Nâng cao chất lượng thiết kế công trình trạm biến áp 500KV tây hà nội của viện năng lượng

87 38 0
Nâng cao chất lượng thiết kế công trình trạm biến áp 500KV tây hà nội của viện năng lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: Nguyễn Như Tú Chuyên ngành đào tạo: Quản lý xây dựng Đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng thiết kế công trìnhTrạm biến áp 500kV Tây Hà Nội Viện Năng Lượng.” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình trước Tác giả Nguyễn Như Tú i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình Trạm biến áp 500kV Tây Hà Nội Viện Năng Lượng.” hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Huế trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả trình thực Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo Viện Năng Lượng, ban lãnh đạo Trung tâm Tư vấn Năng lượng chuyển giao công nghệ (Trung tâm TVNL & CGCN), đồng nghiệp, bạn bè đặc biệt gia đình tạo điều kiện giúp đỡ cổ vũ động viên tác giả suốt trình thực luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2017 Tác giả Nguyễn Như Tú ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1.1 Công tác quản lý chất lượng thiết kế 1.1.1 Đặc điểm chung ngành xây dựng .4 1.1.2 Chất lượng cơng trình xây dựng 1.1.3 Chất lượng thiết kế cơng trình .9 1.1.4 Quản lý chất lượng thiết kế cơng trình 10 1.2 Kỹ thuật, công nghệ áp dụng thiết kế công trình truyền tải điện [8], [9], [10] 11 1.2.1 Đặc điểm thiết kế đường dây tải điện 11 1.2.2 Các dẫn chung trang bị điện .11 1.2.3 Công tác thiết kế lắp đặt trang bị nối đất thiết bị điện .15 1.2.4 Đường dây tải điện không (ĐDK) điện áp 1kV đến 500kV 19 1.2.5 Trang bị phân phối (TBPP) trạm biến áp (TBA) điện áp 1kv 20 1.3 Đánh giá thực trạng QLCL thiết kế cơng trình truyền tải điện .22 1.3.1 Thực trạng cơng tác QLCL cơng trình xây dựng Việt Nam 22 1.3.2 Thực trạng công tác QLCL CTXD số nước giới 26 1.3.3 Một số cố liên quan đến QLCL cơng trình truyền tải điện 29 Kết luận Chương 32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG HỒ SƠ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN 33 2.1 Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm hành quy định chất lượng thiết kế cơng trình truyền tải điện 33 2.2 Giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng 33 iii 2.2.1 Đối với công tác khảo sát giai đoạn lập dự án đầu tư 33 2.2.2 Nội dung công tác thiết kế giai đoạn lập dự án đầu tư 35 2.3 Giai đoạn thiết kế kỹ thuật 38 2.3.1 Đối với công tác khảo sát giai đoạn thiết kế kỹ thuật 38 2.3.2 Nội dung công tác thiết kế giai đoạn thiết kế kỹ thuật 39 2.4 Giai đoạn thiết kế vẽ thi công 41 2.4.1 Đối với công tác khảo sát giai đoạn thiết kế vẽ thi công 42 2.4.2 Nội dung công tác thiết giai đoạn thiết kế vẽ thi công 43 2.5 Những vấn đề xảy làm ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế nguyên nhân gây nên 44 2.5.1 Giai đoạn lập dự án đầu tư 44 2.5.2 Giai đoạn thiết kế kỹ thuật vẽ thi công 45 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH TRẠM 500KV TÂY HÀ NỘI 49 3.1 Các mơ hình tổ chức, quản lý chất lượng thiết kế yêu cầu chất lượng thiết kế cơng trình truyền tải điện 49 3.1.1 Cơ cấu tổ chức Viện Năng Lượng [1] 49 3.1.2 Chức nhiệm vụ chịu trách nhiệm dự án Viện Năng Lượng 50 3.1.3 Mơ hình hoạt động dự án viện lượng 52 3.2 Giới thiệu chung cơng trình trạm biến áp 500kV Tây Hà Nội 53 3.2.1 Vị trí cơng trình 53 3.2.2 Phần điện thứ: 54 3.2.3 Phần điện nhị thứ 55 3.2.4 Phần xây dựng 57 3.2.5 Quy mô phần hệ thống thông tin viễn thông 58 iv 3.2.6 Tổng dự toán tiến độ thực dự án 59 3.3 Đánh giá thực trạng công tác TKCT truyền tải điện TTTV& CGCN thuộc Viện Năng Lượng 59 3.3.1 Giai đoạn lập dự án đầu tư 60 3.3.2 Giai đoạn thiết kế kỹ thuật vẽ thi công 60 3.4 Một số biện pháp nâng cao chất lượng TKCT truyền tải điện TTTV& CGCN thuộc Viện Năng Lượng .61 3.4.1 Giải pháp hồ sơ chất lượng nội dung thiết kế .61 3.4.2 Công tác nâng cao chất lượng nhân lực, đại hóa thiết bị 62 3.