1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Thực trạng và một số giải pháp thu hút khách du lịch Nội địa tại công ty Du lịch Công đoàn Việt Nam”.

57 608 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 354 KB

Nội dung

Cũng như Du lịch thế giới, những tín hiệu vui đầu tiên của mùa xuân năm 2008 đã đến với du lịch Việt Nam rất náo nức, kết thúc quý I năm 2008 Du lịch Việt Nam đã đón sấp xỉ 1.3 triệu lượt khách quốc tế, tăng khoảng 16.9% so với năm 2007. Nếu nhịp độ trên được duy trì chắc chắn kế hoạch đặt ra về du lịch sẽ đạt được. Tuy nhiên sự sút giảm đã bắt đầu khi cơn bão tài chính đã cuốn đi những cố gắng cầm cự cuối cùng của các nền kinh tế lớn. Bắt đầu từ nửa sau của năm 2008, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã đi theo hướng giảm dần và tụt xuống mức tăng trưởng âm so với cùng kỳ. Bước vào năm 2009, những diễn biến về chính trị thế giới còn rất phức tạp, theo dự báo của các chuyên gia quốc tế, tình hình khủng hoảng và suy thoáI kinh tế còn chưa sớm được khắc phục, các xung đột chính trị có nguy cơ lan rộng sẽ ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế nói chung và kinh tế du lịch nói riêng. Trong bối cảnh đó để bình ổn lại doanh nghiệp mình và giữ vững những thành quả đạt được các doanh nghiệp du lịch từ lâu đã coi thị trường thế giới là mục tiêu chính của mình thì nay thị trường trong nước với nền chính trị ổn định, xã hội an toàn với hơn 80 triệu dân đang trở thành điển hấp dẫn để đầu tư. Để đạt được hiệu quả cao nhất trong thị trường này bù đắp cho những thất bại trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp du lịch trong nước đã nghiên cứu để hiểu rõ va đưa ra những chiến lược nhằm thu hút nhiều nhất khách du lịch nội địa đến với doanh nghiệp mình. Với tư cách là sinh viên năm cuối của ngành du lịch, em cũng mong được góp một phần công sức nhỏ bé của mình vaò công cuộc khôi phục ngành du lịch và thực hiện mục tiêu về phát triển du lịch của đất nước. Vì vậy trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công Ty TNHH một thành viên du lịch Công Đoàn Việt Nam em đã nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội địa cho Trung tâm Lữ hành thuộc Công ty Du lịch Công đoàn Việt nam . Với lý do trên em đã lựa chọn thị trường khách du lịch làm đối tượng nghiên cứu trong báo cáo tốt nghiệp của mình vói đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp thu hút khách du lịch Nội địa tại công ty Du lịch Công đoàn Việt Nam”.

Trang 1

Lời Nói Đầu

Du lịch là sứ giả của hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc giacác dân tộc Trên thế giới, du lịch hiện đợc xem là một trong những ngànhkinh tế dịch vụ hàng đầu phát triển với tốc độ cao, thu hút đợc nhiều quốc giatham gia, vì những lợi ích to lớn mà ng nh này đem lại.ành này đem lại

Với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và nét văn hóa độc đáo đậm đàbản sắc dân tộc, để tạo bớc phát triển vợt bậc của khu vực du lịch dịch vụ theonhững định hớng chiến lợc phát triển Kinh tế-Xã hội của đất nớc giai đoạn2000-2010 đã đợc chính phủ phê duyệt theo quyết định số 97/2002/QĐ-TTgngày 22/7/2002 đã xác định mục tiêu phát triển của ngành du lịch Việt Nam

nh sau : “phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khaithác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóalịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nớc và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợquốc tế, góp phần thực hiện CNH-NĐH đất nớc Từng bớc đa nớc ta trở thànhmột trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịchViệt Nam đợc xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khuvực”

Đến nay trải qua hơn 8 năm thực hiện chiến lợc trên ngành Du lịch nớc

ta đã thu đợc nhiều kết quả hết sức to lớn, khả quan nh : kết thúc năm 2007 ợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam lần đầu tiên vợt ngỡng 4 triệu ngời

l-đạt 4.2 triệu lợt tăng khoảng 17.3% so với năm 2006 và đem về cho đất nớc 51ngàn tỷ đồng Cũng trong năm 2007 đã có 18 triệu lợt ngời Việt Nam đi dulịch trong nớc, và hơn 1 triệu lợt ngời đi du lịch nớc ngoài Đây thực sự lànhững con số rất ấn tợng Trong bối cảnh đó các nhà quản lý du lịch nớc ta đãrất lạc quan đặt ra những mục tiêu khá cao cho năm 2008: đón 4.8 đến 5 triệulợt khách du lịch quốc tế và 21 triệu lợt khách du lịch nội địa, thu nhập du lịch

sẽ đạt con số 64 ngàn tỷ Đây là những mục tiêu mà mới nhìn sẽ rất cao tuynhiên đạt trong bối cảnh những kết quả đạt đợc của năm 2007 thì có thể có cơ

ra về du lịch sẽ đạt đợc Tuy nhiên sự sút giảm đã bắt đầu khi cơn bão tài

Khoa Quản trị Kinh doanh 1 Trờng Đại học Công Đoàn

Trang 2

chính đã cuốn đi những cố gắng cầm cự cuối cùng của các nền kinh tế lớn Bắt

đầu từ nửa sau của năm 2008, số lợng khách quốc tế đến Việt Nam đã đi theohớng giảm dần và tụt xuống mức tăng trởng âm so với cùng kỳ

Bớc vào năm 2009, những diễn biến về chính trị thế giới còn rất phứctạp, theo dự báo của các chuyên gia quốc tế, tình hình khủng hoảng và suythoáI kinh tế còn cha sớm đợc khắc phục, các xung đột chính trị có nguy cơlan rộng sẽ ảnh hởng xấu đến nền kinh tế nói chung và kinh tế du lịch nóiriêng

Trong bối cảnh đó để bình ổn lại doanh nghiệp mình và giữ vững nhữngthành quả đạt đợc các doanh nghiệp du lịch từ lâu đã coi thị trờng thế giới làmục tiêu chính của mình thì nay thị trờng trong nớc với nền chính trị ổn định,xã hội an toàn với hơn 80 triệu dân đang trở thành điển hấp dẫn để đầu t Để

đạt đợc hiệu quả cao nhất trong thị trờng này bù đắp cho những thất bại trênthị trờng quốc tế, các doanh nghiệp du lịch trong nớc đã nghiên cứu để hiểu rõ

va đa ra những chiến lợc nhằm thu hút nhiều nhất khách du lịch nội địa đếnvới doanh nghiệp mình

Với t cách là sinh viên năm cuối của ngành du lịch, em cũng mong đợcgóp một phần công sức nhỏ bé của mình vaò công cuộc khôi phục ngành dulịch và thực hiện mục tiêu về phát triển du lịch của đất nớc Vì vậy trong quátrình thực tập tốt nghiệp tại Công Ty TNHH một thành viên du lịch Công

Đoàn Việt Nam em đã nghiên cứu thực trạng và đa ra một số giải pháp nhằmthu hút khách du lịch nội địa cho Trung tâm Lữ hành thuộc Công ty Du lịchCông đoàn Việt nam

Với lý do trên em đã lựa chọn thị trờng khách du lịch làm đối tợng

nghiên cứu trong báo cáo tốt nghiệp của mình vói đề tài: “Thực trạng và một

số giải phỏp thu hỳt khỏch du lịch Nội địa tại cụng ty Du lịch Cụng đoàn Việt Nam

Mục đích nghiên cứu: Vận dụng kiến thức đã học để phân tích tình

hình thực tế về nguồn khách tại Công ty du lịch Công đoàn Việt Nam để từ đó

đa ra các giải pháp thu hút khách du lịch nội địa cho công ty

Trang 3

Phơng pháp nghiên cứu :Trong bài Viết này em đã sử dụng phơng

pháp nghiên cứu: Phơng pháp mô tả thực tế, thống kê, phơng pháp thu thậpthông tin, phân tich và tổng hợp thông tin

Nội dung bài viết của em gồm 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành và các chiến lợc thu hút khách du lịch cho Công ty lữ hành

Chơng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh khách du lịch tại Công

ty du lịch Công đoàn Việt Nam.

Chơng 3: Một số phơng hớng mục tiêu, và các giải pháp chủ yếu nhằm thu hút khách du lịch Nội địa của Công ty du lịch Công đoàn Việt Nam.

Khoa Quản trị Kinh doanh 3 Trờng Đại học Công Đoàn

Trang 4

Ch ơng 1 :

Cơ sở lý luận về khai thác thị trờng khách trong kinh doanh lữ hành

1.1 Kinh doanh lữ hành và doanh nghiệp kinh doanh lữhành:

1.1.1 Khái niệm kinh doanh lữ hành:

Xuất phát từ nhu cầu cơ bản của hoạt động du lich, có hai cách tiếp cận

về lữ hành và du lịch tơng ứng sẽ có hai cách tiếp cận về khái niệm kinhdoanh lữ hành:

Hiểu theo nghĩa rộng: Lữ hành bao gồm tất cả các hoạt động di chuyểncủa con ngời cũng nh những hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó Vớiphạm vi đề cập nh vậy thì ta có thể hiểu:

Kinh doanh lữ hành là doanh nghiệp đầu t để thực hiện một một số hoặctất cả các công việc trong quá trình tạo ra và chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vựcsản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch với mục đích hởng hoa hồng hoặc lợinhuận Kinh doanh lữ hành có thể là kinh doanh một hoặc nhiều hơn một hoặctất cả các dịch vụ và hàng hóa thỏa mãn hầu hết các nhu cầu thiết yếu, đặc tr -

ng và các nhu cầu khác của khách du lịch

Thứ 2: tiếp cận lữ hành ở phạm vi hẹp Để phân biệt hoạt động kinhdoanh lữ hành với các hoạt động kinh doanh du lịch khác nh khách sạn, nhàhàng, vui chơi giải trí, ngời ta giới hạn hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ baogồm những hoạt động tổ chức các chơng trình du lịch Điểm xuất phát của cácgiới hạn nói trên là các công ty lữ hành thờng rất chú trọng tới việc kinhdoanh chơng trình du lịch Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là định nghĩa về lữhành trong luật du lịch việt Nam:

“ Lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn

bộ chơng trình du lịch cho khách du lịch”

Nh vậy Kinh doanh lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiệnmột phần hoặc toàn bộ chơng trình du lịch cho khách du lịch nhằm mục đíchsinh lời

Trang 5

Kinh doanh lữ hành bao gồm kinh doanh lữ hành nội địa, kinh doanh lữhành quốc tế Kinh doanh lữ hành nội địa là việc xây dựng, bán và tổ chứcthực hiện các chơngtrình du lịch cho khách du lịch và phải có đủ 3 điều kiện.Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các ch-

ơng trình du lịch cho khách du lịch quốc tế và phải có đủ 5 điều kiện Nh vậy,theo định nghĩa này Kinh doanh lữ hành ở Việt Nam đợc hiểu theo nghĩa hẹp

và đợc xác định một cách rõ ràng sản phẩm của kinh doanh lữ hành là chơngtrình du lịch Ngoài ra, trong luật du lịch còn quy định rõ Kinh doanh đại lý lữhành “Kinh doanh đại lý lữ hành là một tổ chức cá nhân bán chơng trình dulịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để hởng hoahồng, tổ chức cá nhân kinh doanh lữ hành không đợc thực hiện chơng trình dulịch”

1.1.2 Tính tất yếu của kinh doanh lữ hành :

Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là một bộ phận quan trọng mangtính quyết định đến sự phát triển du lịch ở một không gian và thời gian nhất

định Xuất phát từ những mâu thuẫn trong mối quan hệ cung- cầu du lịch và

đặc điểm của sản xuất và tiêu dùng du lịch, kinh doanh lữ hành đợc khẳng

định nh một tất yếu khách quan đối với sự phát triển của ngành du lịch gĩ vịtrí trung gian, thực hiện vai trò phân phối sản phẩm du lịch và sản phẩm củacác ngành kinh doanh khác Mâu thuẫn trong mối quan hệ Cung-cầu và đặc

điểm của sản xuất tiêu dùng du lịch đợc thể hiện ở:

Thứ nhất: Cung du lịch mang tính cố định, không thể di chuyển còn cầu

du lịch lại phân tán ở khắp mọi nơi Vì vậy để tiêu dùng và hởng thụ một cách

đích thực thì khách du lịch phải rời nơi c trú thờng xuyên của họ để đến nơi cótài nguyên, các cơ sở kinh doanh du lịch Mặt khác các nhà kinh doanh du lịchmuốn tồn tại đợc phải bằng mọi cách thu hút khách du lịch đến với doanhnghịêp mình

Thứ 2: Cầu du lịch mang tính tổng hợp, đồng bộ cao, trong khi mỗi đơn

vị kinh doanh du lịch chỉ đáp ứng đợc một phần rất nhỏ của cầu du lịch Đốilập với tính tổng hợp và đồng bộ của cầu du lịch thì tính phân tán và độc lậpcủa các thành phần trong cung du lịch đã gây ra khó khăn cản trở cho kháchtrong việc sắp xếp bố trí các hoạt động để có một chuyến du lịch nh ý

Thứ 3: Thị trờng du lịch mang tính toàn cầu hóa, do vậy các nhà kinhdoanh du lịch gặp khó khăn trong việc xác định địa chỉ và khả năng tài chính,

Khoa Quản trị Kinh doanh 5 Trờng Đại học Công Đoàn

Trang 6

thông tin quảng cáo Khách du lịch thờng không có đủ thời gian, thông tin, vàkhả năng để tự tổ chức chuyến du lịch có chất lợng cao nh họ mong đợi Đặcbiệt kinh doanh lữ quốc tế gặp rất nhiều khó khăn nh sự bất đồng ngôn ngữ,tiền tệ, phong tục tập quán…ở nơi đến du lịch Do đó, tâm lý cảm nhận rủi rotrong tiêu dùng của kinh doanh du lịch là rất lớn tạo ra hàng rào ngăn cản giữacầu và cung trong du lịch

