba, phải xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp hoạt động trình đào tạo công chức máy quản lý đào tạo với đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên vừa đối tượng quản lý máy quản lý đào tạo, vừa lực lượng trực tiếp định chất lượng đào tạo Quy chế phối hợp máy quản lý đào tạo với đội ngũ giảng viên phải bảo đảm tính chủ động quyền hạn định giảng viên, sớm khắc phục tình trạng “giáo vụ cụ giáo viên” số sở đào tạo công chức Về sở vật chất sở đào tạo công chức: cần có đầu tư xây dựng trang bị để sở đào tạo, công chức thực sở đào tạo “bộ máy công quyền” Hiện nhiều sở đào tạo cơng chức phía bắc khơng đầu tư nâng cấp, có nơi chưa trường phổ thơng cấp ba, có nơi khơng có phòng học mở lớp phải thuê sở khác, quan công quyền huyện, tỉnh, trung ương đầu tư xây dựng khang trang Đầu tư xây dựng sở vật chất cho sở đào tạo bao gồm: đầu tư xây dựng phòng học, phương tiện, điều kiện 75 dạy học; đầu tư xây dựng thư viện, nơi nghỉ ngơi học viên , tức đầu tư xây dựng sở vật chất liên quan đến vấn đề dạy học nhà trường Không phải đầu tư để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận vài sở đào tạo làm Vấn đề quản lý tài sở đào tạo nói chung sở đào tạo cơng chức nói riêng nước ta cần quan tâm nghiên cứu, giải để góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Các sở đào tạo công chức đơn vị nghiệp có thu, ngồi ngân sách nhà nước cấp, qúa trình đào tạo, mở lớp, số sở đào tạo cơng chức có nguồn thu thêm để đảm bảo chi phí cho q trình đào tạo Vấn đề Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 08/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình đổi chế quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp cơng giai đoạn 20042005 Nhưng nguồn ngân sách, nguồn thu có hạn, để đảm bảo chi phí cho khố học nên sở đào tạo mở lớp với số lượng học viên mức qui định, không đảm bảo chế độ cho giảng viên cán quản lý (mỗi lớp đào tạo công chức sở đào tạo cơng chức có khoảng trên, 100 học viên, chí có lớp có khoảng 120 đến 150 học viên) Với số lượng đông lớp học, không đảm bảo chế độ cho giảng viên, cán quản lý chắn chất lượng, hiệu đào tạo không đảm bảo Hơn nữa, số sở đào tạo cơng chức, q trình dài việc thu, chi tài khơng cơng khai hố, dẫn đến tình trạng nghi ngờ, gây bất bình đội ngũ giảng viên cán quản lý, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu đào tạo Để đảm bảo chất lượng, hiệu đào tạo, quản lý tài sở đào tạo cần tập trung làm tốt nội dung: Thứ nhất, nghiên cứu giải hợp lý mối quan hệ lợi ích nhà nước lợi ích sở đào tạo Các sở đào tạo công chức nhà nước, phục vụ nhiệm vụ nhà nước, phải đặt lợi ích nhà nước lên lợi ích sở đào tạo; phải đảm bảo chất lượng, hiệu đào tạo Không lợi dụng danh nghĩa nhà nước, tổ chức khố đào tạo lợi ích sở đào tạo, làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước; nghiên cấm việc biến sở đào tạo thành đơn vị kinh doanh thu lợi nhuận bất 76 Thứ hai, phải tính đúng, tính đủ tất chi phí cần thiết q trình đào tạo, q trình mở lớp để dự tốn ngân sách nhà nước thu thêm chi phí phụ, nhằm đảm bảo chế độ, sách giảng viên cán quản lý đào tạo Thứ ba, tiếp tục triển khai thực quy chế dân chủ quan nhà nước; quy chế công khai tài tồn q trình đào tạo, mở lớp tất sở đào tạo công chức Trên giải pháp cụ thể liên quan đến sở đào tạo cơng chức để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức nước ta Để góp phần làm cho giải pháp có tính khả thi cao, giải pháp liên quan đến quan quản lý nhà nước đào tạo công chức chiếm vị trí quan trọng Phần tiếp sau đây, luận văn nêu lên giải pháp quan quản lý nhà nước đào tạo công chức 3.2.2 Các giải pháp quan quản lý nhà nước đào tạo công chức Các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức quan quản lý nhà nước đào tạo công chức bao gồm nội dung: sách, quy hoạch, kế hoạch đào tạo công chức; tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo công chức; quản lý nhà nước chất lượng, hiệu đào tạo công chức Về sách, quy hoạch, kế hoạch đào tạo cơng chức: quản lý nhà nước đào tạo công chức phận, nội dung, bước quản lý nhà nước công chức, công vụ Do vậy, sách, máy quản lý nhà nước, nội dung quản lý đào tạo công chức năm qua đặt tổng thể trình, nội dung quản lý cơng chức, cơng vụ Bên cạnh đó, từ sách, tổ chức máy, vấn đề quản lý tồn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu đào tạo công chức, cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh Trước hết sách, cần có điều chỉnh, sửa đổi theo hướng gắn việc đào tạo công chức với việc sử dụng, xếp, bố trí, đề bạt cơng chức, nội dung chương trình đào tạo đến đối tượng đào tạo Như nêu, chương trình đào tạo chia thành hai loại (đào tạo bổ nhiệm đề bạt, đề bạt, bổ nhiệm đào tạo) sách đào tạo cơng chức phải có khác đối loại hình đào tạo Đối với loại hình đào tạo đề bạt, bổ nhiệm, 77 sau đào tạo dựa vào kết đào tạo để đề bạt, bổ nhiệm; đối tượng đào tạo, số lượng đào tạo phải dựa vào yêu cầu số lượng, chất lượng đề bạt, bổ nhiệm để có kế hoạch mở lớp Đối với loại hình đào tạo khơng liên quan đến vấn đề bổ nhiệm, đề bạt sách phải thể ưu tiên, đãi ngộ người có nhiều thành tích cơng vụ Nói cách khái quát sách phải giải hợp lý mối quan hệ nghĩa vụ quyền lợi công chức vấn đề đào tạo loại hình, đối tượng đào tạo, nhằm tạo công công chức với Chính sách đào tạo cơng chức phải xây dựng, hồn thiện tổng thể hệ thống sách, chế độ công chức, quản lý cơng chức phải cụ thể hố văn quy phạm pháp luật cụ thể Trong đó, có sách khuyến khích cơng chức tự học tập, đào tạo để nâng cao lực nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công vụ Trước mắt cần tổ chức thực tốt đề án khảo sát, đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo công chức tất quan, đơn vị từ Trung ương đến địa phương, để làm sở cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo công chức hàng năm năm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Trên sở quy hoạch, kế hoạch đào tạo công chức năm cần có kế hoạch đầu tư xây dựng, củng cố sở đào tạo công chức bộ, ngành địa phương, để sở đủ lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Về tổ chức máy quản lý đào tạo công chức nước ta có hai hệ thống song trùng: hệ thống Đảng đứng đầu Ban tổ chức Trung ương, Ban tổ chức tỉnh uỷ, Huyện uỷ; hệ thống Nhà nước, đứng đầu Bộ Nội vụ, Vụ Tổ chức bộ, ngành Trung ương, Sở Nội vụ cấp tỉnh, phòng Nội vụ cấp huyện Các sở đào tạo cơng chức có trực thuộc chịu quản lý nhiều quan, chức năng, nhiệm vụ quan quản lý đào tạo công chức sở đào tạo không xác định cách rõ ràng Ví dụ, trường cán bộ, trường trị cấp tỉnh vừa đơn vị trực thuộc Tỉnh uỷ, vừa đơn vị nghiệp thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh; thực nhiệm vụ lại chịu đạo chuyên môn, nghiệp vụ hai học viện: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Hành quốc gia 78 Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức nước ta máy quản lý nhà nước đào tạo công chức cần tập trung giải nội dung: - Xác định phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý đào tạo công chức quan Đảng quan Nhà nước theo hướng: quan Đảng quản lý mặt thực chủ trương, sách, kế hoạch, nội dung trị chương trình đào tạo; quan nhà nước quản lý kế hoạch, chương trình, nội dung đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ, chất lượng, hiệu đào tạo Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Học viện Hành quốc gia xây dựng thống nội dung chương trình đào tạo cơng chức nước chương trình Học viện Chính trị Hồ Chí Minh chủ trì, nhằm loại bỏ nội dung trùng lắp chương trình hai hệ thống Học viện - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước đào tạo công chức quan hệ với sở đào tạo công chức, có nộ dung quản lý chất lượng, hiệu đào tạo Ví dụ, Sở Nội vụ trường Chính trị tỉnh, Sở Nội vụ quản lý nhà nước đào tạo công chức liên quan đến quản lý chất lượng, hiệu đào tạo Trường Chính trị tỉnh Đây nội dung quan trọng quản lý nhà nước đào tạo nói chung đào tạo cơng chức nói riêng - Để quản lý chất lượng, hiệu đào tạo nói chung đào tạo cơng chức nói riêng, quan nhà nước phải xây dựng hệ thống định mức đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo Do vậy, kiến nghị quan quản lý nhà nước đào tạo công chức, đứng đầu Bộ Nội vụ cần sớm xây dựng ban hành hệ thống định mức đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo công chức sở đào tạo công chức, để làm sở cho việc đánh giá chất lượng hiệu đào tạo công chức Về vấn đề này, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội làm, cần nghiên cứu để tham khảo, học tập - Sớm xây dựng đưa vào hoạt động hệ thống tra cơng vụ, có tra hoạt động đào tạo sở đào tạo cơng chức 79 Tóm tắt chương III Chương III với đầu đề “Phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức nước ta nay”, phần luận văn tập trung vào nội dung: Phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức nước ta giải pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức nước ta Với nội dung này, luận văn đạt kết định, cụ thể Trong phần phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo công chức nước ta nay, Luận văn đưa nhận thức tác giả vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo; phương hướng chung nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo công chức mục tiêu nhiệm vụ cụ thể để thực phương hướng chung Trong phần giải pháp cụ thể, từ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu đào tạo cơng chức, Luận văn trình các giải pháp cụ thể sở đào tạo quan quản lý nhà nước đào tạo cơng chức Trong đó, giải pháp sở đào tạo, Luận văn nêu lên biện pháp mang tính kiến nghị như: đưa đội ngũ giảng viên trẻ xuống công tác quan quản lý nhà nước để vừa học tập vừa công tác; có sách chế độ hợp lý nhằm tạo điều kiện cho giảng viên tự học tập; sách thu hút giảng viên kiêm chức; phân chia chương trình đào tạo thành hai loại để xây dựng nội dung phương thức thực hiện, đánh giá đào tạo; kiện toàn máy quản lý đào tạo theo hướng quản lý chất lượng, hiệu đào tạo… Đối với quan quản lý nhà nước đào tạo công chức giải pháp đưa cụ thể, mang tính khả thi cao 80 KẾT LUẬN Chất lượng hiệu đào tạo cơng chức nhà nước nói riêng đào tạo nói chung vấn đề tồn xã hội quan tâm.Trong điều kiện nước ta q trình thực cơng đổi để chuyển đổi xã hội từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước thực hiên cải cách nhà nước, cải cách hành nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng dân dân, vấn đề đào tạo cơng chức chất lượng, hiệu đào tạo công chức đưếngựquan tâm Đảng Nhà nước ý toàn xã hội Với đề tài “ Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước nước ta nay” chúng tơi mong muốn có nhận thức định vấn đề đào tạo công chức nhà nước chất lượng, hiệu đào tạo công chức nhà nước nước ta Qua đó, đưa phương hướng, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước nước ta Với mong muốn đó, từ giảng viên Học viện Hành Quốc gia, đào tạo kiến thức quản lý quản lý kinh tế, định lựa chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trong q trình thực đề tài, tơi nhận thấy rõ đề tài lựa chọn vấn đề khơng dễ giải quyết; khơng liên quan đến kiến thức quản lý mà đòi hỏi người làm phải có hiểu biết sâu sắc thực tiễn đào tạo đào tạo công chức nhà nước Được giúp đỡ Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Minh Duệ thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa thầy giáo Học viện Hành quốc gia, chúng tơi hồn thành mục tiêu, kế hoạch đào tạo nội dung luận văn, Cụ thể là: Luận văn với đề tài “ Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước nước ta nay”, với phần mở đầu, chương phần kết luận giải nội dung sau đây: - Đã làm rõ số vấn đề lý luận đào tạo, đào tạo công chức, chất lượng hiệu đào tạo công chức, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu đào tạo công chức (Chương I) 81 - Từ vấn đề lý luận vào khảo sát, nhận diện thưc trạng quản lý nhà nước đào tạo công chức, quản lý nhà nước chất lượng hiệu đào tạo công chức; thực trạng hoạt động đào tạo công chức chất lượng, hiệu đào tạo công chức sở đào tạo; đánh giá chất lượng hiệu đào tạo công chức nước ta số mặt tồn tại, hạn chế chất lượng hiệu đào tạo công chức nước ta (Chương II) - Trên sở hạn chế chất lượng hiệu đào tạo công chức nước ta từ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu đào tạo công chức, Luận văn đưa quan niệm, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo công chức nước ta (Chương III) Những kết đạt Luận văn, kết trình nhận thức, kế thừa, phát triển kết nghiên cứu vấn đề nước ta năm qua Trong đó, chúng tơi nhận thấy (mặc dầu chưa giải cách trọn vẹn) Luận văn thể nhiều nội dung mới, mang tính sáng tạo như: - Luận văn từ đầu gắn vấn đề chất lượng đào tạo hiệu đào tạo để giải từ vấn đề lý luận đến thực tiễn; - Đánh giá thực trạng chất lượng hiệu đào tạo công chức, Luận văn khơng nhìn nhận chất lượng, hiệu đào tạo từ sở đào tạo, mà chủ yếu từ góc độ quản lý nhà nước đào tạo quản lý nhà nước chất lượng, hiệu đào tạo; - Từ yếu tố ảnh hưởng đến chất lương, hiệu đào tạo công chức yếu kém, nguyên nhân yếu chất lượng, hiệu đào tạo, Luận văn đưa phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo cơng chức nước ta có tính khoa học, tính thực tiễn tính khả thi cao Với kết đạt Luận văn, nhận thấy kết bước đầu qúa trình tập dượt để tham gia nghiên cứu khoa học, chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong giúp đỡ, đóng 82 góp ý kiến thấy, giáo người quan tâm đến vấn đề để giúp chúng tơi tiếp tục nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Duệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi Chủ trương _ Thực _ Đánh giá Nxb Chính trị Quốc gia 2002 Bộ Nội vụ Quyết định số 28/2003/QĐ - BNV ban hành kế hoạch Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên quản lý nhà nước giai đoạn 2003 – 2005 Bộ Nội vụ Các văn pháp luật cán bộ, công chức, biên chế quyền địa phương Nxb Thống kê HN 2004 Bộ Nội vụ Các văn pháp luật chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Bộ Nội vụ Nxb Thống kê HN 2004 Bộ Nội vụ Tài liệu Hội nghị Trường trị, cán cấp tỉnh, trường cán quản lý bộ, ngành, Thành phố Hồ Chí Minh 18/8/2005 – 19/8/2005 HN 2005 Bộ Tài Thơng tư số 150/1998/TT – BTC ngày 19/11/1998, hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Nhà nước Bộ Tài Thơng tư số 105/2001/TT – BTC ngày 17/12/2001, hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Nhà nước TS Ngô Thành Can Đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 11 năm 2004 TS Ngô Thành Can Giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ, cơng chức Tạp chí Quản lý Nhà nước số năm 2003 10 Công báo Số 36 ngày 31/12/1998 11 Công báo Số 116 ngày 14/10/2003 12 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Khoá VII 1995 13 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khoá VIII 1999 14 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc Đảng lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia 2001 84 15 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Khoá IX 2004 16 Trần Khánh Đức Quản lý Kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM Nxb Giáo dục 2004 17 George T Milokovich, John W Boudreau Quản trị nguồn nhân lực Nxb Thống kê 2002 18 Tô Tử Hạ Cẩm nang cán làm công tác tổ chức nhà nước Nxb Lao động – Xã hội HN 2002 19 TS Nguyễn Ngọc Hiến Phát huy vai trò Trung tâm Quốc gia đào tạo nguồn nhân lực hành Tạp chí quản lý nhà nước Năm 2004 20 Học viện Hành quốc gia Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước, chương trình chun viên chính, phần II HN 2001 21 Học viện Hành quốc gia Học viện Hành quốc gia 45 năm xây dựng phát triển (29.5.1959 – 29.5.2004) HN 2004 22 Đỗ Minh Hùng Nâng cao chất lượng đào tạo, bỗi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý ngành giáo dục, đào tạo Luận văn Thạc sỹ quản lý Nhà nước HN 1999 23 GS Mai Hữu Khuê PGS TS Bùi Văn Nhơn Từ điển giải thích Thuật ngữ hành Nxb Lao động 2002 24 Đặng Bá Lâm Đề cương giảng Tổ chức trình đào tạo đại học _ Nền tảng đổi HN 2005 25 Liên Thông tư Liên tịch số 79/TTLT ngày 19/9/97 Ban Tổ chức – Cán Chính phủ, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài Bộ Giáo dục Đào tạo, hướng dẫn thực Quyết định số 874/TTg Thủ tướng Chính phủ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước 26 Trần Thanh Mai Một số biện pháp hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngành tài nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá (Luận văn Thạc sỹ quản lý hành cơng) HN 2003 85 27 TS Trần Quang Minh ThS Nguyễn Xuân Bình Đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bỗi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức Tạp chí Tổ chức nhà nước Số 2004 28 GS.TS Bùi Văn Nhơn Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước cho cán bộ, cơng chức Tạp chí quản lý Nhà nước 29 Vũ Xuân Quảng Để nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ, cơng chức Tạp chí Quản lý Nhà nước 30 Nguyễn Hữu Thân Quản trị nhân Nxb Thống kê 31 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước 32 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 74/2001/QĐ - TTg ngày 07/5/2001 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 2005 33 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 137/2003/QĐ - TTg ngày 11/7/2003 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập quốc tế giai đoạn 2003 – 2010 34 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 161/2003/QĐ - TTg ngày 04/8/2003 ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 35 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 03/2004/QĐ - TTg ngày 07/01/2004, phê duyệt Định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã đến năm 2010 36 GS Đoàn Trọng Truyến Từ điển Pháp Việt - Pháp luật - Hành Nxb Thế giới 1992 37 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh Cán bộ, Công chức sửa đổi bổ sung năm 2003 Nxb Thống kê HN 2003 38 Viện Nghiên cứu Hành Thuật ngữ hành HN 2002 39 Viện nghiên cứu Đào tạo quản lý Phương pháp kỹ quản lý nhân Nxb Lao động – Xã hội HN 2004 86 40 Viện khoa học Giáo dục Xã hội hoá giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 41 TS Vũ Duy Yên Một số vấn đề đào tạo cử nhân hành cao học quản lý nhà nước giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Hành Quốc gia (Đề tài khoa học số 98 – 99 – 128 2003) 87 ... Đào tạo công chức nhà nước 14 1.2 Chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước 17 1.2.1 Chất lượng đào tạo cách xác định chất lượng đào tạo công chức Nhà nước 17 1.2.2 Hiệu đào tạo. .. chất lượng hiệu đào tạo công chức nhà nước nước ta 1.3.1 Các ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đào tạo công chức nhà nước Trong kết nghiên cứu chất lượng đào tạo đào tạo công chức nước. .. nhà nước cho thấy, hiệu đào tạo công chức nhà nước chất lượng đào tạo công chức nhà nước hai mặt tách rời Hiệu đào tạo công chức gắn với chất lượng đào tạo; chất lượng đào tạo không đảm bảo yêu

Ngày đăng: 30/06/2018, 00:14

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan