1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác nghiên cứu thiết kế và chế tạo động cơ chìm lắp với máy bơm chìm công suất N = 37KW phục vụ nông nghiệp:Thiết kế công trình trạm lắp máy bơm-chìm động cơ điện chìm phục vụ tiêu trong nông nghiệp ppt

20 539 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 476,14 KB

Nội dung

Trang 1

(BO KHOA HOC VA CONG NGHỆ - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TÔNG CÔNG TY CƠ ĐIỆN - XÂY DỰNG NÔNG NGHIỆP VA THỦY LỢI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TƯ VẤN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG

Số 6, Nguyễn Công Trứ, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Báo cáo chuyên đề của Đề tài:

“HỢP TÁC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHÌM LẮP VỚI MÁY BƠM CHÌM CƠNG SUẤT N = 37KW PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP”

Nội dung chuyên đề:

“Quy trình công nghệ chế tạo động cơ điện chìm”

PGS.TS Nguyễn Văn Bày

Trang 2

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TONG CONG TY CƠ ĐIỆN - XD NN & TL Độc lập - Tự đo - Hạnh phúc

TRUNG TAM NGHIEN COU,TUVAN nee “o00 -

CO DIEN VA XAY DUNG

DANH SACH TAC GIA

CUA ĐỀ TÀI KH&CN CẤP NHÀ NƯỚC

1 Tên Để tài:

“Hợp tác nghiên cứu thiết kế và chế tạo động cơ điện chìm lắp với máy

bơm chìm công suất N= 37kW phục vụ nông nghiệp” 2 Thuộc chương trình ˆ Theo Nghị định thư về hợp tác khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường với Hungary 3 Thời gian thực hiện: 1/2003 — 12/2004 4 Cơ quan chủ trì:

Trung tâm nghiên cứu, tư vấn cơ điện v à xây dựng (REMECO)

(Tên cũ: Trung tâm tư vấn đầu tư, thiết kế, công nghệ cơ điện nông nghiệp và thủy lợi) % Bộ chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 6 Danh sách tác giả: TT Học hàm, học vị, họ và tên Chữ ký 1 | PGS TS Neuyén Van Bay _Z—” 2 |KS Nguyễn Trọng Tiếu ny A 3 | KS Ha Dinh Minh C— / 4 | Ths Dd Huy Cương

5 |KS Nguyễn Văn Việt NA

Trang 3

MỤC LỤC

I Các bước công nghệ chế tạo động cơ điện chìm H Công nghệ chế tạo mạch từ

II Tấm sấy dây quấn

IV Quy trình công nghệ chế tạo réto va stato

động cơ điện chìm 1KC37/4

IV.1 Yêu cầu chung

IV.2 Chon kích thước tấm tôn và phương pháp dập 1V.3 Ghép lá tôn stato

IV.4 Đặt và đai đấu dây quấn

IV.5 Ép lõi thép stato trên thân

IV.6 Ghép lõi thép rôto, đúc thanh dẫn, vòng ngắn mạch và cánh toả nhiệt

V Công nghệ chế tạo các chỉ tiết khác

V.1 Công nghệ chế tạo một số chi tiết đúc chính

Trang 4

1 Các bước công nghệ chế tạo động cơ điện chìm

Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ là tiêu chí công nghệ trong chế tạo động cơ điện chìm Công nghệ chế tạo động cơ điện chìm bao gồm nhiều bước công nghệ chính như sau: a Công nghệ chế tạo mạch từ và dây quấn b Cc d €

Công nghệ tầm, sấy dây quấn

Công nghệ chế tạo rôto và stato Công nghệ chế tạo các chi tiết cơ khí

Công nghệ tháo lắp động cơ II Công nghệ chế tạo mạch từ

IL1

H2

IL3

Chọn kích thước tấm tôn đảm bảo hệ số sử dụng tấm tôn là cao nhất, đây là một khâu quan trọng góp phần hạ giá thành cho sản phẩm