Thứ 4: Trình độ sản xuất xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân tríngày càng cao, thu nhập của dân c tăng lên Do vậy khi tiêu dùng du lịch conngời ngày càng yêu cầu đợc phục vụ tiện lợi, lịch sự chu đáo, vệ sinh và antoàn hơn

Kinh doanh lữ hành tác động đồng thời đến cả cung và cầu du lịch, giảiquyết những mâu thuẫn cản trở vốn có trong quan hệ cung cầu du lịch Nh vậykinh doanh lữ hành nh là một bộ phận quan trọng của ngành du lịch, có vị trítrung gian chắp nối để cung cầu du lịch gặp nhau, thúc đẩy sự phát triển của

du lịch nội địa và du lịch quốc tế

1.1.3 Khái niệm Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.

Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ

sở ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục

đích lợi nhuận thông qua việc tổ chức xây dựng bán và thực hiện các chơngtrình du lịch cho khách du lịch Ngoài ra Doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiếnhành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịchhoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp đảm bảo phục vụ các nhucầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng

1.1.4 Hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Sản phẩm của các doanh nghiệp lữ hành chia thành 3 nhóm cơ bản :

 Các dịch vụ trung gian:

Trang 7

- Môi giới và bán bảo hiểm

 Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp :

Các công ty lữ hành có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình, cáccông ty lữ hành lớn hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực có liên quan đến dulịch

- Kinh doanh khách sạn nhà hàng

- Kinh doanh vui chơi giải trí

- Kinh doanh dịch vụ nhà hàng phục vụ khách du lịch

1.1.5 Phân loại kinh doanh lữ hành

 Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản phẩm có các loại kinhdoanh Đại lý lữ hành, kinh doanh chơng trình du lịch, kinh doanh tổng hợp

- Kinh doanh đại lý lữ hành: hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp kinhdoanh đại lý lữ hành là làm dịch vụ trung gian tiêu thụ và bán sản phẩm mộtcách độc lập, riêng lẻ cho các nhà sản xuất du lịch để hởng hoa hồng theomức % của giá bán, không làm tăng giá trị của các sản phẩm trong quá trìnhchuyển từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch

- Kinh doanh chơng trình du lịch: Doanh nghiệp hoạt động theo phơngthức bán buôn, thực hiện “sản xuất” làm tăng giá trị của các sản phẩm đơn lẻcủa các nhà cung cấp để bán cho khách

- Kinh doanh lữ hành tổng hợp: Bao gồm tất cả các dịch vụ du lịch cónghĩa là đồng thời vừa sản xuất trực tiếp từng loại dịch vụ, vừa liên kết cácdịch vụ thành sản phẩm mang tính nguyên chiếc, vừa thực hiện bán buôn vàbán lẻ, vừa thực hiện chơng trình du lịch đã bán Đây là kết quả trong quátrình phát triển và thực hiện liên kết dọc,liên kết ngang của các chủ thể kinh

Khoa Quản trị Kinh doanh 7 Trờng Đại học Công Đoàn

Trang 8

doanh lữ hành Các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữ hành gọi là cáccông ty du lịch.

 Căn cứ vào phơng thức và phạm vi hoạt động có các loại hình kinhdoanh lữ hành gửi khách, kinh doanh lữ hành nhận khách và kinh doanh lữhành kết hợp

- Kinh doanhlữ hành gửi khách: Bao gồm cả gửi khách quốc tế và gửikhách nội địa là loại kinh doanh mà hoạt động của nó là tổ chức thu hút khách

du lịch một cách trực tiếp để đa khách đến nơi du lịch Loại kinh doanh lữhành này thích hợp với những nơi có cầu du lịch lớn

- Kinh doanh lữ hành nhận khách: Bao gồm cả nhận khách quốc tế,nhận khách nội địa là loại kinh doanh mà hoạt động chính của nó là xây dựngcác chơng trình, quan hệ với các công ty lữ hành gửi khách để bán các chơngtrình du lịch và tổ chức các chơng trình du lịch đã bán cho khách du lịchthông qua các công ty lữ hành gửi khách Loại doanh nghiệp này thích hợp vớinhững nơi có tài nguyên du lịch nổi tiếng

- Kinh doanh lữ hành kết hợp: Là sự kết hợp kinh doanh lữ hành gửikhách và nhận khách, loại doanh nghiệp này thích hợp với các doanh nghiệpquy mô lớn, có đủ nguồn lực để thực hiện các hoạt động gửi và nhận khách

1.1.6 Các hoạt động của công ty lữ hành

Thông thờng các công ty lữ hành thực hiện các công việc sau:

- Nghiên cứu chọn điểm đến (xét mức độ hấp dẫn, khả năng tiếp cậncác tiện nghi và dịch vụ, núc độ an toàn…)

- Lập ké hoạch hoạt động, xây dựng các chơng trình du lịch (các loạitour có thể bán, lợi nhuận có thể đạt)

- Dàn xếp chỗ ngủ cho khách (kiểm tra các loại phòng ngủ hiện có,chấtlợng các tiện nghi…)

- Đặt chỗ máy bay, tàu hỏa

- Lập kế hoạch vận chuyển khách từ sân bay đến nơi lu trú

- Tính toán giá thành và giá bán

- Dàn xếp bố trí ngời đại diện tại điểm đến để giải quyết các vấn đề liênquan

Trang 9

- Quảng cáo sản phẩm (in ấn, phát hành các cuốn sách nhỏ, quảng cáotrên báo,tạp chí , ti vi, in…)

- Bán các sản phẩm

- Tổ chức điều hành thực hiện các tour du lịch đã bán

- Giải quyết các vớng mắc của khách hàng

- Nghiên cứu nhu cầu của khách du lịch

1.2 Lợi ích của kinh doanh lữ hành đối với du lịch

- Lợi ớch cho cỏc nhà cung cấp:

+ Bảo đảm được nguồn khỏch lớn, thường xuyờn, ổn định do đú cú khảnăng sử dụng hợp lý nguồn lực

+ Lợi dụng cỏc nhà kinh doanh lữ hành ,quảng cỏo cho sản phẩm củamỡnh

+ Được chia sẻ rủi ro bởi cỏc nhà kinh doanh lữ hành

+ Lợi dụng đươc uy tớn, thương hiệu của nhà kinh doanh lữ hành đểtiờu thụ sản phẩm của mỡnh

+ Khỏch du lịch cảm thấy yờn tõm, giảm bớt cảm nhận rủi ro

- Lợi ớch cho điểm đến du lịch:

+ Tăng cường được hoạt đụ̣ng Marketing tại chỗ

+ Tiết kiệm được chi phớ cho thị trường

+ Xuất khẩu tại chỗ cỏc hàng hoỏ, đồ lưu niệm của địa phương

- Lợi ớch của nhà kinh doanh lữ hành:

Khoa Quản trị Kinh doanh 9 Trờng Đại học Công Đoàn

Trang 10

+ Nâng cao uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp lữ hành.

+ Đặt cơ sở cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển

+ Tận dụng được thương hiệu của các nhà cung cấp

1.3 Chu tr×nh kinh doanh l÷ hµnh

Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trưng cho hoạt động lữhành du lịch Các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuấtriêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mộtmức giá gộp Có nhiều tiêu thức để phân loại chương trình du lịch Ví dụ nhưcác chương trình nội địa và quốc tế, các chương trình du lịch dài ngày vàngắn ngày, các chương trình thăm quan văn hoá và các chương trình giải trí.Khi tổ chức các chương trình du lịch trọn gói, các công ty lữ hành có tráchnhiệm đối với khách du lịch cũng như các nhà sản xuất ở một mức độ cao hơnnhiều so với hoạt động trung gian Khi nói đến chu trình kinh doanh lữ hànhtức là ta đang đề cập đến quá trình xây dựng, tổ chức bán, thực hiện cácchương trình du lịch trọn gói đó

1.3.1 Qui trình xây dựng chương trình du lịch.

Chương trình du lịch khi được xây dựng phải đảm bảo những yêu cầuchủ yếu như tính khả thi, phù hợp với nhu cầu của thị trường, đáp ứng nhữngmục tiêu của công ty lữ hành, có sức lôi cuốn, thúc đẩy khách du lịch ra quyếtđịnh mua chương trình Để đạt được yêu cầu đó, các chương trình du lịchđược xây dựng theo qui trình gồm các bước sau:

+ Nghiên cứu nhu cầu của thị trường khách du lịch

+ Nghiên cứu khả năng đáp ứng của tài nguyên, các nhà cung cấp dulịch, mức độ cạnh tranh trên thị trường…

+ Xác định khả năng và vị trí công tác của công ty lữ hành

+ Xây dựng mục đích, ý tưởng của chương trình du lịch

+ Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa

Trang 11

+ Xây dựng tuyến hành trình cơ bản, bao gồm những điểm du lịch chủyếu, bắt buộc của chương trình.

+ Xây dựng phương án vận chuyển

+ Xây dựng phương án lưu trú, ăn uống

+ Những điều chỉnh nhỏ, bổ xung tuyến hành trình Chi tiết hóa chươngtrình với những hoạt động thăm quan, nghỉ ngơi, giải trí…

+ Xác định giá thành và giá bán của chương trình

+ Xây dựng những qui định của chương trình du lịch

Tuy nhiên, không phải bất cứ khi nào xây dựng chương trình du lịchtrọn gói đều lần lượt phải qua các bước nói trên

1.3.2.Tổ chức bán chương trình du lịch.

Để hoạt động các chương trình du lịch trọn gói có hiệu quả, trước tiêncần phải xác định được nguồn khách Khi xây dựng các chương trình du lịch,các công ty lữ hành thường đã xác định được các thị trường mục tiêu chủ yếucho sản phẩm của mình Theo cách đánh giá và kết quả nghiên cứu sơ bộ thìcác nguồn khách quan trọng nhất tại thị trường du lịch trọn gói Việt Namđược sắp xếp như sau:

* Khách quốc tế:

+ Các công ty lữ hành gửi khách trong nước và quốc tế

+ Các tổ chức quốc tế tại Việt Nam

+ Các công ty, xí nghiệp liên doanh hoặc quan hệ kinh doanh đối vớinước ngoài

+ Các mối quan hệ cá nhân

+ Các đối tượng khách đi lẻ khách tự đến, khách quá cảnh…

* Khách du lịch nội địa:

+ Các công ty lữ hành trong nước

+ Các công ty, xí nghiệp, trường học…

+ Các tổ chức xã hội đoàn thể

Khoa Qu¶n trÞ Kinh doanh 11 Trêng §¹i häc C«ng §oµn

Trang 12

+ Các đối tượng khách trực tiếp đến công ty.

+ Các mối quan hệ khác

Sau khi xác định nguồn khách, phải xác định mối quan hệ của công ty

lữ hành với nhau và với khách du lịch

+ Hợp tác giữa các công ty lữ hành bao giờ cũng đóng vai trò đặc biệtquan trọng Đối với các công ty lữ hành Việt Nam, khi điều kiện tiếp xúc vàkhai thác trực tiếp các nguồn khách Quốc tế tại nơi cư trú của họ là vô cùnghạn chế thì việc nhận khách thông qua các công ty lữ hành gửi khách gần như

là một tất yếu Giữa các công ty lữ hành gửi khách và nhận khách thường cómột bản hợp đồng hoặc thoả thuận với nội dung theo như thoả thuận của 2bên

+ Đối với khách du lịch tự đến với các công ty lữ hành (chủ yếu làkhách đi lẻ), khi họ mua chương trình của công ty lữ hành, nếu chương trình

có giá trị tương đối lớn thì giữa công ty và khách thường có một bản hợpđồng hoặc thoả thuận về việc thực hiện chương trình du lịch Hợp đồng nàythường được in theo mẫu cho sẵn, trong đó qui định rõ ràng quyền hạn vàtrách nhiệm của công ty cũng như của khách du lịch, các trường hợp bấtthường, bất khả kháng và mức giá của chương trình…

+ Khi công ty lữ hành tổ chức thu hút khách trực tiếp cho các chươngtrình du lịch chủ động (có ấn định trước ngày thực hiện) thì hoạt động bán củacác chương trình đóng một vai trò đặc biệt quan trọng Các công ty thườngtận dụng hầu hết các kênh phân phối sản phẩm du lịch Trong quá trình bán,công ty phải thường xuyên quan tâm đến các vấn đề như tình hình đăng kýđặt chỗ (thông qua các đại lý bán, khách đăng ký trực tiếp…) và khi cần thiết

có các biện pháp thúc đẩy các biện pháp này, liên lạc với khách du lịch, liênlạc với các nhà cung cấp…

1.3.3.Tổ chức thực hiện các chương trình du lịch và thanh quyết toán hợp đồng.

Trang 13

Quá trình thực hiện các chương trình tại công ty lữ hành thực chất baogồm 2 mảng lớn:

+ Mảng thứ nhất là toàn bộ các công việc từ chuẩn bị, bố trí, điều phối,theo dõi, kiểm tra… của các phòng ban chức năng trong công ty Bộ phậnđiều hành có vai trò chủ đạo trong mảng công việc này

+ Mảng thứ 2 bao gồm các công việc của hướng dẫn viên từ khi đón tớikhi tiễn đoàn và kết thúc chương trình du lịch Tuy vậy có thể nhóm toàn bộcác hoạt động thành những giai đoạn sau đây:

* Giai đoạn 1: Thoả thuận với khách du lịch

Giai đoạn này bắt đầu từ khi công ty tổ chức bán đến khi chương trình

du lịch được thoả thuận về mọi phương diện giữa các bên tham gia Trong bất

kỳ tình huống nào, công ty lữ hành cũng phải thông báo cho khách hoặc công

ty gửi khách khả năng đáp ứng của mình Thông thường ở các công ty lữhành bộ phận Marketing trực tiếp tiến hành và có quyền quyết định các tháathuận với khách hoặc công ty gửi khách

* Giai đoạn 2: Chuẩn bị thực hiện do bộ phận điều hành thực hiện, baogồm các công việc:

+ Xây dựng các chương trình chi tiết

+ Chuẩn bị các dịch vụ

+ Chuẩn bị hối phiếu

+ Kiểm tra khả năng thực thi Nếu có vấn đề gì bất thường cần lập tứcthông báo cho bộ phận Marketing và lãnh đạo công ty

+ Chuẩn bị các dịch vụ gồm có đặt phòng và báo ăn cho khách tại cáckhách sạn

Ngoài ra, phòng điều hành cần tiến hành chuẩn bị những vấn đề sau:+ Đặt vé mày bay, vé tàu cho khách (nếu có)

+ Điều động hoặc thuê xe ôtô

Khoa Qu¶n trÞ Kinh doanh 13 Trêng §¹i häc C«ng §oµn

Trang 14

+ Mua vé thăm quan (thông thường do hướng dẫn viên trực tiếp thựchiện)

+ Đặt thuê bao các chương trình biểu diễn văn nghệ (nếu có)

+ Điều động và giao nhiệm vụ cho hướng dẫn viên Cùng bộ phậnhướng dẫn viên điều động hướng dẫn viên theo đúng yêu cầu của chươngtrình

* Giai đoạn 3: Thực hiện các chương trình du lịch

Trong giai đoạn này, công việc chủ yếu là của hướng dẫn viên du lịch

và các nhà cung cấp dịch vụ Hoạt động của hướng dẫn viên rất đa dạng,phong phú, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nội dung, tính chất của chươngtrình, điều kiện thực hiện cũng như khả năng của hướng dẫn viên Một cáchkhái quát, qui trình hoạt động của hướng dẫn viên khi thực hiện các chươngtrình du lịch bao gồm những công việc sau:

+ Chuẩn bị cho chương trình du lịch

Trang 15

1.4.1 Khái niệm kinh doanh lữ hành nội địa.

Theo cuốn “Từ điển quản lý du lịch, khách sạn và nhà hàng”, kinhdoanh lữ hành nội địa được định nghĩa như sau:

Kinh doanh lữ hành nội địa là hoạt động xây dựng, bán và tổ chức thựchiện chương trình du lịch nội địa cho khách du lịch của doanh nghiệp lữ hànhnhằm mục đích sinh lợi

1.4.2 Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa.

Theo điều 30 pháp lệnh du lịch, để được kinh doanh lữ hành nội địadoanh nghiệp cần có đầy đủ những điều kiện sau:

- Có cán bộ nhân viên am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ, có sức khoẻphù hợp với ngành nghề và qui mô kinh doanh du lịch

- Có phương án kinh doanh du lịch khả thi

- Có cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết, phù hợp với ngành nghề vàqui mô kinh doanh du lịch

- Có địa điểm kinh doanh phù hợp với ngành nghề kinh doanh du lịch

- Có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa

- Đóng tiền kí quĩ theo qui định của chính phủ

Cũng theo điều 30 Pháp lệnh du lịch, doanh nghiệp kinh doanh lữ hànhnội địa không được phép kinh doanh lữ hành quốc tế nếu không đăng ký

1.4.3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa:

Được qui định tại Điều 5 của Nghị định 27/2001/NĐ – CP ngày 5tháng 6 năm 2001 của chính phủ về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch.Một số nghĩa vụ được làm rõ như sau:

- Thông báo thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh cho sở du lịch nơidoanh nghiệp đặt trụ sở chính, kèm theo phương án kinh doanh lữ hành nộiđịa và bản sao hợp lệ giấy chứng nhận ký quĩ

Khoa Qu¶n trÞ Kinh doanh 15 Trêng §¹i häc C«ng §oµn

Trang 16

Khi lập chi nhánh hoặc văn phòng đại diện trong nước, doanh nghiệpphải thông báo bằng văn bản ( theo mẫu phụ lục 06 và 07 kèm theo thông tưnày) cho Sở du lịch nơi đặt trụ sở chính và Sở du lịch nơi đặt chi nhánh, hoặcvăn phòng đại diện; kèm theo bản sao hợp bản sao hợp lệ giấy chứng nhậnđăng ký hoạt động chi nhánh hoặc văn phòng đại diện.

- Khi thay đổi địa điểm trụ sở chính, doanh nghiệp phải thông báo bằngvăn bản cho Sở du lịch nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính và Sở du lịch nơidoanh nghiệp chuyển đến nếu địa điểm chuyển đến thuộc tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung Ương khác

Khi thay đổi địa điểm chi nhánh hoặc văn phòng đại diện, doanhnghiệp phải thông báo bằng văn bản cho Sở du lịch nơi đặt trụ sở chính và Sở

du lịch nơi đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện

- Chỉ được ký hợp đồng đại lý với đại lý lữ hành để bán chương trình

du lịch cho khách du lịch, không được uỷ thác cho đại lý lữ hành tổ chức thựchiện chương trình du lịch đã bán

- Phải có phương án, biện pháp nhằm đảm bảo an toàn tính mạng tàisản cho khách du lịch Thông báo trước cho khách du lịch những nơi có thểgây nguy hiểm tới tính mạng của khách

- Có trách nhiệm quản lý khách theo chương trình du lịch đã bán chokhách, không đươc đưa khách đến khu vực cấm, không được để khách lợidụng hoạt động du lịch xâm hại đến an ninh Quốc gia, trật tự an toàn xã hội

và thuần phong mỹ tục của dân tộc

- Lập sổ theo dõi khách, hồ sơ quản lý khách theo hướng dẫn tại mẫuPhụ lục số 11 và 12 kèm theo Thông tư này

- Thực hiện báo cáo định kỳ cho Sở du lịch nơi doanh nghiệp đặt trụ sởchính theo mẫu Phụ lục 08 kèm theo Thông tư này

Trang 17

Khách thăm quan

Khách

du lịch nội địa

Thuỷ thủ đoàn (ngủ trên bờ)

Khách thăm quan tàu thuỷ

Thuỷ thủ đoàn (ngủ trên tàu)

Nhập

cư lâu dài

Du mục Quá cảnh Tỵ nạn Thành viên

quân đội

Đại diện lãnh

sự quá n

Các cán bộ ngoại giao

Những mục đích du lịch chủ yếu

Nghỉ ngơi giải trí

Công vụ

Mục đích khác

Khách tham quan trong ngày Inbound

Outbound

Trang 18

(Nguồn: Giáo trình kinh tế du lịch )Theo sơ đồ trên, thị trường khách có thể phân theo 2 tiêu thức là phạm

vi du lịch và mục đích du lịch Phân theo tiêu thức phạm vi du lịch có 2 kiểukhách cơ bản là khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế Tại điều 20,chương IV pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành năm 1999 có qui định:

- Khách du lịch nội địa (Domestic Tourist) bao gồm công dân ViệtNam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnhthổ Việt Nam

- Khách du lịch quốc tế (International Tourist) bao gồm người nướcngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và côngdân của Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi ra nước ngoài dulịch

+ Khách du lịch quốc tế đến (Inbound Tourist) bao gồm người nướcngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch

Trang 19

+ Khỏch du lịch quốc tế ra nước ngoài (Outbound Tourist) bao gồmngười Việt Nam, người nước ngoài định cư ở Việt Nam ra nước ngoài du lịch.

Theo mục đớch chuyến thỡ cú nhiều tiờu thức khỏc nhau để phõn nhỏ.Ngoài ra cũn cú rất nhiều cỏch để phõn chia thị trường khỏch của cụng ty lữhành như theo thời gian, theo hỡnh thức vận chuyển Để cú thể kinh doanh vàphỏt triển được tốt cỏc cụng ty lữ hành cần chọn lựa ra mụ̣t thị trường khỏchthớch hợp dựa trờn cỏc yếu tố thị trường, tài nguyờn thiờn nhiờn, phỏp luật,khả năng phục vụ của cụng ty và đối thủ cạnh tranh mụ̣t cỏch chớnh xỏc mới

cú thể kinh doanh tốt đạt được lợi nhuận cao

1.6 các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng của công ty lữ hành.

1.6.1 Cỏc yếu tố thuộc về tự nhiờn:

Yếu tố tự nhiờn tỏc đụ̣ng đến việc hỡnh thành cầu trong du lịch thể hiện

ở 2 khớa cạnh:

Đặc điểm yếu tố tự nhiờn nơi ở thường xuyờn (nơi cư trỳ) của khỏch dulịch :những nơi cú cỏc điều kiện tự nhiờn bất lợi như khớ hậu lạnh ẩm, ớt nắngđịa hỡnh đơn điệu ,đụ̣ng thực vật khụng phong phỳ …sẽ làm nảy sinh nhu cầucủa người dõn đang sống ở đú Cỏc yếu tố này tỏc đụ̣ng lờn điều kiện sốngcủa cư dõn mụ̣t cỏch liờn tục làm cho nhu cầu đi du lịch đến nơi cú điều kiệnthuận lợi trở nờn cần thiết và ngày càng phỏt triển Khi cú khả năng thanhtoỏn thỡ nhu cầu này sẽ chuyển húa thành cầu du lịch

Ngược lại đặc điểm cỏc yếu tố tự nhiờn của điểm du lịch bao gồm đặcđiểm khớ hậu, địa hỡnh ,đụ̣ng thực vật…Những nụi cú khớ hậu ấm ỏp ,địa hỡnh

đa dạng với phong cảnh tự nhiờn kỳ thỳ, đụ̣ng thực vật phong phỳ, quý hiếm

là những nơi mà khỏch du lịch thường hướng tới làm nảy sinh những nhu cầu

du lịch tạo nờn tiền đề hỡnh thành cầu du lịch

1.6.2 Cỏc yếu tố thuộc về văn hóa xã hội:

Khoa Quản trị Kinh doanh 19 Trờng Đại học Công Đoàn

Trang 20

+Yếu tố văn hóa xã hội tác động đến cả việc hình thành cầu trong dulịch lẫn khối lượng và cơ cấu của nó nhóm yếu tố này bao gồm

+Tinh trạng tâm, sinh lý của con người

+Độ tuổi và giới tính của khách du lịch

+Thời gian nhàn rỗi

+Dân cư

+Bản sắc văn hóa và tài nguyên nhân văn khác

+Trình độ văn hóa

+Nghề nghiệp

+Thị hiếu và các kỳ vọng…

1.6.3.Các yếu tố thuộc về kinh tế:

Đây là yếu tố tác động trực tiếp và nhiều chiều lên cầu du lịch cả về sựhình thành cầu trong du lịch đến khối lượng và cơ cấu của cầu du lịch Trongnhóm yếu tố kinh tế thì yếu tố thu nhập giá cả và tỷ giá hối đoái đóng vai tròđặc biệt quan trọng Thu nhập của dân cư hay của người tiêu dùng càng caothì nhu cầu đi du lịch càng cao và ngược lại

Giá cả hàng hóa: Trong phạm vi rộng thì giá cả hàng hóa vật chất vàdịch vụ sinh hoạt biến động sẽ gây lên sự biến động của cầu du lịch

Tỷ giá trao đổi ngoại tệ tác động trực tiếp và chủ yếu đến sự hình thànhcầu du lịch ,đến khối lượng và cơ cấu của cầu du lịch quốc tế

1.6.4 Các yếu tố thuộc về chính trị:

Điều kện chính trị ổn định ,hòa bình sẽ làm tăng khối lượng khách dulịch giữa các nước

1.6.5 Các yếu tố về bản thân doanh nghiệp:

Trong các yếu tố về bản thân doanh nghiệp, yếu tố có tác đông mạnhđến thị trường khách của công ty là công tác tổ chức phục vụ của công ty,phương thức Marketing và phân phối mà công ty đang thực hiện Thật vậy,khi công tác tổ chức phục vụ của công ty được nâng cao về mặt chất lượng sẽ

Trang 21

nõng cao vị thế của cụng ty trờn thị trường, từ đú thu hỳt thờm khỏch đến vớicụng ty, phương thức Marketing và phõn phối của cụng ty cũng cú thể giỳpcụng ty mở rụ̣ng thị trường khỏch, nhưng cũng cú thể làm cho thị trườngkhỏch của cụng ty bị thu hẹp thậm chớ biến mất Ngoài ra vấn đề về đối thủcạnh tranh, đụ̣i ngũ cỏn bụ̣ của cụng ty cũng ảnh hưởng rất lớn đến thị trườngkhỏch của cụng ty Do đú để cú mụ̣t nguồn khỏch ổn định lõu dài, tăng trưởngđược trong tương lai cụng ty lữ hành cần cú chớnh sỏch Marketing hợp lý,nõng cao được chất lượng phục vụ và đụ̣i ngũ cỏn bụ̣ nhõn viờn…

1.6.6 Cỏc yếu tố khỏc:

Như đụ̣ng cơ mục đớch chuyến đi, yờu cầu về chất lượng dịch vụ, cỏchmạng khoa học kỹ thuật, cụng nghệ thụng tin và quỏ trỡnh đụ thị húa, giaothụng vận tải…cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường du lịch

1.7 một số hình thái chiến lợc cơ bản của các công ty lữ hành để khai thác thị trờng khách du lịch

Ngày nay, trong bối cảnh hụ̣i nhập khả năng cạnh tranh là mụ̣t trongnhững yếu tố nổi bật tỏc đụ̣ng trực tiếp tới sự thành cụng của cỏc doanhnghiệp Điều này đặc biệt quan trọng trong kinh tế du lịch bởi lẽ với nhữnglợi thế của mỡnh mụ̣t doanh nghiệp cú thể lụi kộo khỏch hàng đến với họ và từ

bỏ đổi thủ cạnh tranh Nhưng để làm được nhiệm vụ này đũi hỏi nắm bắtđược thời cơ đồng thời cú những biện phỏp, chiến lược đỳng đắn Ta cú thểchia thành ba nhúm hỡnh thỏi chiến lược cơ bản như sau: Phõn biệt(Differentation), hạ thấp chi phớ (Cost Leadership) và phản ứng nhanh (QuickResponse)

1.7.1 Chiến lược phõn biệt (Differentation).

Khoa Quản trị Kinh doanh 21 Trờng Đại học Công Đoàn

Trang 22

Trong chiến lược này điều quan trọng là doanh nghiệp tạo ra đượcnhững sản phẩm hoặc dịch vụ độc đáo được người tiêu dùng đánh giá cao Cóthể nói đây là nền tảng, là yếu tố cơ bản để dẫn tới thành công

Trước hết ta phải quan tâm tới đặc tính của sản phẩm Những đặc tínhtrên phương diện sản phẩm chính là yếu tố phân biệt sản phẩm doanh nghiệpvới các sản phẩm khác Trong sản phẩm lữ hành ta có thể xây dựng tour vớinhững hình thức mới, có nhiều điểm tham quan lạ hay nâng cao chất lượng cơ

sở vật chất phục vụ du khách tốt hơn

Mặt khác ta cũng cần tạo ra sự mong muốn trong ý thức của kháchhàng vì đối với du lịch lữ hành cần phải có một quá trình lâu dài và phụ thuộcrất nhiều vào đối tượng khách

Bên cạnh đó, uy tín công ty cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng đặcbiệt là trong kinh doanh lữ hành Chỉ có sự tin tưởng của khách hàng doanhnghiệp mới có thể phát triển một cách bền vững Do vậy, các nhà hoạt độngtrong lĩnh vực này đòi hỏi nhiều thời gian, công sức để luôn đảm bảo chấtlượng doanh nghiệp một cách lâu dài

Việc cải thiện kỹ thuật và ứng dụng công nghệ mới tiên tiến và hợp lýcũng là biện pháp hữu hiệu cho sự thành công Ngày này với sự phát triển như

vũ bão của công nghệ thông tin, việc sự dụng Internet hay những phần mềmứng dụng cũng có thể góp phần giúp cho hoạt động doanh nghiệp phối hợpnhịp nhàng giữa các bộ phận, việc xây dựng và giới thiệu hình ảnh doanhnghiệp, quảng cáo và bán sản phẩm qua mạng trực tuyến trở nên dễ dànghơn, Qua đó tiết kiếm được nhiều thời gian, tiền của, công sức để đầu tưcho những lĩnh vực khác

Ngoài ra mỗi doanh nghiệp cũng nên chú trọng tới yếu tố đẳng cấp.Dấu hiệu đẳng cấp là khi tiêu dùng một hàng hoá dịch vụ xa xỉ nào đó, kháchhàng có thể tự hào về tầng lớp của mình Những chuyến du lịch biển sangtrọng là một ví dụ điển hình

Trang 23

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi chiến lược phân biệt còn tạo tahàng loạt những khó khăn Một mặt công ty có thể tạo ra sự phân biệt rõ ràngvới các đối thủ cạnh tranh mà không dẫn đến đối đầu trực diện đồng thờikhách hàng khi đã trung thành với công ty sẽ có mức độ nhạy cảm (độ đànhồi) với mức giá thấp hơn và các công ty mới muốn chiến thắng sẽ phải đánhbại lòng trung thành của khách hàng đó Mặt khác, nếu tất cả các doanhnghiệp đều áp dụng chính sách phân biệt thì sẽ không còn sự phân biệt giữachúng Không những thế, việc tạo ra những sản phẩm độc đáo phù hợp với sự

đa dạng của thị trường phù hợp với từng đối tượng là một nhiệm vụ vô cùngkhó khăn đòi hỏi nhiều thời gian, công sức Hơn nữa, các doanh nghiệp đốithủ có thể chờ xem phản ứng của thị trường với sản phẩm của doanh nghiệp

để có biện pháp thích hợp

1.7.2 Chiến lược hạ thấp chi phí (Cost Leadership).

Doanh nghiệp có thể tao ra lợi thế cạnh tranh bằng cách hạ thấp chi phí

so với các đối thủ cạnh tranh Do mức độ tiêu chuẩn hoá sản phẩm ngày càngcao, các doanh nghiệp hạ giá bằng cách cung cấp các sản phẩm với mức giátrọn gói Nhìn chung các doanh nghiệp đều cố gắng đầu tư một cách dài hạnnhằm đạt tới qui mô tối ưu và tối đa lợi ích thu được Thông thường, cácdoanh nghiệp khi định hướng hạ thấp chi phí buộc phải cắt bớt đầu tư chocông cuộc nghiên cứu và phát triển

- Những lợi ích của chiến lược hạ thấp chi phí bao gồm:

+ Việc giữ một mức giá thấp sẽ ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh laovào một cuộc chiến về giá

+ Bảo vệ doanh nghiệp khỏi sức ép hạ giá từ phía khách hàng, hoặctăng giá từ phía các nhà cung cấp

Các đối thủ mới thâm nhập sẽ không có đủ kinh nghiệm để sản xuất ởmức giá thấp, điểu tương tự cũng có thể sảy ra với các sản phẩm thay thế

Khoa Qu¶n trÞ Kinh doanh 23 Trêng §¹i häc C«ng §oµn

Trang 24

- Chiến lược hạ thấp chi phí có thể dem lại cho công ty những mốinguy hiểm sau đây:

+ Trong một số trường hợp, nếu công ty không có khả năng đưa ranhững mức giá thấp nhất, thì mọi cố gắng sẽ là vô ích, vì trong trường hợpnày chỉ có một daonh nghiệp chiến thắng

+ Giảm chi phí có thể dẫn tới những hạn chế về chất lượng, hơn nữatrong môi trường cạnh tranh sự phân biệt về giá ngày càng trở nên ít hơn Mặtkhác, giảm chi phí thường dẫn đến sự suy yếu của năng lực đổi mới, sáng tạotrong doanh nghiệp

1.7.3 Chiến lược phản ứng nhanh (Quick Response).

Trong những năm gần đây, chiến lược phản ứng nhanh đươc coi nhưmột phát kiến mới của các nhà quản lý Nền tảng cơ bản của chiến lược phảnứng nhanh là ở chỗ đáp ứng nhanh nhất, thuận tiện nhất và chính xác nhất nhucầu của khách hàng Dù cho đó có thể là một sản phẩm mới, sản phẩm cải tiếnhay là một quyết định quản lý, thì chiến lược này cho phép doanh nghiệp biếnchuyển nhanh hơn so với các đối thủ cạnh tranh Chiến lược phản ứng nhanh

có những hình thức sau:

- Phát triển sản phẩm mới Xây dựng các chương trình, hình thức, cácdịch vụ mới với thời gian ngắn nhất đáp ứng nhu cầu của khách là biểu hiện

rõ ràng nhất của chiến lược phản ứng nhanh

- Sản xuất theo đơn đặt hàng, đảm bảo chất lượng, giá cả, trong thờigian ngắn nhất

- Cải tiến sản phẩm hiện có, không ngừng nâng cao chất lượng, phânphối sản phẩm nhanh nhất

- Điều chỉnh các hoạt động Marketing cho phù hợp với thị trường mới.Đặc biệt trong lĩnh vực quảng cáo, khuyếch trương

- Trả lời câu hỏi, kiến nghị, đáp ứng các nhu cầu của khách hàng nhanhchóng nhất

Trang 25

Thực hiện thành công chiến lược phản ứng nhanh sẽ cho phép:

- Doanh nghiệp có thể tránh khỏi cạnh tranh đối đầu nhờ rút ngắn thờigian

- Cho phép đưa ra các mức giá cao

- Thúc đẩy các nhà cung cấp phải phản ứng nhanh

- Hạn chế khả năng cạnh tranh của đối thủ mới

Nhìn chung chiến lược phản ứng nhanh không loại trừ các chiến lượcphân biệt và chiến lược chi phí thấp Ngược lại nó còn tạo điều kiện chodoanh nghiệp thực hiện chiến lược trên một cách có hiệu quả nhất

Tuy vậy chiến lược phản ứng nhanh không phải luôn luôn là chiến lượctốt nhất Nó đòi hỏi phải thực hiện trên những nền tảng như tổ chức nhân sự,

kỹ thuật, trang thiết bị …đạt trình độ cao Mặt khác không phải bất cứ thịtrường nào cũng đánh giá cao giá trị của phản ứng nhanh

Tên tiếng việt: Công ty du lịch Công đoàn Việt Nam

Tên giao dịch:VietNam Trade Union Hotel

Địa chỉ:14 Trần Bình Trọng ,Hoàn Kiếm,Hà Nội

Điện thoại: (08-4) 3 9 242 1776 / 3 942 1764

Fax: (08-4) 3 942 0762 / 3 942 1786

Khoa Qu¶n trÞ Kinh doanh 25 Trêng §¹i häc C«ng §oµn

Trang 26

Do đó, ngày 23 tháng 11 năm 1985, ban thư ký Tổng Công Đoàn Việt Nam

đã quyết định thành lập phòng du lịch công đoàn trực thuộc ban bảo hiểm xãhội Tổng Công đoàn Việt Nam

Vào thời kỳ đó, phòng du lịch có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng cácchương trình, tuyến điểm tham quan du lịch, xây dựng chính sách điều lệtham quan du lịch, của cán bộ công nhân viên chức trong cả nước, hướng dẫnnghiệp vụ cho các cấp công đoàn, các sở du lịch Công Đoàn, xây dựng cácchương trình hợp tác với Tổng Cục Du Lịch Việt Nam

Những năm cuối của thập kỷ 80 khi đất nước ta chuyển từ cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, các cơ sở kinh tế chuyển sang chế độ hạch toán, trong đó có cả các nhànghỉ, trạm du lịch, đơn vị kinh tế công đoàn do Công đoàn quản lý

Trước những thay đổi cơ bản của cơ chế quản lý, Tổng liên đoàn laođộng Việt Nam đã đệ trình lên hội đồng bộ trưởng nay là chính phủ về việcxin phép thành lập công ty trực thuộc Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam

Trang 27

Ngày 07 tháng 11 năm 1988, chủ tịch hội đồng bộ trưởng nay là thủ tướngchính phủ đã ra thông cáo số 2830/công ty Du lịch cho phép Tổng Liên ĐoànLao Động Việt Nam được thành lập Công ty du lịch trực thuộc Tổng liênđoàn lao động Việt Nam Đúng 1 năm sau, ngày 07 tháng 11 năm 1989 Banthư ký Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ra quyết định số 508QĐ/TLĐ thànhlập công ty du lịch Công đoàn Việt Nam trực thuộc ban thư ký Tổng liên đoànlao động Việt Nam Từ ngày 07 tháng 11 năm 1989, ngành du lịch đã có thêmmột thành viên mới, Công ty du lịch Công doàn Việt Nam đã trở thành mộtdoanh nghiệp đoàn thể đầu tiên ở Việt Nam hoạt động kinh doanh du lịch, mà

cụ thể trong lĩnh vực du lịch, cụ thể là trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn

Đến nay trải qua 20 năm hoạt động và trưởng thành, với sự năng độngdám nghĩ dám làm của ban lãnh đạo công ty cùng với sự cố gắng chung sứcchung lòng của toàn bộ công nhân viên từ một công từ một công ty nhỏ, hiệnnay đã phát triển thành một tập đoàn lớn mạnh với các thành viên và chinhánh:

Khách sạn Công đoàn Việt Nam.Trụ sở tại 14 Trần Bình Trọng -HoànKiếm - Hà Nội

Khách sạn Công đoàn Việt Nam chi nhánh Đồ Sơn Tại trung tâm khu1-Đồ Sơn – Hải Phòng

Khách sạn Công Đoàn Việt Nam chi nhánh Hạ Long Tại Bãi Cháy-TP

Trang 28

Văn phòng đại diện tai Vĩnh Phúc 622 đường Mê Linh, TX Vĩnh Yên,Tỉnh Vĩnh Phúc.

Tới đây nhân dịp kỷ niệm ngày Giải phóng miền nam 30/4 và ngàyQuốc tế lao động 1/5 Công ty sẽ tổ chức khai trương 3 chi nhánh mới tại 3trung tâm du lịch lớn trong nước là:

Khách sạn Công đoàn Việt Nam chi nhánh Thịnh Long T¹i tØnh Nam

2.1.2 Loại hình doanh nghiệp:

Công ty du lịch Công đoàn Việt Nam là doanh nghiệp trực thuộc Tổngliên đoàn Lao động Việt Nam Nó là doanh nghiệp nhà nước, một thành viên

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty:

2.1.3.1.Chức năng:

Cung cấp các dịch vụ, du lịch lữ hành quốc tế và nội địa hấp dẫn Phục vụ khách nghỉ tại khách sạn với 130 phòng nghỉ sang trọng, ấmcúng và rất tiện nghi

Kinh doanh nhà hàng sang trọng với các món ăn Âu, Á, ngon miệng,đẹp mắt thực đơn phong phú, giá cả hợp lý

Cung cấp các dịch vụ hội nghị hội thảo với nhiều loại phòng họp từ

50-150 chỗ được trang bị hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế

Cung cấp dịch vụ máy bay trong và ngoài nước

Ngày đăng: 06/08/2013, 12:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đụ̀ 1: Bảng thống kờ khỏch du lịch: -  “Thực trạng và một số giải pháp thu hút khách du lịch Nội địa tại công ty Du lịch Công đoàn Việt Nam”.
1 Bảng thống kờ khỏch du lịch: (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w