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế theo tiêu chuẩn iso 9001:2015 62 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Những kết đạt .76 Những tồn trình thực luận văn 77 Những kiến nghị hướng nghiên cứu 77 3.1 Kiến nghị quan nhà nước: .77 3.2 Đối với TTTV&CGCN thuộc Viện Năng Lượng .77 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sự cố đổ cột đường dây 500 kV Quảng Ninh - Hiệp Hịa 30 Hình 1.2 Sự cố đổ cột đường dây 220 kV Hải Phịng – Đình Vũ 30 Hình 1.3 Trụ móng làm bê tơng trộn đất 31 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Viện Năng Lượng 47 vi DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT CNDA Chủ nhiệm dự án CTXD Cơng trình xây dựng DAĐT Dự án đầu tư DAĐTXD Lập dự án đầu tư xây dựng ĐDK Đường dây truyền tải điện không KTV Kiểm tra viên NDA Nhóm dự án NTK Nhóm thiết kế QLCL Quản lý chất lượng QLDA Quản lý dự án TBA Trạm biến áp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKBVTC Thiết kế vẽ thi công TKCCN thiết kế chuyên ngành TKKT Thiết kế kỹ thuật TKKT-TDT Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán TVNL&CGCN Tư vấn lượng Chuyển giao Công nghệ VNL Viện Năng Lượng XDCB Xây dựng vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới ngành xây dựng coi ngành kinh tế quan trọng, phận thiếu kinh tế quốc dân Ở nhiều nước giới, bảng xếp loại ngành tạo nguồn thu hút chủ yếu sử dụng nhiều lao động kinh tế ln có tên ngành xây dựng Cùng với phát triển tồn cầu hóa, ngành xây dựng Việt Nam coi ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, nên ngày trú trọng đầu tư với mục tiêu hướng tới không số lượng mà chất lượng ngày quan tâm Chất lượng cơng trình định chủ yếu giai đoạn thi công để phục vụ tốt giai đoạn vai trị thiết kế đóng vai trị vơ quan trọng, đảm bảo chất lượng, an tồn thi cơng Cơng trình truyền tải điện ngành thuộc nhóm kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Nhà nước quan tâm, trọng có vai trị quan trọng công phát triển đất nước nâng cao đời sống nhân dân Các cơng trình truyền tải điện, hệ thống truyền tải điện năm xây mới, cải tạo để đáp ứng cho nhiều mục đích sử dụng khác Với đặc thù cơng trình truyền tải điện có mạng rộng lưới khắp nước, xây dựng nhiều địa hình phức tạp đồng lẫn miền núi, từ khâu dự án, công tác khảo sát, thiết kế cần phải kiểm sốt tốt, có vậy, q trình thi cơng cơng trình hạn chế rủi ro Trung tâm Tư vấn lượng chuyển giao công nghệ thuộc Viện Năng lượng thành lập ngày 18/04/1989 theo định số 232/TCCB-LĐ Bộ Năng lượng (nay Bộ Công Thương) với tên gọi ban đầu Trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật Sau Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) thành lập 01/01/1995, Trung tâm đổi tên thành Trung tâm Tư vấn lượng chuyển giao công nghệ theo định số 860- ĐVN/TCCB-LĐ ngày 28/09/1995 hoạt động Từ 1/1/2010 Trung tâm thuộc Viện Năng lượng trực thuộc Bộ Công Thương theo Quyết định số 5999/QĐ-BCT ngày 27/11/2009 Bộ trưởng Bộ Công Thương Từ thành lập đến Trung tâm TVNL & CGCN hoạt động lĩnh vực truyền tải điện, chịu cạnh tranh gay gắt đối thủ ngành Cạnh tranh tất yếu làm giảm giá dịch vụ phải đảm bảo chất lượng để giữ vững uy tín với khách hàng Ý thức yếu tố sống đến tồn phát triển, Trung tâm TVNL & CGCN thuộc Viện Năng lượng không ngừng nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế cơng trình truyền tải điện nhằm nâng cao sức cạnh tranh môi trường xây dựng khốc liệt Xuất phát từ vấn đề cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài: Nâng cao chất lượng thiết kế cơng trìnhTrạm biến áp 500kV Tây Hà Nội Viện Năng Lượng Mục tiêu Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình truyền tải điện Viện Năng lượng áp dụng thiết kế trạm biến áp 500kV Tây Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tổng thể tình hình thiết kế cơng trình truyền tải điện viện lượng - Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm hành quy định chất lượng thiết kế công trình Truyền tải điện để đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thiết kế áp dụng thiết kế trạm biến áp 500kV Tây Hà Nội Phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Vận dụng tiêu chuẩn thiết kế, quy phạm Nhà nước quy định để nghiên cứu đề tài - Điều tra, thu thập kết chất lượng thiết kế cơng trình truyền tải điện thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu thiết kế cơng trình truyền tải điện - Đối tượng nghiên cứu cơng trình TBA 500kV Tây Hà Nội - CNĐA người chịu trách nhiệm trước Đơn vị thực Viện chất lượng tiến độ thực đề án c Lập đề cương thực đề án - Thu thập tài liệu Chủ nhiệm đề án phân công thành viên nhóm thu thập tổng hợp tài liệu liên quan đề án : + Quy hoạch tổng thể vùng, toàn quốc + Văn pháp lý Nhà nước, Bộ, ngành, hành + TCVN TCN liên quan + Bản đồ địa lý khu vực liên quan đến đề án - Lập đề cương đề án CNĐA nhóm đề án hồn thành việc lập đề cương đề án sau 3-5 ngày kể từ ngày giao nhiệm vụ thức Nội dung đề cương đề án thông thường bao gồm : + Nội dung công việc + Yêu cầu khảo sát sơ + Kế hoạch tổng thể thực đề án + Dự toán khung kinh phí thực d Xem xét - phê duyệt đề cương - CNĐA + nhóm đề án + lãnh đạo Đơn vị thực + P2 trao đổi, thống đề cương đề án (ĐCĐA) - CNĐA chịu trách nhiệm sửa đổi đề cương đề án theo ý kiến thống 65 - Sau hồn thiện Đơn vị thực chuyển P2 trình lãnh đạo Viện ký duyệt đề cương e Khảo sát thực địa vị trí cơng trình : (vị trí trạm mặt tuyến đường dây) - Lựa chọn vị trí cơng trình đồ + Nhóm đề án nghiên cứu lựa chọn vị trí cơng trình, tuyến đường dây trực tiếp đồ địa lý với tỷ lệ thích hợp + NĐA phải lựa chọn phương án vị trí để so sánh, chọn phương án tối ưu - Khảo sát, điều tra thực địa vị trí cơng trình NĐA Căn vào ĐCĐA duyệt, vị trí cơng trình lựa chọn đồ, CNĐA + NĐA điều tra thực địa NĐA chuẩn bị điều kiện cần thiết để điều tra khảo sát vị trí cơng trình: + Liên hệ đơn vị, địa phương + Chuẩn bị văn cần thiết + Chuẩn bị số liệu, đồ tuyến - CNĐA + NĐA tiến hành khảo sát thực địa vị trí chọn đồ Trong tình cần thiết CNĐA xin hỗ trợ từ lãnh đạo Đơn vị , Viện - CNĐA + NĐA làm việc với quan chức địa phương vị trí cơng trình lựa chọn - Kết khảo sát ghi lại để phục vụ cho việc xin thoả thuận vị trí cơng trình - Các văn pháp lý xin thỏa thuận CNĐA lập công văn xin thỏa thuận với địa phương, ngành, quan quản lý vị trí cơng trình sở kết điều tra, khảo sát - Khảo sát thực địa đơn vị chuyên ngành 66 + Căn vào ĐCĐA, CNĐA lập yêu cầu khảo sát theo quy định, phối hợp với Đơn vị thực hiện, tìm kiếm đơn vị chuyên ngành để tiến hành hợp đồng khảo sát + Căn vào giấy tờ pháp lý thỏa thuận với địa phương, ngành, quan quản lý + CNĐA dẫn tuyến địa điểm cơng trình cho Bên chủ đầu tư xem xét đơn vị khảo sát để tiến hành khảo sát theo đề cương khảo sát duyệt + Các kết khảo sát đơn vị khảo sát lập thành hồ sơ chuyển tới Đơn vị thực - Điều tra lưới điện phụ tải điện + NĐA trình điều tra thực địa, đồng thời làm việc với Điện lực địa phương để điều tra lưới điện phụ tải, xem xét đánh giá trạng cơng trình điện liên quan đến đề án , tiến độ thực đề án khác điện theo quy hoạch duyệt liên quan đến đề án + Kết điều tra NĐA ghi lại biên làm việc với Điện lực địa phương f Lập DAĐTXD Căn vào : yêu cầu kế hoạch tiến độ, báo cáo khảo sát , tài liệu điều tra thu thập được., văn thỏa thuận với địa phương, quan quản lý, ngành liên quan, lãnh đạo Đơn vị thực phân công CNĐA NĐA lập DAĐTXD Nội dung báo cáo đề án thực theo quy định biên chế đề án Phần phụ lục có kèm theo văn pháp lý liên quan đến công trình - Trong q trình thực hiện, gặp khó khăn, thành viên NĐA báo cáo CNĐA, trưởng đơn vị xin ý kiến đạo - CNĐA chịu trách nhiệm chung chất lượng tiến độ đề án Định kỳ CNĐA báo cáo kết với trưởng Đơn vị để tổng hợp báo cáo Viện 67 - Khi cần CNĐA đề nghị họp NĐA Đơn vị để xem xét giải vần đề kỹ thuật cần thiết, đánh giá kết thực đề án, điều chỉnh tiến độ cho phù hợp, kết ghi lại biên họp - CNĐA chịu trách nhiệm tổng hợp kết thực đề án, báo cáo lãnh đạo Đơn vị thực hiện, Viện xem xét để phê duyệt g Thẩm định nội Khi hoàn thành thảo, trưởng đơn vị cử người kiểm soát đề án NĐA hoàn thiện Đơn vị ký duyệt CNĐA gửi đề án theo quy trình thẩm định nội Khi cần thiết đơn vi tổ chức Báo cáo Viện Lãnh đạo Viện chủ trì CNĐA hồn thiện gửi đề án trình Viện trưởng ký duyệt CNĐA cho in ấn, xuất đề án theo số lượng quy định h Thẩm định phê duyệt đề án chủ đầu tư cấp có thẩm quyền - CNĐA Trưởng đơn vị thực hiện, Lãnh đạo Viện phối hợp với Đơn vị tham gia bảo vệ đề án trước chủ đầu tư cấp thẩm định - CNĐA có trách nhiệm hồn thiện đề án theo định phê duyệt - Trong trường hợp cần thiết, sau đề án phê duyệt nhóm đề án đại diện Đơn vị thực Tư vấn tổ chức họp rút kinh nghiệm thực đề án - Khi hoàn thành đề án giai đoạn đề án, CNĐA lập báo cáo tổng kết thực đề án - Hồ sơ lưu Đơn vị thực hiện, lưu trữ Viện 01 3.4.3.2 Quy trình lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công, thiết kế vẽ thi công Lưu đồ bước thực 68 Trách nhiệm - Viện trưởng - P2 Các bước thực Giao nhiệm vụ & thành lập nhóm đề án Mơ tả/làm mẫu a - Trưởng Đơn vị - CNĐA Lập đề cương thực b - Trưởng đơn vị thực - Trưởng ĐV thực - Viện trưởng c Xem xét phê duyệt - P2 - CNĐA - Khảo sát kỹ thuật - NĐA - Tiếp nhận hồ sơ thiết bị (BVTC) d - Đơn vị khảo sát - Nhóm đề án - CN đề án - Trưởng đơn vị thực - Thực đề án e - Hiệu chỉnh vẽ thi công - CN đề án - Trưởng ĐV thực - Thẩm định nội bộ, ký duyệt - Lãnh đạo viện 69 f - Lãnh đạo viện g Thẩm định chủ đầu tư - Đơn vị thực hiện, - CNĐA NĐA - Giám sát tác giả h (Giai đoạn BVTC) Kết thúc a Giao nhiệm vụ, Phân cơng nhiệm vụ lập nhóm đề án - Khi Hợp đồng ký kết, Viện trưởng giao cho ĐVCT - Trưởng Đơn vị với nhóm đề án thống định hướng, phương án, tiến độ thực đề án Trưởng đơn vị CNĐA, phân công công việc cho thành viên NĐA CNĐA kiểm soát chất lượng tiến độ thực thành viên NĐA CNĐA người chịu trách nhiệm trước Đơn vị thực hiện, trước Viện chất lượng tiến độ thực dự án b Lập đề cương thực đề án - Thu thập tài liệu CNĐA phân công thành viên NĐA thu thập tổng hợp tài liệu liên quan đề án: + Hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi duyệt + Văn pháp lý Nhà nước, Bộ, ngành, hành liên quan + TCVN, TCN liên quan 70 + Bản đồ địa lý khu vực , quy hoạch điện khu vực - Lập đề cương thực đề án (ĐCĐA) CNĐA nhóm đề án hồn thành đề cương đề án sau 3-5 ngày làm việc kể từ ngày giao nhiệm vụ thức Nội dung đề cương đề án thơng thường bao gồm : + Nội dung công việc + Yêu cầu khảo sát kỹ thuật ( theo quy định ) + Kế hoạch, tiến độ tổng thể thực đề án + Dự tốn khung kinh phí thực c Xem xét - phê duyệt đề cương - CNĐA + Trưởng đơn vị thống đề cương đề án (ĐCĐA) - CNĐA sửa đổi đề cương đề án theo ý kiến thống trình lãnh đạo Viện ký duyệt d Khảo sát kỹ thuật / tiếp nhận hồ sơ thiết bị (đối với giai đoạn BVTC) - Khảo sát kỹ thuật Căn vào yêu cầu khảo sát theo Quy định nội dung trình tự khảo sát phục vụ thiết kế cơng trình điện quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, CNĐA, Đơn vị thực hiện, tìm kiếm đơn vị chuyên ngành để tiến hành hợp đồng khảo sát kỹ thuật NĐA, CNĐA chịu trách nhiệm dẫn tuyến địa điểm cơng trình cho đơn vị khảo sát chun ngành thực Đồng thời tiếp tục hoàn thiện văn thoả thuận thiếu chưa rõ ràng, để làm sở pháp lý cho công tác thiết kế Hồ sơ khảo sát đơn vị khảo sát lập, chuyển tới Viện để làm sở thiết kế phối hợp tổ chức nghiệm thu hồ sơ khảo sát 71 - Tiếp nhận hồ sơ thiết bị (áp dụng cho giai đoạn thiết kế BVTC ) - Chủ đầu tư cung cấp hồ sơ thiết bị để làm sở thiết kế vẽ thi công (BVTC) e Lập đề án Thiết kế kỹ thuật (TKKT) / Thiết kế vẽ thi công (BVTC) - Lập TKKT Căn vào văn pháp quy hành Căn vào DAĐTXD duyệt Căn vào văn phê duyệt DAĐTXD Căn vào báo cáo khảo sát, tài liệu điều tra thu thập được., văn thỏa thuận với địa phương, quan quản lý, ngành liên quan, Lãnh đạo Đơn vị thực phân công CNĐA NĐA thực lập TKKT theo phiếu giao việc phù hợp với tiến độ thoả thuận với chủ đầu tư Nội dung đề án theo Quy định thành phần, nội dung và biên chế đề án thiết kế lưới điện giai đoạn chuẩn bị đầu tư thực đầu tư theo quy định quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Riêng phần viễn thơng điện lực thực theo Hợp đồng với quan chuyên thực thiết kế viễn thông điện lực ngành CNĐA chịu trách nhiệm kiểm tra kết thực công việc thành viên NĐA để đảm bảo chất lượng tiến độ chung Trong trình tính tốn thiết kế, u cầu sửa đổi, bổ sung, hiệu chỉnh người có trách nhiệm kiểm tra (do trưởng Đơn vị thực phân công ) ghi trực tiếp lên văn xem xét (bản vẽ, thuyết minh ) CNĐA chịu trách nhiệm tổng hợp, kiểm tra toàn hồ sơ thiết kế NĐA trước trình Trưởng đơn vị Viện xem xét, ký duyệt - Lập Thiết kế BVTC 72 Căn vào văn pháp quy hành Căn vào đề án TKKT duyệt Căn vào văn phê duyệt Báo cáo NCKT Căn vào yêu cầu kế hoạch tiến độ Trình tự thực công việc trách nhiệm CNĐA, NĐA tương tự lập Thiết kế kỹ thuật f Thẩm định nội - CNĐA người kiểm tra (được phân công) chịu trách nhiệm kiểm tra lần cuối hồ sơ thiết kế Khi cần CNĐA đề nghị tổ chức thảo luận tồn phịng để thống nội dung cần sửa đổi Kết việc tổ chức thảo luận ghi lại thành biên - Hồ sơ thiết kế chuyển tới Trưởng đơn vị thực xem xét kiểm tra - Trưởng Đơn vị thực phân cơng thành viên đơn vị có lực để kiểm tra tổng thể chất lượng hồ sơ TKKT – TKKT-TC - Trưởng đơn vị xem xét, kiểm tra lần cuối - Sau CNĐA hoàn thiện sửa đổi, hồ sơ thiết kế ký, trình lãnh đạo Viện ký duyệt g Thẩm định chủ đầu tư - CNĐA Trưởng đơn vị thực hiện, Lãnh đạo Viện phối hợp với Đơn vị tham gia bảo vệ đề án trước chủ đầu tư cấp thẩm định - CNĐA NĐA chịu trách nhiệm sửa đổi, hiệu chỉnh vấn đề theo văn hội nghị thẩm định h Giám sát tác giả (giai đoạn BVTC ) - Giám sát tác giả, hiệu chỉnh thiết kế q trình thi cơng 73 + NĐA với đơn vị khảo sát giao vị trí cơng trình (giao vị trí cột mốc trung gian đường dây tim mốc vị trí trạm) cho