Dập lá tôn stato, rôto theo bản vẽ thiết kế được thực hiện bằng phương

pháp dập thông thường, bán tự động hay tự động hoàn toàn

Chọn quy trình công nghệ phù hợp với năng lực của máy dap Luc dap va

công suất dập tính theo chiều đài vết cắt, chiều dày lá tôn Dập lá tôn có thể đập một lần hay nhiều lần Nếu máy đập không đủ công suất có thể chia ra nhiều lần dập bằng phương pháp đập xoay, nghĩa là, mỗi lần đập cần xoay khuôn một góc œ= 3609/Z trong đó Z là số rãnh cần dập

Tẩy ba via: Khi chế tạo khuôn đập khe hở giữa động cơ điện chìm chày và cối được khống chế đủ nhỏ để khi đập không có bavia, mặt khác sau một

thời gian dập với số nhát dập nào đó chày cối sẽ bị mòn hoặc sứt mẻ, nếu mài khuôn sẽ ảnh hướng đến năng suất đập và tốn kém trong việc đầu tư,

vì vậy, trong sản xuất hàng loạt phải chấp nhận có ba via và thêm vào qui trình công nghệ một công đoạn đó là mai ba via

Các lá tôn sau khi đập nhờ băng chuyền con lăn đưa đến may mai ba via Máy mài ba via g6m hai truc quay, trong đó một trục là đá mài Khi đưa lá

Trang 5

14

1L5

IL6

tôn vào máy mài, mặt có ba via phải ở phía đá mài, lực ép phải vừa đủ để tẩy hết ba via đồng thời không làm biến đạng lá tôn

Lá tôn sau khi được tẩy ba via phải đảm bảo chiều cao của ba via không

lơn hơn 0,01mm

Kiểm tra ba via được thực hiện bằng tay hoặc dụng cụ đo, dung cụ đo ba via có thể dùng thước panme hay thiết bị đo quang học không tiếp xúc

Ủ các lá tôn để khôi phục từ tính

Khi dập, lực đập mạnh nên các phần tử thép bị thay đổi, do đó, làm giảm

khả năng dẫn từ của thép ở các gờ mép, ảnh hưởng này có thể gây chiều

sâu từ 0,5 — 1 mm tính từ mép dập Để khôi phục từ tính của thép phải tiến hành ủ lá tôn

Ủ lá tôn phải đảm bảo không để gỉ bể mặt lá tôn Đưa lá tôn vào lò chân không sau đó khống chế nhiệt độ trong lò từ 1100 - 1200%C trong thời gian 1 giờ - l giờ 30 phút, tiếp tục làm nguội với tốc độ 40 + 60 °C/giờ

Khi nhiệt độ xuống 450°C thì tiến hành đưa lá tôn ra ngoài để nguội tự

nhiên

Sơn cách điện lá tôn.Các lá tôn cần được sơn cách điện để tăng điện trở đối với dòng Fucô trong lõi thép, các lớp sơn này phải chịu được nhiệt độ tương đối cao

Ghép lá tôn thành lõi thép thiết kế

Yêu cầu của công đoạn này là tạo ra mạch từ chắc chắn về mặt cơ khí,

không bị ngắn mạch đối với đòng Fucô, đạt hệ số ép chặt theo thiết kế, tạo độ chéo rãnh đảm bảo kích thước và thông số kỹ thuật theo thiết kế

Ghép lá tôn stato có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau như: Dùng đỉnh tán, hàn đọc theo mép ngoài lõi tôn hay đúc nhôm vào lõi sắt để giữ các lá tôn Các phương pháp đều làm ngắn mạch các lá tôn nên ít được sử dụng

Trang 6

H.7

các ranh hình đuôi nhạn ở phía lưng lá tôn và được đập hoặc chốt với hai

vành ép ở hai đầu lõi thép

Trong khi ép lá tôn thường xảy ra hiện tượng các lá tôn hai đầu toè ra do ba via hay cong vênh các lá tôn khi dập làm cho công việc lồng dây gặp

khó khăn và làm tốn vật liệu dây đồng Khác phục hiện tượng này bằng

cách dùng hai lá tôn đầu dày 1mm được hàn đính từ hai lá tôn dày 0,5mm

và vành ép có độ dày 3mm chiều rộng bằng chiều cao lưng lá tôn stato

Ghép, đúc rôto

Lõi tôn ro to được xếp và ép trên trục gá Độ ép chặt được kiểm soát bằng

cách đếm các lá tôn, sau đó ép đến chiều dài thiết kế

Sau khi ép chặt lõi rôto sẽ tiến hành đúc nhôm tỉnh khiết vào rãnh lõi thép

roto, đúc vành ngắn mạch và cánh tần nhiệt

Đúc có thể được thực hiện bằng phương pháp đúc khác nhau như đúc tinh, đúc ly tâm và đúc áp lực Phương pháp hiện đại được sử dụng nhiều là đúc áp lực Nhôm được nấu chảy và nhờ khí nén ép vào khuôn dưới áp lực Phương pháp này năng suất và độ tin cậy chất lượng cao

Rôto sau khi để nguội được tháo ra khỏi trục gá và tiến hành ép vào trục

đã được gia cộng thô, tiện bể rôto và gia công tỉnh trục đến kích thước thiết kế

Cân bằng tĩnh cho rôto đảm bảo độ không cân bằng cho phép nhỏ hơn 15g bằng cách dán thêm vật cân bằng và vị trí vấu của vành chập rơto

Sau khi hồn tất bể mặt lõi tôn rôto được bảo vệ bằng sơn chống gi

EPISON với bề dày không lớn hơn 0,05mm

Il Tam say day quan

Dây quấn sau khi đặt vào rãnh stato, đai đấu tiến hành tấm sấy chan

không

Mục đích của phương pháp này là nâng cao tuổi thọ của dây quấn do đó

thời gian phục vụ của động cơ được kéo dài nhờ các yếu tố:

Trang 7

IH.2 IH.3 H4 THs 11.6 IH.7

Cường độ cách điện của cuôn dây được nâng cao do hơi ẩm trong cách điện rút đi đồng thời đồng nhất vật liệu cách điện do tẩm sơn

Tam say nang cao độ bền điện của vật liệu cách điện

Sơn cách điện khi khô đi cũng là vật liệu cách điện tốt Việc sơn cách điện làm cho quá trình phá huỷ do điện áp diễn ra chậm hơn Mặt khác, độ bền của cách điện được nâng lên do sơn cách điện ngăn chặn được các tác

nhân làm hỏng cách điện như hoá chất, độ ẩm

Sơn, tầm nâng cao khả năng chịu nhiệt của vật liệu cách điện

Sơn, tẩm làm giảm tốc độ phá huý cách điện do quá trình ôxi hoá xảy ra

trong đó nên có thể nâng cao khả năng chịu nhiệt

Tầm, sấy nâng cao khả năng chịu ẩm cho vật liệu cách điện

Các lỗ hổng được điền đây sơn cách điện, do vậy, hơi ẩm không vào được, làm vật liệu cách điện mất khả năng hút ẩm

Tăng khả năng truyền nhiệt đo sơn cách điện điển đầy các lỗ hổng làm

cho dây quấn trở thành khối đồng nhất, nhiệt do tổn hao dây quấn được

truyền ra ngồi khơng gây nóng cục bộ, do đó, tuổi thọ của cách điện cũng được nâng cao

Tấm, sấy nâng cao độ bền cơ khí

Tấm sấy giúp cho các vòng dây của dây quấn tạo thành một khối vững

chắc, khi mở máy hoặc mang tải đột ngột dây quấn không bị xê dịch đo lực điện động làm cho cách điện không bị hỏng, nâng cao tuổi thọ của cho động cơ điện chìm

Tầm, sấy tạo ra lớp bảo vệ cách ly đây quấn với môi trường bên ngoài đo

đó tránh được sự phá hoại do vi khuẩn, hoá chất gây ra

Đưa toàn bộ stato và dây quấn vào thùng nhúng để ngâm Nâng nhiệt độ để sấy khô dưới áp suất thấp; sau đó hút đến độ chân không quy định, đưa sơn cách điện vào thùng, nâng áp suất không quá áp lực 7 — 8 bar Sau thời

Trang 8

IV Quy trình công nghệ chế tạo rôto và stato động cơ dién chim 1KC37/4

IVA Yéu cầu chung

Việc chế tạo stato và rôto là một vấn đề rất quan trọng, có tính chất quyết định và ảnh hưởng trực tiếp đến các thông số làm việc của động cơ như mômen khởi động, mômen làm việc, dòng điện khởi động, hiệu suất, độ ồn, độ rung Mặt khác, ngoài việc đảm bảo các thông số kỹ thuật của động cơ, trong chế tạo còn phải đảm bảo các yếu tố khác như hợp lý hoá sản xuất phù hợp với khả năng và năng lực sản xuất của nhà máy, kinh tế và hiệu quả trong chế tạo

Trên cơ sở nguyên liệu, máy móc thiết bị, trình độ sản xuất của nhà máy, thông số và kích thước thực tế của động cơ điện chìm đã được thiết kế sẽ đưa ra quy trình công nghệ phù hợp với một nhà máy cụ thể đã được khảo sát (Công ty

chế tạo điện cơ Hà Nội) khi áp dụng vào địa điểm cụ thể khác phải có sự điều chỉnh phù hợp với điều kiện riêng

IV.2 Chọn kích thước tấm tôn và phương pháp đập

IV.2.] Kích thước tấm tơn

Đường kính ngồi của stato theo thiết kế là 327mm Khổ tôn trên thực tế có bề rộng là 1000mm, dày 0,5mm ( loại tôn thông dụng nhà máy sử dụng ) do

là tôn cuộn nên ta có thể chọn chiều đài phù hợp đảm bảo hệ số sử dụng lõi thép

là kinh tế nhất và đảm bảo đễ dàng trong quá trình dập

Với đường kính ở trên có thể dập lá tôn theo kích thước: 1000x1320mm

với số lượng 12 lá tương ứng hệ số sử dụng là 0,75 Khoảng cách giữa hai mép

ngoài gần nhau của các lá tôn là 3mm

JV.2.2 Phương pháp dập

Tấm tôn khổ 1000x1320 được đưa lên đập trên máy 18 tấn đập lần thứ nhất theo đường kính ngoài ¿327và đường kính trong 6200 cta stato theo kich

thước đã thiết kế

Tấm tôn stato được đưa lên dập một lần (Dập rãnh, mang cá và dấu ) theo kích thước lá tôn stato đã thiết kế

Tấm tôn rơto với đường kính ngồi bằng đường kính trong của stato được đưa lên máy dap l4 tấn dập một lần các rãnh roto, đường kính trục,rãnh then

Trang 9

theo kích thước lá tôn roto đã được thiết kế Tuy nhiên, khi ấy đường kính ngồi của lá tơn thu dược lớn hơn đường kính ngồi của lá tơn đã thiết kế

Trong quá trình đập lá tôn phải thường xuyên kiểm tra chày, cối với việc

kiểm tra độ bavia bằng tay, bằng thiết bị đo độ bavia hoặc sau số lần đập qui

định của khuôn phải thay khuôn dập đảm bảo chiều cao của bavia không được

vượt quá 0,01mm

Lá tôn stato và rôto sau khi đập không phải tẩy bavia, nếu chiều cao của bavia nhỏ hơn 0,01 và được gá ép trên trục gá

IV.3 Ghép lá tôn stato

Lá tôn stato được gá ép trên trục gá có đường kính ®200 với độ mòn không được vượt quá - 0,05mm

Xếp đủ lá tôn và ép đến kích thước 280+0,5mm không kể vòng ép Đảm bảo kích thước nghiêng rãnh 16mm theo đường kính ®200

Hai lá tơn đầu được hàn đính từ 02 lá tôn 0,5mm

Hai đầu có vòng ép dày 5mm

Sau khi đạt các kích thước yêu cầu tiến hành đập gông ép phía lưng của lá

tôn sfato, đập ngược lại với hai vòng ép ở hai đầu Sau đó tháo lõi thép stato ra

khỏi trục gá

Mài, dũ: rãnh đảm bảo độ nhấp nhô giữa các lá tôn không được vượt quá 0,Imm

IV.4 Đặt và đai đấu dây quấn

Lồng 02 lớp cách điện rãnh vào toàn bộ rãnh lõi thép stato

Dây quấn được đặt vào rãnh bằng tay Dây quấn hai lớp bước ngắn (1-8), giữ một bối dây chờ nhằm mục đích chắc chắn cho dây quấn và đẹp phần đầu

nối

Lồng song song lớp bối dây dưới rãnh, đồng thời, tiến hành lồng cách điện giữa rãnh, sau đó lồng tiếp lớp bối dây phía trên

Sau khi lồng xong bối đây, tiến hành lồng cách điện miệng rãnh, sau đó

Trang 10

ˆ_ Đai, đấu đầu nối, sơn tẩm sấy theo đúng qui trình kèm theo Ep stato vào than theo kích thước lắp đặt có bản vẽ kèm theo

IV.5 Ép lõi thép stato trên thân

Sau khi ghép, stato được tháo ra khỏi calíp và tiến hành lồng dây,tẩm sấy đúng qui trình (Qui trình kèm theo) trước khi ép vào thân Quá trình ép tránh va đập vào bối dây làm hỏng cách điện của cuộn dây stato vào thân dùng máy ép thuỷ lực với hành trình ép phù hợp với kích thước lắp đặt stato trên thân (có bản

vẽ kèm theo}

IV.6 Ghép lõi thép rôto, đúc thanh dân, vòng ngắn mạch và cánh toả nhiệt

Lá tôn được xếp trên trục gá ®80h6, độ nhấp nhô của lá tôn sau khi xếp

không được lớn hơn 0,1mm

Kiểm tra độ ép chặt lá tôn bằng cách đếm số lá tôn hay cân tổng các lá tôn

và đảm bảo kích thước chiều dài 280+1mm

Gá ép lõi thép rôto, tiến hành đúc thanh dẫn, vòng ngắn mạch và cánh toả nhiệt theo khuôn mẫu đã được thiết kế chế tạo Có bản vẽ kèm theo

Đúc thanh dẫn, vòng ngắn mạch và cánh tản nhiệt bằng phương pháp đúc

áp lực

Cấp chính xác của vật đúc đạt cấp III TCVN 385-70

Mặt đúc không được rỗ, không được sứt mẻ ở các cạnh cũng như ở các vòng chập mạch, các cánh đúng kích thước không được hụt quá 2mm

Lõi thép rôto sau khi đúc nhôm được ép trên trục đã được gia công thô và

đảm bảo kích thước lắp đặt trên trục

Gia công tỉnh trục và đường kính ngoài của lõi thép Đảm bảo đường kính ngồi của rơto đạt kích thước ø199#6°,,„ và độ đảo không được lớn hơn đường tâm chuẩn 0,02mm

Roto can bang dong cho phép không vượt quá 15g, các miêng cân bằng

Trang 11

Mặt ngoài của lõi tôn quét một lớp sơn chống gi trong suốt chiều dày

không được lớn hơn 0,05mm

V Công nghệ chế tạo các chỉ tiết khác

V.I Công nghệ chế tạo một số chỉ tiết đúc chính V.1.] Quy trình công nghệ chế tạo thân vỏ động cơ

( Chỉ tiết 1KC 37/6 - 00 - 01 ) - Hình V.1

Hình V.1 Gia công thân vỏ động cơ điện chùm

a) Chếtạo mẫu gỗ để đúc phôi

s* Yêu cầu kỹ thuật

-_ Vật liệu để làm mẫu là gỗ mỡ được xẻ thành tấm và thực hiện công đoạn sấy

hoặc phơi khô

~_ Khi sản xuất hàng loạt thì làm bằng mẫu kim loại

s Chế tạo mẫu

- Mẫu được chế tạo đám bao đúng hình dáng và kích thước bản vẽ thiết kế Lưu ý các kích thước gia công cần để đủ lượng dư cho gia công cơ khí

- Mẫu dược chế tạo cho công nghệ đúc bằng cát nhựa Furan

- Bề mặt của mẫu phải được đánh bóng trước khi sơn phủ

Trang 12

*, “ *, “ b) * “

Kiểm tra mẫu (KCS)

Kiểm tra chất lượng mẫu gỗ, các kích thước và bề mặt mẫu đảm bảo kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế đúc

Nhập kho, bảo quản Đúc phôi

Làm khuôn

Làm khuôn bằng hỗn hợp cát nhựa Furan, kích thước hom khuôn, đậu ngót,

đậu rót, ống đẫn và rãnh thoát hơi đảm bảo đúng hướng dẫn của kỹ thuật phân

xưởng

Nấu chảy kim loại ( bằng lò điện trung tần hoặc lò điện hồ quang)

Thành phần phối liệu mẻ nấu kim loại theo hướng dẫn của kỹ sư luyện kim phù hợp với mác gang GX21-40

Nâng nhiệt để nung chảy kim loại, khi kim loại đã chảy loãng hoàn toàn trước khi rót vào khuôn đúc phải lấy mẫu thử thành phần hoá học của kim loại theo

TCVN bằng máy quang phổ xạ kích 16 nguyên tố Đạt yêu cầu mới được lấy

nước gang ra khỏi lò để rót

Rót nước gang vào khuôn

Nhiệt độ nước gang trước khi rót vào khuôn phải đạt từ 1200°C - 1250C Trước khi rót nước gang phải gạt lớp xỉ nổi trên bề mặt, quá trình rót phải từ từ và liên tục Dỡ vật đúc Vật đúc phải để nguội trong khuôn tới nhiệt độ T°< 200°C mới được tháo khuôn Làm sạch bề mặt

Cất hết đậu ngót, đậu rót và ba via trên bề mặt vật đúc

Lam sạch cát cháy và xỉ bám trên bề mặt chi tiết bằng máy phun bi Kiểm tra vật đúc (KC®)

Trang 13

- _ Kiểm tra kích thước, hình đáng hình học

- _ Thử áp lực bằng nước 3Kg/cm2 trong thời gian 5 phút không thấm chảy

+» Ú thường hoá ổn định tinh thể (bằng lò ủ thể tích) theo hướng dẫn của cán bộ phân xưởng

s* Làm sạch và sơn bề mặt bằng sơn chống rỉ (theo qui trình sơn)

+» Nhập kho bảo quản phôi

Ghi chú: Qui trình công nghệ đúc nêu trên được dùng chung cho các chi khác của động cơ điện chìm:

+ Nap dưới (1KC37/6-00-02) + Nap trén (1KC37/6-00-08)

+ Nắp trung gian (1KC37/6-00-03)

+ Gối đỡ ổ bi sau (1KC37/6-00-13)

€) Gia công cơ khí

c.l Gia công thân vỏ động cơ điện chìm

s* Kiểm tra phôi đúc trước khi gia công

** Vạch dấu (nguội )

- Déat chi tiét nam ngang trên bàn máp, căn cứ vào các mặt không gia công và mặt có gia công dịch chỉnh, vạch dấu mặt phẳng tâm ngang xung quanh chi

tiết

- Vach hai đường song song (cách tâm khoảng 200mm về 2 phía tâm) Xoay

chỉ tiết 902 vạch dấu tương tự (sao cho điểm giao nhau của các đường song

song vuông góc nằm trong phần kim loại ) của 2 mặt bích “> Tién lan 1 (trén may tién T630)

- C&p mat dau ( bích phẳng có kích thước 32 ), rà tron,phang theo dau

- _ Tiện tròn đủ kích thước 460

- Khoa mat dau kich thuéc Ø460 để lượng dư 2mm “+ Tién lin 2 (trên máy tiện T630 )

Trang 14

- Cap mat dau 2460 vừa tiện, rà tròn,phẳng theo đấu

- — Tiện thơ tồn bộ các bề mặt gia công, để lượng dư 1mm

- _ Tiện tỉnh toàn bộ các bề mặt gia công, đảm bảo kích thước và độ bóng

s* Kiểm tra (KCS)

s* Tiện lần 3 (Trên máy tiện T630)

- Định vị và kẹp chặt gá trên mâm cặp máy tiện (tiện đầu còn lại)

Tiện đường kính và mặt phẳng định vị của gá, đảm bảo kích thước @432h7 Định vị chỉ tiết vào gá, kẹp chặt mặt bích 460 vào mâm cặp bằng bích kẹp Tiện thô và tiện tỉnh các kích thước còn lại

Kiểm tra (KCS)

s* Nguyên công khoan

-_ Lấy dấu và khoan toàn bộ các lỗ 218 , Ø30, và các lỗ để ta rô các lỗ M12, MS ở mặt bích và trên thân.(Chú ý không được khoan thủng vào bên trong chi

tiết)

** Nguyên công ta rô

- _ Ta rô các lễ M12, M5 ở mặt bích và trên thân

“* Kiểm tra áp lực

-_ Thử áp lực bằng nước 3Kpg/cm2 trong 5 phút không rò, rỉ nước $ Kiểm tra (KCS)

-_ Kiểm tra toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế

c.2 Gia công nắp trước động cơ (Chí tiết IKC 37/6 - 00 ~ 02) (hình V.2)

s* Kiểm tra phôi đúc trước khi gia cong

+* Vạch dấu (nguội)

- Dat chi tiét trên bàn máp, dịch chỉnh, vạch đấu mặt phẳng tâm 460 ngang

xung quanh chỉ tiết

Trang 15

- _ Vạch hai đường song song (cách tâm khoảng 200mm về 2 phía tâm) Xoay

chi tiết 900 vạch dấu tương tự (sao cho điểm giao nhau của các đường song song vuông góc nằm trong phần kim loại )

Hình V.2 Gia công nắp trước động cơ điện chìm s* Tiện lần 1 (trên máy tiện T630 )

- _ Cặp một đầu kích thước Ø350h7, rà tròn,phẳng theo dấu - _ Tiện tròn đủ kích thước 2460

-_ Khoả mật đầu kích thước Ø460 để lượng dư 2mm

s* Tiện lần 2 (trên máy tiện T630 )

- _ Cặp mặt đầu 2460 vừa tiện, rà tròn,phẳng theo đấu - _ Tiện thơ tồn bộ các bề mật gia công, để luong du Imm

Trang 16

- _ Tiện đường kính và mặt phẳng định vị Ø104H8

- Tiện tính toàn bộ các bề mặt gia công, đảm bảo kích thước và độ bóng

s* Kiểm tra (KCS)

s* Tiện lần 3 (trên máy tiện T630)

Định vị và kẹp chặt gá trên mâm cặp máy tiện (gá tiện đầu còn lại)

Tiện đường kính và mặt phẳng định vị của gá với chỉ tiết đảm bảo kích thước

@104H8

Định vị chi tiết vao g4, kep chat mat bich @135 vào mâm cặp bằng bích kẹp Tiện đường kính và mặt đầu Ø342H8, mặt đầu 2460

Tiện thô và tiện tinh các kích thước còn lại

* Kiểm tra (KCS)

** Nguyên công khoan

- _ Tiến hành lấy đấu khoan toàn bộ các lỗ 18, Ø26 và các lỗ để ta rô các lỗ gen M16 s* Nguyên công ta rô - Tard cdc 16 M16 %* Kiểm tra áp lực -_ Thử áp lực bằng nước 3Kg/cm2 trong 5 phút không rò, rỉ nước s Kiểm tra (KCS)

- Kiém tra toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế

c.3 Gia công nắp trung gian động cơ (Chi tiết IKC 37/6 - 00 - 02)

Qui trình gia công nắp trung gian động cơ, tham khảo Qui trình gia công

nắp đưới để áp dụng tương tự

c.4_ Gia công nắp trên động cơ (Chi tiết 1kc 37/6 - 00 - 08) (HinhlV.3)

Trang 17

D-D

Hình V.3 Gia công nắp trên động cơ điện chìm s* Kiểm tra phôi đúc trước khi gia công

** Vạch dấu (nguội)

- Đặt chị tiết trên bàn máp, dịch chỉnh, vạch đấu mặt phẳng tâm @356h7 ngang xung quanh chỉ tiết

- Vach hai đường song song (cách tâm khoảng 200mm về 2 phía tâm) Xoay

s Tiện lần l (trên máy tiện 1630)

chi tiết 900 vạch dấu tương tự (sao cho điểm giao nhau của các đường song

song vuông góc nằm trong phần kim loại )

-_ Định vị cập một đầu kích thước Ø330, rà tròn,phẳng theo dấu

Tiện tròn đủ kích thước Ø442

-_ Khoả mặt đầu kích thước Ø264 để lượng dư 2mm +* Tiện lần 2 (trên máy tiện T630)

- _ Cặp mặt đầu 2442 vừa tiện, rà tròn,phẳng theo dấu

-_ Tiện thơ tồn bộ các bề mặt gia công, để lượng dư Imm

Trang 18

- Tiện đường kính và mặt phẳng định vị Ø356h1

- Tiện tỉnh toàn bộ các bề mặt gia công, đảm bảo kích thước và độ bóng

“* Kiểm tra (KCS)

s* Nguyên công khoan, khoét

- _ Tiến hành lấy dấu khoan toàn bộ các lỗ 212, Ø18 , Ø22, và các lỗ để ta rô các lỗ M8, M10, M12, M30 - Khoét 16 cén Ø32 ** Nguyên công ta rô - _ Ta rô các lỗ M8, M10, M12, M30 s* Kiểm tra áp lực -_ Thử áp lực bằng nước 3Kg/cm2 trong 5 phút không rò, rỉ nước s* Kiểm tra (KCS)

- _ Kiểm tra toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế

V.2 Quy trình công nghệ chế tạo trục - rôto động cơ điện chùm

V.2.1 Quy trình công nghệ chế tạo trục động cơ điện chừm (Chi tiết 1&C 37/6 -

00 - 01) (Hình V.4)

s* Chuẩn bị phôi

- CAt phôi theo kích thước chiều dài.( Máy cưa cần)

+* Khoả mặt, khoan tâm (1K62)

Trang 19

Hình IV.4 Gia công trục động cơ điện chìm “* Kiểm tra (KCS) s* Tiện bán tỉnh (IK62) Sửa lỗ tâm sau nhiệt luyện Chống tâm, cặp tốc

Tiện tỉnh các kích thước không qua mài

Trang 20

VI Kết luận

1 Quy trình chế tạo động cơ điện chìm cũng như tương tự như quy trình công nghệ chế tạo động cơ điện truyền thống bình thường gồm phần điện từ và phần cơ khí Có thể sử dụng các quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết và

cụm chỉ tiết phần điện từ và phần cơ khí rồi lắp ráp từng phần cho đến lấp hoàn chỉnh toàn bộ động cơ

Những điểm khác biệt trong quy trình công nghệ chế tạo động cơ điện chìm cần chú ý:

Các vật liệu dùng để chế tạo động cơ điện chìm thường có chất lượng cao hơn, đặc biệt khả năng chịu nhiệt, chịu áp suất và chịu nước tốt hơn so với vật

liệu dùng để chế tạo động cơ truyền thống

Khi gia công chế tạo các chỉ tiết cơ khí của động cơ điện chìm phải lưu ý đến khả năng chống thấm nước, khả năng chịu áp suất cao và độ chính xác yêu

cầu khắt khe hơn so với động cơ truyền thống

Động cơ điện chìm thường có kích thước chiều dài lớn hơn và kích thước đường kính (chiều ngang) nhỏ hơn so với động cơ điện truyền thống cùng

công suất và số vòng quay Điều đó dẫn đến sự phức tạp và khó khăn hơn đối

với công đoạn chèn các bối dây stato vao khuôn cũng như khung rôto đòi hỏi độ chính xác cao hơn

Khi cuốn dây cho stato phải chú ý lồng thiết bị cảm biến giám sát nhiệt độ các cuộn dây của stato

Trục động cơ điện chìm đồng thời là trục lắp bơm chìm, do vậy khi gia công chế tạo phải chú ý sự hợp lý trong kết cấu và các dung sai lắp ghép cần thiết

Ngày đăng: 16/03/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN