Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
7,57 MB
Nội dung
Bộ công nghiệp
Viện Công nghệ
25 Vũ Ngọc Phan, Đống Đa, Hà Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:
Nghiên cứuthiếtkếvàchếtạodâychuyền
sản xuấttấm lợp khôngsửdụngamiăng
m số kc.06.15
TS. Đỗ Quốc Quang
5958
2
7/7/2006
Hà Nội, tháng 12 2005
Bản quyền 2005 thuộc Viện Công nghệ
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trởng
Viện Công nghệ, trừ trờng hợpsửdụng cho mục đích nghiêncứu
BCN
VCN
BCN
VCN
BCN
VCN
KC.06.15
Mục lục
Danh sách những ngời thực hiện
Bài tóm tắt
Lời nói đầu
Nội dung chính báo cáo
Trang
chơng 1: Tình hình nghiên cứu, sảnxuấttấm lợp trên thế
giới và Việt nam
9
1.1 Tình hình nghiên cứu, sảnxuấttấm lợp trên thế giới 9
1.1.1 Tấm lợp amiăng ximăng
9
1.1.2 Tấm lợp khôngsửdụngamiăng
10
1.2 Tình hình nghiên cứu, sảnxuấttấm lợp trong nớc 23
1.2.1 Tình hình sảnxuấttấm lợp amiăng ximăng
23
1.2.2 Về chủ trơng cấm sửdụngamiăng trong sảnxuấttấm lợp ở Việt Nam.
25
1.2.3 Tình hình nghiêncứusảnxuấttấm lợp khôngsửdụng amiăng.
26
1.2.4 Hớng sửdụng vật liệu lai ghép (hybrid) với mục tiêu kinh tế
27
1.2.5 Một số vấn đề môi trờng-xã hội liên quan
28
1.3 Mục tiêu của đề tài 29
1.4 Giới hạn nghiêncứu của đề tài 30
chơng 2: Công nghệ và Vật liệu thay thế amiăng trong sảnxuấttấm lợp
31
2.1 Một số đặc điểm của vật liệu amiăngsửdụng trong công nghệ xeo cán 31
2.1.1 Đặc điểm của công nghệ sảnxuấttấm lợp sửdụngamiăng ximăng.
31
2.1.2 Đặc điểm của sợi amiăng
32
2.1.3 Các loại amiăngdùng trong công nghệ Hatscheck
34
2
.1.4 Sơ đồ công nghệ Hatscheck và quy trình sảnxuấttấm lợp amiăng ximăng
35
2.2
Yêu cầu chung của công nghệ xeo cán đối với vật liệu khôngsửdụng
amiăng. Lựa chọn hệ vật liệu thay thế
38
2.3 Đặc điểm của vật liệu PVA 40
2.3.1 Tính chất của sợi PVA
40
2.3.2 Độc tính của vật liệu thay thế (Sợi PVA)
43
2.3.3 Đặc tính của sợi PVA trong công nghệ xeo cán
45
2.4 Sợi cellulose và khả năng gia cờng cho vật liệu nền ximăng 46
KC.06.15
2.4.1 Sợi cellulose
46
2.4.2 Nguồn sợi cellulose
47
2.4.3 Khả năng sửdụng sợi cellulose trong sảnxuấttấm lợp
48
2.5 Phụ gia và chất phụ trợ 51
2.5.1 Vai trò của phụ gia và nguyên lý sửdụng
51
2.5.2 Silica fume
54
2.5.3 Bột giấy (bột cellulose)
55
2.5.4 Bentonite
55
2.5.5 Keo PVA - Polivinyl Acetat
56
2.5.6 Sepiolit
56
2.5.7 Wolastonit
57
2.5.8 Chất kết bông Flocculant
57
2.6
Một số thử nghiệm trong phòng thí nghiệm đối với hệ vật liệu đã chọn và
phụ gia
58
2.6.1 Nguyên vật liệu
58
2.6.2 Quy trình thí nghiệm
59
2.7
Sơ đồ dâychuyền công nghệ sảnxuấttấm lợp khôngsửdụngamiăng 69
chơng 3: thiết bị dâychuyền công nghệ sảnxuấttấm lợp
không sửdụngamiăng
71
3.1 Giới thiệu chung và sơ đồ công nghệ 71
3.2
Nguyên tắc chung về thiếtkế các thiết bị của dâychuyềnsảnxuấttấm lợp
không sửdụngamiăng
75
3.3
Nghiên cứu, thiết kế, chếtạovà thử nghiệm cụm thiết bị chuẩn bị liệu
(nghiền cellulose)
76
3.3.1 Nghiêncứuchế độ nghiền bột giấy thích hợp cho sản phẩm tấm lợp
76
3.3.2
Nghiên cứuvà xác định tỷ lệ cấp phối tối u đảm bảo tính xeo và tính kinh
tế
79
3.3.3 Chếtạovà thử nghiệm cụm nghiền cellulose
80
3.4
Nghiên cứu, thiếtkếchếtạovà thử nghiệm thiết bị đánh tơi và phun sợi
PVA
84
3.5 Các loại thiết bị trong dâychuyềnsảnxuấttấm lợp khôngsửdụngamiăng 89
3.5.1 Cụm chuẩn bị và hoà trộn nguyên liệu
89
3.5.2 Cụm thiết bị xeo cán vàtạo hình sản phẩm
92
3.5.3 Các thiết bị và hệ thống phụ trợ
100
KC.06.15
3.6 Khả năng nội địa hoá trong việc chếtạothiết bị 103
chơng 4: Thử nghiệm sảnxuất trên hiện trờng
104
4.1 Các yêu cầu thử nghiệm 104
4.2 Các đợt thử nghiệm và kết quả 105
4.2.1 Thử nghiệm tại Công ty Ximăng Hệ Dỡng
105
4.2.2
Thử nghiệm trên dâychuyềnsảnxuấttấm lợp khôngsửdụngamiăngchế
tạo trong khuôn khổ đề tài KC.06.15
109
4.3 Đánh giá chung các kết quả thử nghiệm 118
Chơng 5: Kiểm tra cơ lý tính mẫu sản phẩm tấm lợp không
sử dụngamiăng
120
5.1 Đo độ dai va đập theo RILEM 120
5.1.1 Thiết bị đo và mẫu thử
120
5.1.2 Phơng pháp đo
122
5.1.3 Kết quả và nhận xét
122
5.2 Chụp ảnh cấu trúc vi mô 123
5.3 Thử uốn gãy theo TCVN 4434: 2000 124
5.4 Phân tích hàm lợng sợi Amiăng trong sản phẩm tấm lợp mới 125
5.5 Thử thẩm thấu của tấm mẫu theo TCVN 4434: 2000
125
5.6
Thử nghiệm đánh giá độ lão hoá theo phơng pháp gia tốc thời gian 126
5.7 Thử nghiệm tấm lợp trong môi trờng tự nhiên 127
5.8 Một số nhận xét về các kết quả thử nghiệm chất lợng tấm lợp 129
chơng 6: Kết luận và kiến nghị
130
6.1 Các kết luận về đề tài 130
6.1.1 Một số khó khăn trong công tác thực hiện đề tài
130
6.1.2 Các kết quả về chuyên môn
130
6.1.3 Các kết quả về phơng pháp và đội ngũ nghiên cứu, công tác đào tạo
132
6.1.4 Các kết quả phục vụ sảnxuất
133
6.1.5
Xây dựng quan hệ quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu, sảnxuấttấm lợp
không sửdụngamiăng
134
6.2 Một số kết quả về ấn phẩm đã công bố và đăng ký sở hữu trí tuệ 134
6.2.1 Một số kết quả về ấn phẩm đã công bố về các kết quả của đề tài
134
6.2.2 Một số sản phẩm thuộc đề tài đã đăng ký sở hữu trí tuệ
135
6.3 Một số tác động xã hội của đề tài 135
KC.06.15
6.4 Ph¸t huy kÕt qu¶ cña ®Ò tµi 136
Tµi liÖu tham kh¶o
138
Danh sách những ngời thực hiện
TT Họ và tên Cơ quan công tác Ghi chú
A
Chủ nhiệm đề tài
Đỗ Quốc Quang
Tiến sĩ Cơ học
Viện Công nghệ - Bộ Côn
g
n
g
hiệ
p
B
Cán bộ tham gia
nghiên cứu
1 Nguyễn Đình Kiên
Thạc sĩ Cơ học
Viện Cơ học Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam
Chơng 2, 5
2 Hoàng Thanh Bắc
Th.S Công Nghệ giấy
Viện Công nghiệp giấy - Xenluylô
Bộ Công nghiệp
Chơng 2, 3
3 Cao Văn Mô
KS. Chếtạo máy
Viện Công nghệ - Bộ Côn
g
n
g
hiệ
p
Chơng 1
4 Ngô Quốc Hng
KS. Chếtạo máy
Viện Công nghệ - Bộ Côn
g
n
g
hiệ
p
Chơng 3, 4
5 Tăng Bích Thuỷ
KS. Chếtạo máy
Viện Công nghệ - Bộ Côn
g
n
g
hiệ
p
Chơng 3
6 Hoàng Việt Quang
KS. Chếtạo máy
Viện Công nghệ - Bộ Côn
g
n
g
hiệ
p
Chơng 3
7 Lê Anh Đức
KS. Tự động hoá
Viện Công nghệ - Bộ Côn
g
n
g
hiệ
p
Chơng 1
8 Vũ Thanh Hơng
KS. Hoá
Viện Công nghệ - Bộ Côn
g
n
g
hiệ
p
Chơng 2
Lời cảm ơn
Nội dung trình bày trong đề tài là phần nối tiếp các ý tởng và công việc liên
quan tới hớng nghiêncứu vật liệu compsite gia cờng sợi của Nhóm Cơ học Vật
liệu - Viện Cơ học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam. Tác giả và nhóm thực
hiện đề tài xin trân trọng cảm ơn TSKH. Lê Khánh Châu và các thành viên của
Nhóm Cơ học Vật liệu, những ngời từ những năm 1990 đã khởi xớng hớng
nghiên cứu có nhiều ứng dụng thực tế và triển vọng.
Tác giả xin chân thành cảm ơn KS. Hoàng Tiến Dũng, Chủ tịch HĐQT Công
ty VLXD Hạ Long về những cố gắng trong việc chếtạo lần đầu tiên các thiết bị
của dâychuyền xeo cán tấm lợp. Chúng tôi cũng chân thành cảm ơn ông Võ Tiến
Dũng - Công ty VLXD Hạ Long là ngời đã góp phần không nhỏ trong việc triển
khai các ý tởng công nghệ vào thực tiễn.
Trong thời gian tiến hành đề tài, tác giả đã nhận đợc nhiều lời khuyên bổ ích
và sự giúp đỡ quý báu của Giáo s Yoshihiko Ohama, Viện Nghiêncứu Kỹ thuật,
Đại học Nihon, Nhật bản. Đặc biệt, việc nghiêncứu cấu trúc vi mô của vật liệu
trong đề tài đã đợc thực hiện tại phòng thí nghiệm của Giáo s Ohama.
Đề tài cũng đã nhận đợc sự trợ giúp to lớn từ nhiều cá nhân và các tổ chức
khác nhau:
TS. Wayne Stone, TS. Cao Duy Tiến và các cộng sự (Dự án Giảm thiểu ô
nhiễm trong công nghiệp sảnxuất Vật liệu xây dựng), Bà Shellia Shen (Công ty
Hunan Xiangwei LTD., Co - China), KS. Nguyễn Văn Điệp - Giám đốc Công ty Xi
măng Hệ Dỡng Ninh Bình và các cộng sự, KS. Chu Văn Hoè Giám đốc Công
ty Sảnxuất Kinh doanh Vật liệu xây dựng Nghệ An và các cộng sự Tác giả và
nhóm thực hiện đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các cá nhân và tổ
chức đã giúp đỡ để đề tài hoàn thành kế hoạch đúng thời hạn.
Cuối cùng, chúng tôi cũng chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.
Nguyễn Văn Tân Viện trởng và các Phòng, Ban thuộc Viện Công nghệ đã có
nhiều đóng góp to lớn cho công việc của đề tài từ khi hình thành các ý tởng ban
đầu và trong suốt quá trình thực hiện Đề tài.
Bài tóm tắt
Do những ảnh hởng xấu của amiăng tới môi trờng và sức khoẻ của con ngời, đã có
nhiều nớc tiên tiến trên thế giới cấm sửdụngamiăng trong các ngành sảnxuất công
nghiệp và dân dụng. Tại Việt nam, Chính phủ đã có Quyết định số 115/2001/QĐ-TTg ngày
01/8/2001 cấm sửdụngamiăng trong sảnxuấttấm lợp, Quyết định có hiệu lực từ năm 2004.
Đề tài này nhằm mục tiêu nghiên cứu, chếtạovà khảo nghiệm công nghệ vàthiết bị sản
xuất tấm lợp khôngsửdụngamiăng trên qui mô công nghiệp bằng phơng pháp xeo cán.
Qua các khảo sát vànghiêncứu trong phòng thí nghiệm, đề tài đã lựa chọn hệ vật liệu
thay thế amiăng là sợi PVA và cellulose cùng với một số phụ gia vô cơ và hữu cơ. Các
nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cũng xác định đợc cấp phối định hớng nhằm đảm bảo
cho huyền phù có tính ổn định và tính lọc tốt nhất cho quá trình xeo cán tấm lợp khôngsử
dụng amiăng.
Một nội dung khác của đề tài là chếtạodâychuyền công nghệ sảnxuấtsản phẩm mới có
năng suất thiếtkế 0,5 triệu m
2
/năm. Trong dâychuyền này, đã thiết kế, chếtạo hai cụm thiết
bị mới là cụm Chuẩn bị liệu và Máy đánh - phun sợi PVA. Các thiết bị này cho phép tạo
hiệu quả cao cho việc sửdụng sợi cellulose và PVA thay thế cho amiăng trong sản phẩm
tấm lợp mới.
Quá trình thử nghiệm trên hiện trờng đã đợc thực hiện trên các dâychuyền công nghệ
mới tại Công ty Ximăng Hệ Dỡng, Ninh Bình (năm 2003) và Vinh, Nghệ An (năm 2004).
Trong quá trình này, đã khẳng định khả năng thay thế amiăng trong sảnxuấttấm lợp bằng
các vật liệu mới trên qui mô sảnxuất công nghiệp. Sản phẩm mới đảm bảo các chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật theo dự kiến.
Qua các test đối với sản phẩm tấm lợp sảnxuất trong các đợt khảo nghiệm tại các phòng
thí nghiệm trong và ngoài nớc, bớc đầu xác nhận cơ - lý tính của sản phẩm mới đảm bảo
các chỉ tiêu chủ yếu của TCVN 4434:2000, tơng đơng với sản phẩm tấm lợp amiăng
ximăng. Các sản phẩm này cũng đã đợc sửdụng thử nghiệm tại một số địa phơng khu vực
đồng bằng và trung du Bắc bộ từ năm 2003 và cho các kết quả khả quan.
Các kết quả của đề tài đã đợc triển khai vào sảnxuất tại một số cơ sở sảnxuấttấm lợp
trong nớc từ năm 2004.
Lời nói đầu
1
Lời mở đầu
Sản phẩm tấm lợp amiăng ximăng có lịch sử phát triển trên 100 năm nay. Do các đặc
tính kinh tế kỹ thuật u việt nên sản phẩm này chiếm một thị phần khá lớn trong thị
trờng vật liệu xây dựng nói chung và chất lợp nói riêng. ở Việt nam, hiện nay sản lợng
tấm lợp đạt tới 70 triệu m
2
/năm và theo dự báo của Bộ Kế hoạch và Đầu t, thị trờng tấm
lợp có thể đạt tới xấp xỉ 100 triệu m
2
/năm vào năm 2010. Chỉ riêng phía Bắc, đã có 37 dây
chuyền sảnxuấttấm lợp amiăng ximăng đang hoạt động tính đến năm 2003.
Tuy nhiên, từ năm 1906, các nghiêncứu về y học và môi trờng trên thế giới đã phát
hiện mối nguy cơ dẫn đến bệnh ung th đối với những ngời có tiếp xúc với các sản phẩm
có chứa amiăng. Do đó, từ năm 1980, các nớc công nghiệp phát triển đã bắt đầu lộ trình
thay thế amiăng trong các sản phẩm công nghiệp và dân dụng nói chung và trong sảnxuất
tấm lợp nói riêng. Chính phủ Việt nam cũng đã có Quyết định số 115/2001/QĐ-TTg ngày
01/8/2001 cấm sửdụngamiăng trong sảnxuấttấm lợp bắt đầu từ năm 2004. Trớc tình
hình này, việc nghiêncứuvà đa vào sảnxuấttấm lợp khôngsửdụngamiăng là một vấn
đề khá bức xúc và có tính thời sự cao.
Mặc dù đã đợc bắt đầu nghiêncứu từ những năm 60 của thế kỷ XX nhng việc thay
thế amiăng trong sảnxuấttấm lợp mới chỉ đợc ứng dụng trong thực tiễn sảnxuất gần
đây. Trên thế giới có thể kể đến các hãng lớn nh ETERNIT BUILDING MATERIALS
(Châu Âu), SIEMPELKAMP (CHLB Đức), JAMES HARDIE (Australia)đã phát triển
sản phẩm tấm lợp khôngsửdụngamiăng rất có hiệu quả. Đặc điểm của các dâychuyền
thiết bị do các hãng kể trên cung cấp là có độ tự động hoá và chất lợng sản phẩm cao,
tuy nhiên giá thành cũng rất cao, khó phù hợp với thị trờng Việt nam.
Các nghiêncứu trong nớc cũng đã đợc tiến hành bớc đầu nh đề tài cấp Bộ
Nghiên cứu công nghệ thích hợpsảnxuất vật liệu tổ hợp ximăng polime sợi vô cơ -
sợi hữu cơ để chếtạo cấu kiện nhẹ sửdụng trong xây dựng công trình ở vùng đất yếu và
vùng có động đất của Viện KHCN Vật liệu xây dựng Bộ Xây dựng (năm 2003), đề tài
cấp Bộ Nghiêncứu cải tiến thiết bị sảnxuấttấm lợp Fibrô Ximăng theo công nghệ
không sửdụngamiăng của Viện Công nghệ Bộ Công nghiệp (năm 2003). Các đề tài
này mới chỉ dừng lại ở việc áp dụng trên qui mô nhỏ, cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu
đổi mới công nghệ đối với sản xuất. Tuy nhiên, chúng cũng đặt ra các tiền đề quan trọng
đối với hớng sửdụng các vật liệu tổ hợp mới thay cho amiăng trong sảnxuấttấm lợp,
phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt nam.
Lời nói đầu
2
Trong bối cảnh trên, đầu năm 2003 Bộ Khoa học và Công nghệ đã giao cho Viện
Công nghệ Bộ Công nghiệp thực hiện đề tài cấp Nhà nớc Nghiêncứuthiết kế, chếtạo
và thử nghiệm dâychuyềnsảnxuấttấm lợp khôngsửdụng amiăng, mã số KC.06.15 với
mục tiêu chính là chếtạo hoàn chỉnh và đa vào khảo nghiệm dâychuyền pilot sảnxuất
tấm lợp khôngsửdụngamiăng trên qui mô công nghiệp. Tuy mục tiêu chính của đề tài là
xây dựngthiết bị công nghệ nhng trên thực tế khi thực hiện đề tài, các nội dung vật liệu
học của vật liệu tổ hợp nền ximăng, nghiêncứu công nghệ trong phòng thí nghiệm, khảo
nghiệm trên qui mô sảnxuất công nghiệp, tiến hành các test cơ học phải tiến hành song
song nhằm tìm ra các cấp phối, vật liệu phù hợp nhất về kinh tế - kỹ thuật cho sản phẩm
mới.
Mặc dù thời gian và kinh phí có hạn, nội dung thực hiện của đề tài trải rộng và khá
phức tạp nhng với sự quyết tâm cao, có sự giúp đỡ tích cực của các cá nhân, đơn vị sản
xuất, các nhà khoa học trong và ngoài nớc, đề tài đã kết thúc đúng thời hạn với một số
kết quả bớc đầu đã đạt đợc.
Tuy nhiên, do còn có nhiều hạn chế về khả năng và phơng tiện, các kết quả của đề tài
chắc chắn không tránh khỏi các thiếu sót, hạn chếvà cần sự đóng góp của ngời đọc, đặc
biệt là các chuyên gia và các nhà sảnxuất trong lĩnh vực này. Với tinh thần cầu thị, chúng
tôi đánh giá cao các ý kiến đóng góp để các kết quả của đề tài đợc hoàn thiện hơn và có
thể áp dụng vào thực tiễn sản xuất.
Dới đây là trích lợc các thông tin trong thuyết minh đề tài (số thứ tự theo biểu B1-2-
TMĐT):
1. Tên đề tài: Nghiêncứuthiết kế, chếtạovà thử nghiệm dâychuyềnsảnxuấttấm lợp
không sửdụng amiăng.
2. M số: KC.06.15
3. Thời gian thực hiện: từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 12 năm 2004
4. Cấp quản lý: Nhà nớc
5. Tổng kinh phí thực hiện: 2.000 triệu đồng
Trong đó kinh phí từ NSNN: 2.000 triệu đồng
6. Thuộc chơng trình: ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sảnxuấtsản phẩm xuất khẩu
và sản phẩm chủ lực. Mã số KC.06.
7. Chủ nhiệm đề tài: TS. Đỗ Quốc Quang
8. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công Nghệ - Tổng Công ty máy Động lực & máy Nông
nghiệp Bộ Công nghiệp.
9. Mục tiêu của Đề tài: Nghiên cứu, thiếtkếvàchếtạo một dâychuyềnsảnxuấttấm lợp
không sửdụngAmiăng bằng phơng pháp xeo cán năng suất 500.000 m
2
/ năm.
[...]... động lực Chế tạodây chuyền : Chếtạo các cụm thiết bị đã thiếtkế ở trên Bộ tài liệu thiếtkếdây 5/20039/2003 chuyền pilot năng suất 0,5 triệu m2/năm Viện Công Nghệ + Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô Dâychuyền pilot sản 8/2003 4/2004 xuấttấm lợp khôngsửdụngamiăng năng suất 0,5triệu m2/năm Viện Công Nghệ và một số cơ sở chếtạo máy khác Viện Công Nghệ 6 6/2003-7/2003 7 Thiết kế, chếtạodụng cụ... chuyềntấm lợp khôngsửdụng amiăng: Trong quá trình thiết kế, chếtạo các thiết bị của dâychuyền pilot, nghiêncứu tận dụng hoặc cải tiến các thiết bị tiêu chuẩn cũ của ngành sảnxuấttấm lợp amiăng ximăng nhằm tiết kiệm cho các cơ sở sảnxuất trong trờng hợpchuyển đổi sang công nghệ mới 2.5 Phơng thức triển khai nghiêncứu công nghệ (triển khai dâychuyền pilot tại địa điểm sản xuất) Kết hợp với... đào tạo NCS, SV, ) 6 16 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả II, III) TT 1 1 Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học 2 3 Bộ tài liệu thiếtkếDây Một bộ tài liệu thiếtkế hoàn chỉnh, có các chuyền sảnxuất tấm lợp thông số kỹ thuật phù hợp với công nghệ SX khôngsửdụngamiăngtấm lợp khôngsửdụng Amiant 2 Qui trình công nghệ chế Có 01 bộ qui trình công nghệ đầy đủ, rõ ràng, tạotấm lợp không. .. phép tiếp tục sửdụngamiăng trắng trong sảnxuấttấm lợp Đồng thời, tiếp tục cấm việc xây dựng dây chuyềnsảnxuất mới hoặc tăng công suất các dâychuyền đã có Nh vậy, đối với các dây chuyềnsảnxuất tấm lợp amiăng ximăng cũ có thể tạm thời cha cần chuyển sang vật liệu không có amiăng nhng đối với các dâychuyền mới chuẩn bị đợc đầu t xây dựng thì vấn đề công nghệ sảnxuấttấm lợp khôngsửdụng amiăng... tổng hợp trong quá trình sảnxuất bằng phơng pháp xeo cán: Nghiêncứu cấu tạovàsửdụng các các trục định hớng sợi trong bể xeo - Nghiêncứu ảnh hởng của tỷ lệ cấp phối và phân bố sợi tổng hợp đến độ bền (độ bền toàn thể và độ dai va đập của sản phẩm) Cũng chú ý đến ảnh hởng của sợi tổng hợp đến độ bền của tấmsản phẩm ớt chỉ tiêu rất có ý nghĩa đối với quá trình công nghệ sảnxuấttấm lợp 2 Nghiên cứu. .. hãng sảnxuấtvà kinh doanh các sản phẩm khôngsửdụngamiăng nh tấm lợp, tấm ngăn nhẹ, ống xả rác cho nhà cao tầng và rất nhiều loại sản phẩm nội, ngoại thất khác nhau Sản phẩm của James Hardie hiện đã có mặt tại Việt Nam, đợc sửdụng trong việc xây dựng một số chung c cao tầng ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh [18] Công nghệ sảnxuấttấm lợp khôngsửdụngamiăng trong một số hãng kể trên có đặc điểm là sử dụng. .. 350 sản phẩm/ca) 2.3 Khâu định hình sản phẩm: Do đặc tính của sợi thay thế, độ bền của tấmsản phẩm ớt trớc công đoạn định hình sản phẩm (ép sóng) sẽ khác so với tấm lợp sửdụngamiăng Khâu định hình sản phẩm (ép sóng) phải phù hợp nhằm đảm bảo loại trừ phế phẩm (nứt tế vi, nứt, vỡ ) đối với sản phẩm cuối cùng 2.4 Nghiêncứusửdụng một phần thiết bị của công nghệ sảnxuấttấm lợp amiăng vào dây chuyền. .. còn là vấn đề thời sự 1.2.3 Tình hình nghiêncứusảnxuấttấm lợp khôngsửdụngamiăng Tình hình nghiêncứu công nghệ và vật liệu phù hợp để thay thế amiăng tại Việt Nam tính đến cuối năm 2004 còn rất chậm chạp, có thể điểm qua một số nghiêncứu hiếm hoi nh sau: - Trong những năm cuối của thập kỷ 1990, một số nhà sảnxuấttấm lợp đã sảnxuất thử và đa ra thị trờng tấm lợp cốt sợi thuỷ tinh dới dạng lới... tâm tới việc hạn chếsửdụngamiăng từ rất lâu và gần đây Nhật bản đã hoàn toàn cấm sửdụngamiăng trong việc sảnxuất vật liệu xây dựng Bảng 1.1 minh họa lộ trình giảm dần việc sửdụngamiăng trong công nghiệp sảnxuất vật liệu xây dựng của Nhật bản trong những năm gần đâyvà hoàn toàn khôngsửdụngamiăng trong ngành công nghiệp này từ năm 2005 Hình 1.2a và 1.2b minh họa tình hình sửdụngamiăng ở các... một số đặc điểm: 100% các dâychuyền đều theo công nghệ xeo cán Đây là điểm cần lu ý khi thiết kếdâychuyền công nghệ cho vật liệu thay thế amiăng Hầu hết các dâychuyềnsửdụng ximăng địa phơng nhng vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm Độ tự động hoá không cao (đối với các dâychuyền mini) nhng thiết bị làm việc tin cậy, dễ quản lý, sửa chữa Mức đầu t về thiết bị của một dâychuyền năng suất 1 1,5 triệu . Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo dây chuyền
sản xuất tấm lợp không sử dụng amiăng
m số kc.06.15.
59
2.7
Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất tấm lợp không sử dụng amiăng 69
chơng 3: thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất tấm lợp
không sử dụng amiăng