chủ đầu tư theo quy định + Trong q trình thi cơng, NĐA thực giám sát tác giả theo quy định + Trong trình thi công, chủ đầu tư yêu cầu hiệu chỉnh, sửa đổi thiết kế văn bản, CNĐA, Trưởng đơn vị thực xem xét sửa đổi, hiệu chỉnh Trong trường hợp cần thiết, CNĐA NĐA phải khảo sát kỹ trường, để điều chỉnh, sửa đổi thiết kế phù hợp + Các vẽ sửa đổi nhận biết, cập nhật vào danh mục vẽ - Nghiệm thu cơng trình + Sau hồn thành thi cơng hạng mục cơng trình, NĐA tham gia với đại diện giám sát chủ đầu tư, bên thi công tiến hành kiểm tra, nghiệm thu hạng mục cơng trình + Sau hồn thành thi cơng tồn hạng mục cơng trình, CNĐA, Đơn vị thực (đại diện Viện) tham gia với chủ đầu tư thành viên hội đồng nghiệm thu cơng trình + Các biên nghiệm thu, bàn giao CNĐA tập hợp lưu trữ đầy đủ hồ sơ thiết kế Hồ sơ lưu đơn vị + Sau cơng trình bàn giao, đề án hoàn thành, cần, NĐA Đơn vị thực tổ chức họp tổng kết thực đề án 74 Kết luận chương Trong chương 3, tác giả tiến hành đánh giá phân tích cấu, q trình hoạt động Cơng ty Từ đưa nhận xét kết đạt vấn đề tồn đơn vị công tác tư vấn thiết kế cơng trình Truyền tải điện Từ tác giả đề xuất số giải pháp việc áp dụng hệ thống QLCL ISO 90012015 vào quy trình kiểm tra chất lượng hồ sơ thiết kế nhằm phát huy điểm mạnh TTTV&CGCN, nâng lực cạnh tranh, đáp ứng tốt yêu cầu đặt Phù hợp với xu phát triển chung thị trường tương lai 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt Công tác thiết kế ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng dự án đầu tư, xây dựng, đến môi trường sống cộng đồng xã hội Trong năm gần đây, ngành thiết kế xây dựng nước có phát triển to lớn đội ngũ, tổ chức lực Số lượng tổ chức tư vấn ngày tăng vọt, công tác tư vấn nâng cao Việc nâng cao lực tư vấn vấn đề cần thiết phù hợp với trình hội nhập quy luật phát triển xã hội Vì chất lượng QLCL ngày quan tâm toàn thể xã hội Chất lượng cơng trình xây dựng cần quan tâm từ hình thành ý tưởng xây dựng cơng trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát, thiết kế, thi công đến giai đoạn khai thác, sử dụng dỡ bỏ cơng trình sau hết thời hạn phục vụ Chất lượng cơng trình xây dựng thể chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình, chất lượng khảo sát, chất lượng vẽ thiết kế Trong cơng tác QLCL giai đoạn khảo sát, thiết kế coi khâu quan trọng có ảnh hưởng đến hình thành lên chất lượng sản phẩm Với mục đích nâng cao công tác quản lý chất lượng thiết kế TTTV&CGCN, luận văn đưa sở lý luận liên quan đến chất lượng QLCL sản phẩm nói chung, khảo sát, thiết kế cơng trình nói riêng, nguyên nhân làm giảm chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng Từ đưa đánh giá thực trạng công tác, thiết kế TTTV&CGCN thuộc Viện Năng Lượng, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng thiết kế TTTV&CGCN thuộc Viện Năng Lượng áp dụng cơng trình TBA 500kV Tây Hà Nội Các giải pháp mà luận văn đưa bao gồm: - Áp dụng hệ thống quản lý ISO 9001-2015 vào quản lý chất lượng cơng trình xây dựng TTTV&CGCN - Nâng cao lực chuyên môn; 76 - Nâng cao lực quản lý Với giải pháp trên, tác giả hy vọng đóng góp phần vào giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế TTTV&CGCN, đáp ứng nhu cầu ngày cao cuả khách hàng Tạo dựng uy tín thương hiệu, góp phần xây dựng phát triển theo phương hướng đề giai đoạn TTTV&CGCN Những tồn trình thực luận văn Trong chương tác giả đưa số nguyên nhân làm giảm chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng việc áp dụng tiêu chuẩn, tính tốn, thiết kế khảo sát, chương tác giả nêu số quy trình kiểm sốt sản phẩm để làm giảm nguyên nhân trên, nhiên chưa đầy đủ thiếu số quy trình kiểm sốt ví dụ: Quy trình kiểm sốt tiêu chuẩn, quy trình kiểm tính tốn Những kiến nghị hướng nghiên cứu 3.1 Kiến nghị quan nhà nước: - Cần xem xét tư vấn nghề cung cấp dịch vụ “chất xám” đặc biệt, từ nhìn nhận tư vấn có vị trí quan trọng xã hội để hoạch định chế sách phù hợp chi phí tư vấn, thuế sách hỗ trợ khác tiếp tục cải thiện thủ tục hành chính, đẩy nhanh giai đoạn phê duyệt trình đầu tư xây dựng cơng trình có tính đến việc tích lũy, đầu tư phát triển, đào tạo… - Đặt tư vấn có vai trị độc lập ba đối tác: Tư vấn – Chủ đầu tư – Nhà thầu để phát huy hiệu quả, chất lượng, tính sáng tạo chịu trách nhiệm với sản phẩm tư vấn nâng cao vị Tư vấn - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng nói chung lĩnh vực khảo sát, thiết kế xây dựng nói riêng; - Ban hành quy chế kiểm sốt hành nghề, Chứng chuyên môn cá nhân tổ chức hoạt động tư vấn, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh 3.2 Đối với TTTV&CGCN thuộc Viện Năng Lượng a) Tạo nguồn nhân lực: 77 - Xây dựng kế hoạch đào tạo chỗ thường xuyên: Cần đào tạo kỹ năng, chuyên môn, quản lý, ngoại ngữ, luật pháp…đào tạo thêm nhu cầu cần thiết công ty, đào tạo cho tất đối tượng từ chủ nhiệm đồ án đến kỹ thuật viên nhân viên văn phịng - Nâng cao tính chun nghiệp: Cần tổ chức theo hướng chuyên sâu ngành nghề (kiến trúc, kết cấu, dự toán…) nâng cao khả phối hợp thực hợp đồng - Đầu tư kinh phí: Hàng năm cần lựa chọn kế hoạch để ưu tiên tập trung đầu tư thích đáng cho việc đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, tin học, phần mềm chuyên dụng… 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm TVNL&CGCN (2016), Hồ sơ lựcv Trung tâm TVNL&CGCN, Viện Năng Lương [2] Chính phủ (2015), Nghị định 46/NĐ-CP ngày 12/05/2015 phủ QLCL cơng trình xây dựng [3] Lê Văn Hùng Lê Thái Bình (2012), Quản trị kỹ thuật, Trường Đại học Thủy Lợi [4] Quốc hội khóa XIII (2014), Luật xây dựng - Luật số 50/2014/QH13, Hà Nội [5] Bùi Ngọc Toàn (2010), Quản lý dự án xây dựng, thiết kế, đấu thầu thủ tục trước xây dựng [6] Trường Đại học Thủy Lợi , Mỵ Duy Thành (2012), Chất lượng cơng trình [7] Trường Đại học Thủy Lợi, Nguyễn Bá Uân (2013) Quản lý dự án nâng cao [8] Bộ Công Thương (2008) QCVN QTĐ-5:2008/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia kỹ thuật điện Tập Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện; [9] Bộ Công Thương (2008) QCVN QTĐ-6:2008/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia kỹ thuật điện Tập Vận hành, sửa chữa trang bị thiết bị hệ thống điện; [10] Bộ Công Thương (2008) QCVN QTĐ-7:2008/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia kỹ thuật điện Tập Thi cơng cơng trình điện; [11] Quốc hội (2014), Luật xây dựng - Luật số 50/2014/QH13, Hà Nội [12] Trường Đại học Thủy Lợi, PGS.TS Dương Tuấn Hải, PGS.TS Dương Đức Tiến (2015), Quản lý công nghệ xây dựng 79 ... cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài: Nâng cao chất lượng thiết kế cơng trìnhTrạm biến áp 500kV Tây Hà Nội Viện Năng Lượng Mục tiêu Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình. .. chuẩn, quy phạm hành quy định chất lượng thiết kế công trình Truyền tải điện để đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thiết kế áp dụng thiết kế trạm biến áp 500kV Tây Hà Nội Phương pháp tiếp cận... truyền tải điện Viện Năng lượng áp dụng thiết kế trạm biến áp 500kV Tây Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tổng thể tình hình thiết kế cơng trình truyền tải điện viện lượng - Áp dụng hệ thống

Ngày đăng: 16/12/2020, 21:20

Mục lục

  • Đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng thiết kế công trìnhTrạm biến áp 500kV Tây Hà Nội của Viện Năng Lượng.” Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả

  • Sau thời gian học tập và nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Nâng cao chất lượng thiết kế công trình Trạm biến áp 500kV Tây Hà Nội của Viện Năng Lượng.”

  • Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hữu Huế đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả trong quá trình thực hiện Luận văn.

  • Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo Viện Năng Lượng, ban lãnh đạo Trung tâm Tư vấn Năng lượng và chuyển giao công nghệ (Trung tâm TVNL & CGCN), các đồng nghiệp, bạn bè và đặc biệt là gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ và cổ vũ động viên

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • Trên thế giới ngành xây dựng luôn được coi là ngành kinh tế quan trọng, là bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế quốc dân. Ở nhiều nước trên thế giới, trong bảng xếp loại các ngành tạo nguồn thu hút chủ yếu và sử dụng nhiều lao động của nền kinh tế luô

    • Cùng với sự phát triển toàn cầu hóa, ngành xây dựng ở Việt Nam được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế khác, nên ngày càng được trú trọng đầu tư với mục tiêu hướng tới không chỉ là số lượng mà cả chất lượng ngày c

    • Chất lượng công trình được quyết định chủ yếu trong giai đoạn thi công nhưng để phục vụ tốt được trong giai đoạn này thì vai trò thiết kế đóng vai trò vô cùng quan trọng, đảm bảo chất lượng, an toàn trong thi công.

    • Công trình truyền tải điện là ngành thuộc nhóm kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội luôn được Nhà nước hết sức quan tâm, chú trọng và nó có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc phát triển đất nước và nâng cao đời sống của nhân dân. Các công trình truyề

    • Với đặc thù công trình truyền tải điện có mạng rộng lưới khắp cả nước, xây dựng trên nhiều địa hình phức tạp cả đồng bằng lẫn miền núi, cho nên ngay từ những khâu đầu tiên của dự án, công tác khảo sát, thiết kế cần phải kiểm soát tốt, có như vậy, trong q

    • Trung tâm Tư vấn năng lượng và chuyển giao công nghệ thuộc Viện Năng lượng được thành lập ngày 18/04/1989 theo quyết định số 232/TCCB-LĐ Bộ Năng lượng (nay là Bộ Công Thương) với tên gọi ban đầu là Trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật. Sau khi Tổng Công t

    • Xuất phát từ các vấn đề cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài: Nâng cao chất lượng thiết kế công trìnhTrạm biến áp 500kV Tây Hà Nội của Viện Năng Lượng.

    • Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế công trình truyền tải điện tại Viện Năng lượng áp dụng đối với thiết kế trạm biến áp 500kV Tây Hà Nội.

    • - Đánh giá tổng thể tình hình thiết kế các công trình truyền tải điện của viện năng lượng.

    • - Áp dụng các hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành quy định về chất lượng thiết kế công trình Truyền tải điện để đưa ra được 1 số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thiết kế áp dụng đối với thiết kế trạm biến áp 500kV Tây Hà Nội.

    • - Vận dụng các tiêu chuẩn thiết kế, quy phạm của Nhà nước quy định để nghiên cứu đề tài.

    • - Điều tra, thu thập kết quả chất lượng thiết kế các công trình truyền tải điện đã thực hiện.

    • - Phạm vi nghiên cứu thiết kế các công trình truyền tải điện.

    • - Đối tượng nghiên cứu công trình TBA 500kV Tây Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan