Quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên trường đại học bạc liêu

98 227 0
Quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên trường đại học bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  VÕ MỸ HẠNH QUẢN LÝ Q TRÌNH GIÁO DỤC THĨI QUEN HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  VÕ MỸ HẠNH QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC THÓI QUEN HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH THỤ HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC THÓI QUEN HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI 1.1 1.2 HỌC BẠC LIÊU Các khái niệm bản Nội dung quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi 15 15 20 1.3 đạo đức của sinh viên Trường Đại học Bạc Liêu Những nhân tố bản tác động đến quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên 24 1.4 Trường Đại học Bạc Liêu Thực trạng quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi 27 Chương đạo đức của sinh viên Trường Đại học Bạc Liêu YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC THĨI QUEN HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA 2.1 SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU Những yêu cầu có tính nguyên tắc xây dựng 39 biện pháp quản lý quá trình giáo dục thói quen hành 2.2 vi đạo đức của sinh viên Trường Đại học Bạc Liêu Biện pháp quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Trường Đại học Bạc Liêu 2.3 Khảo sát tính khả thi của các biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 39 41 69 74 76 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta sau 20 năm đổi mới, chúng ta đã và thu được những thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực, ở nhiều phương diện khác Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, mặt trái của chế thị trường phần nào đã có ảnh hưởng, tác hại đến những quan hệ, những giá trị, chuẩn mực đời sống xã hội của chúng ta; những tiêu cực, tệ nạn cũng từ đó nảy sinh và có chiều hướng gia tăng, nhất là đời sống đạo đức Những năm qua, giáo dục truyền thống đạo đức, giáo dục giá trị đạo đức phần nào bị xem nhẹ, vì vậy đã nảy sinh những thái độ, hành vi không lành mạnh quan hệ xã hội Trong sinh viên đã xuất hiện những lệch lạc về nhận thức đạo đức, lối sống như: thờ với chính trị, giảm sút niềm tin, xuất hiện biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, hội, thực dụng, buông thả, suy giảm đạo đức Những biểu hiện tiêu cực đó đã cản trở công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học nói chung, Trường đại học Bạc Liêu nói riêng Trường đại học Bạc Liêu Liêu là sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, những trí thức tương lai có trình độ đại học, cao đẳng cho khu vực bán đảo Cà Mau Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức là chức và nhiệm vụ trọng tâm của bậc giáo dục đại học Trường đại học đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao không chi thông qua hoạt động dạy và học mà còn bằng nhiều dạng hoạt động khác Vì vậy, quá trình đào tạo tại trường cần phải tăng cường các hoạt động quản lý giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên, nhằm hoàn thiện nhân cách người mới xã hội chủ nghĩa, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nhìn chung, đa số sinh viên của Trường đại học Bạc Liêu có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, có ý thức thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước Song bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận sinh viên có lối sống vô cảm, hưởng thụ, lãng phí thời gian học tập, có tư tưởng trung bình chủ nghĩa học tập, rèn luyện; vi phạm nội quy, quy chế của nhà trường, cá biệt có những trường hợp mắc vào tệ nạn xã hội cờ bạc, mại dâm Một những nguyên nhân dẫn đến những yếu kém nêu là công tác tổ chức và quản lý quá trình giáo dục, đặc biệt là quản lý giáo dục đạo đức, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức vẫn còn biểu hiện chưa thường xuyên và chưa được quan tâm đúng mức Công tác quản lý giáo dục còn biểu hiện những hạn chế như: nhận thức về quản lý giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên ở một bộ phận giảng viên, cán bộ quản lý và sinh viên còn chưa sâu sắc; chưa phát huy cao độ được vai trò, trách nhiệm của các chủ thể quản lý, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục; kế hoạch quản lý còn chung chung, chưa sát thực tế; môi trường giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập Nhìn lại thực tế, cũng đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu về giáo dục nhân cách, giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Song đến nay, chưa có công trình nào sâu nghiên cứu về quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên ở một nhà trường đại học cụ thể, Trường đaị học Bạc Liêu Để nâng cao hiệu quả giáo dục, hình thành phẩm chất nhân cách toàn diện của của sinh viên, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giáo dục - đào tạo của Trường đại học Bạc Liêu, chọn đề tài “Quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Trường đại học Bạc Liêu” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong lịch sử nhân loại, giáo dục đạo đức và vấn đề quản lý giáo dục đạo đức được quan tâm và bàn luận Bởi vì đạo đức là một yếu tố bản, có vai trò tích cực đời sống xã hội và giáo dục người hội nhập đời sống xã hội; đạo đức vừa là động lực vừa là mục tiêu sự phát triển, tiến bộ của xã hội loài người Trên thế giới Khổng Tử (551 - 479 tr.CN), ông là nhà giáo dục lớn lịch sử cổ – trung đại, được người đời tôn vinh là “Vạn thế sư biểu’’ (người thầy của mn đời ) Ơng đã chủ trương quản lý xã hội bằng đức trị, người nêu gương, kẻ dưới noi theo, các quan cai trị phải lấy nhân làm đức tính bản Bàn về giáo dục và quản lý giáo dục, ông cho rằng giáo dục là một quá trình và đề cao việc quản lý phải sát đối tượng, đánh giá người theo phẩm chất, chứ không phải từ thành phần xuất thân và số tài sản mà họ có Đây là những kiến giải và tư tưởng tiến bộ, khoa học về quản lý giáo dục còn có giá trị cho tới ngày Mạnh Tử (372 - 289 tr.CN), theo ông, mục đích giáo dục nhằm đào tạo người “hiền lương” (người tài đức) để làm quan bộ máy cai trị, bồi dưỡng cho quảng đại nhân dân đức tính phục tùng Ông cho rằng, người phải được giáo dục mới trở thành “người”, mới giữ được bản tính thiện Theo đó có năm cách dạy người, có cách mưa xuống mà hoá đi, có cách làm cho thành cái đức, có cách làm cho đạt được cái tài, có cách trả lời cho câu hỏi, có cách học riêng mà tự trau dồi Arixtôt (384 - 322, tr.CN), ông đánh giá rất cao vai trò của giáo dục, ông cho rằng, giáo dục là cứu cánh của nhân loại, nhờ giáo dục mà tạo nên cộng đồng xã hội lành mạnh, hạnh phúc; không có giáo dục, người se sống theo bản năng; nhờ giáo dục người có đức hạnh, có hạnh phúc; đó giáo dục không hạn chế bất kỳ ai, không hạn chế thời gian học tập Ông chủ trương đào tạo những người phát triển toàn diện; ông cho rằng người có ba bộ phận, xương thịt, ý chí và lý trí; giáo dục phải hướng vào phát triển ba bộ phận ấy Để đào tạo những người phát triển toàn diện, nội dung giáo dục phải có các môn như: thể dục, đức dục và trí dục Thomas More (1478 - 1535), sống vào thời kỳ Văn hóa Phục hưng, ông đã lý giải các vấn đề giáo dục một cách mới mẻ, theo khuynh hướng khoa học, không bị ràng buộc bởi lễ giáo phong kiến và triết lý của nhà thờ Tư tưởng giáo dục của ông đã góp phần đặt tiền đề cho thời kỳ giáo dục mới giáo dục cận đại Ông quan tâm đến giáo dục nhằm phát triển nhiều mặt ở trẻ em thể chất, đạo đức, trí tuệ, kỹ lao động, đó ông nhấn mạnh đến giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh Đây chính là tư tưởng tiến bộ của nhân loại về giáo dục thời kỳ Văn hoá Phục hưng J.A Kômenxki (1592 - 1670), nhà giáo dục được người đời tôn vinh là ông tổ của nền giáo dục cận đại Ông cho rằng, giáo dục trẻ em tốt nhất là phải thông qua việc xây dựng môi trường lành mạnh và phải được giáo dục thông qua tấm gương của mọi người xung quanh Nhà trường là “xưởng rèn nhân cách”, theo đó quản lý quá trình giáo dục phải tuân theo quy luật phát triển tự nhiên, quy luật về nhận thức và đặc điểm tâm, sinh lý học sinh C Mác (1818 - 1883) và Ph Ăngghen (1820 - 1895), các ông là những người vạch tư tưởng cho một thời đại mới, các ông đã chi sự tất yếu phải xây dựng của một kiểu đạo đức mới lịch sử, đó là đạo đức cách mạng của giai cấp công nhân Theo Ph Ăngghen, là nền đạo đức “đang tiêu biểu cho sự lật đổ hiện tại, biểu hiện cho lợi ích của tương lai, tức là đạo đức vô sản, là thứ đạo đức có một số lượng nhiều nhất những nhân tố hứa hẹn một sự tồn tại lâu dài” V.I Lênin (1870 - 1924), là người thầy của giai cấp vô sản thế giới đồng thời là nhà tổ chức thực tiễn về quản lý xã hội Ông chi rõ, nhiệm vụ quan trọng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là phải quản lý nền kinh tế, phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao đời sống các tầng lớp nhân dân Trong quá trình đấu tranh chống lại các học thuyết đạo đức cũ, lạc hậu của phong kiến, tư sản, V.I Lênin đã khẳng định sự tất yếu đời của đạo đức mới - đạo dức cộng sản chủ nghĩa V.I Lênin đã chi rõ, nội dung của đạo đức mới đó là “Những gì góp phần phá hủy xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội mới của những người cộng sản” Ở Việt Nam Nguyễn Trãi (1380 - 1442), là một nhà giáo dục lớn của dân tộc ta ở thế kỷ XV Những tư tưởng giáo dục của ông có ảnh hưởng to lớn đến việc giáo dục, đào tạo người lúc đương thời Tư tưởng giáo dục của Nguyễn Trãi bao hàm nhiều vấn đề, được đề cập nhiều bình diện, từ quan điểm của ông về vai trò của giáo dục cho đến những nội dung giáo dục, mối quan hệ đức – tài, phương pháp giáo dục, chính sách trọng dụng hiền tài… Theo ông, đức và tài là hai thành tố không thể thiếu được một người, đó là hai phần bản cấu trúc nên nhân cách Nguyễn Trãi không tuyệt đối hoá riêng mặt nào, mà ông coi trọng cả hai mặt đức và tài Tuy nhiên, nhiều tác phẩm của ông, ông đều luận giải, nhấn mạnh phần “đức”, ông viết: “Phàm mưu việc lớn, lấy nhân nghĩa làm gốc Nên công lớn lấy nhân nghĩa làm đầu” Hồ Chí Minh (1890 - 1969), danh nhân văn hóa thế giới, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam Sinh thời, Người đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục, rèn luyện đạo đức cho những người cách mạng Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức mới - đạo đức cách mạng, ở đó có sự hội tụ các phẩm chất: trung với nước, hiếu với dân; lòng nhân ái; nếp sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư và tinh thần quốc tế sáng Theo Hồ Chí Minh, “nói tóm tắt, thì đạo đức cách mạng là: quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng là điều chủ chốt nhất” Người coi trọng cả đức và tài, đó đức phải là gốc; Người chi rõ “Cũng sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì héo Ng ười cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Trong những thập niên gần đây, vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục, rèn luyện đạo đức cho lớp trẻ, học sinh, sinh viên đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà sư phạm, nhà quản lý giáo dục Trên thực tế, đã có nhiều công trình nghiên cứu đ ược công bố như: Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ (2011), công trình nghiên cứu về “Đạo đức học”, các tác giả đã luận giải làm sáng tỏ nguồn gốc, bản chất và chức của đạo đức; các kiểu đạo đức lịch sử, quan hệ giữa đạo đức với các hình thái ý thức xã hội khác Đồng thời, các tác giả cũng phân tích làm rõ những nguyên tắc của đạo đức mới và những vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức điều kiện xã hội hiện đại hóa Các tác giả cũng nhấn mạnh việc học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là vô cùng cần thiết đối với mọi người, nhất là lớp trẻ ở nước ta hiện Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Thạc, Mạc Văn Trang ( 1995) công trình nghiên cứu về “Giá trị, định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị”, các tác giả đã đề cập một hệ thống các phạm trù, khái niệm như: giá trị, thang giá trị, định hướng giá trị, giáo dục giá trị Trên sở đó, các tác giả đã phân tích làm rõ các giá trị mang tính phổ biến của nhân loại, các giá trị truyền thống Việt Nam, các giá trị cốt lõi hiện nay, các giá trị mới của thời đại Đặc biệt, các tác giả đã đầu tư nghiên cứu, xác định rõ việc định hướng giá trị, giáo dục giá trị cho thế hệ trẻ ở Việt Nam giai đoạn mới hiện Nguyễn Thế Kiệt (1996), với công trình: “ Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay” Ông cho rằng, điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hiện đại hóa đất nước vẫn không được xa rời những giá trị đạo đức truyền thống Mặt khác, phải kịp thời bổ sung những giá trị đạo đức mới, phù hợp với thời đại, đặc biệt là đôi với xây dựng đạo đức cho lớp trẻ phải kiên quyết chống các tệ nạn xã hội mới nảy sinh Đặng Quốc Bảo (1996) bài: “Một số ý kiến về nhân cách thế hệ trẻ, niên, sinh viên và phương pháp giáo dục”, theo tác giả, tình hình hiện nay, cần phải coi trọng việc giáo dục nhân cách cho sinh viên, trước hết họ phải được trang bị tri thức, định hướng giá trị, có khả đương đầu với mọi thử thách; phương pháp giáo dục phải chuyển từ kiểu “sư phạm quyền uy” sang kiểu “sư phạm dân chủ” Phạm Khắc Chương (1997), với công trình nghiên cứu: “Vấn đề giáo dục đạo đức và những tệ nạn xã hội sinh viên”, tác giả rất đề cao vai trò của nhà trường đại học việc giáo dục đạo đức và thói quen hành vi đạo đức cho sinh viên Ông coi đó là môi trường bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức mang tính hoàn hảo đới với sinh viên Ơng cho rằng, điều quan trọng là phải nhận diện kịp thời những tệ nạn xã hội, những hậu quả tai hại nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường Do đó, nhà trường phải kết hợp chặt che với gia đình và cộng đồng xã hội để rèn luyện đạo đức cho sinh viên Nghiêm Đình Vì (1997), tác giả đã sâu nghiên cứu “Thực trạng của đạo đức sinh viên nhà trường và kiến nghị giải pháp quản lý” Ông phân tích, đánh giá cao vai trò của niên, sinh viên đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tở q́c Ơng nhận thấy bên cạnh những mặt tốt, mặt tích cực về đạo đức, lối sống của đại bộ phận sinh viên hiện thì vẫn còn một bộ phận sinh viên vi phạm pháp luật, suy thoái về đạo đức, lối sống, sa vào các tệ nạn xã hội… rất đáng lo ngại Theo tác giả, cần phải kết hợp chặt che giữa các lực 83 Để góp phần quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên đạt kết quả tốt, các biện pháp sau cần thiết ở mức độ nào? T T Các biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng niềm tin vào các giá trị, chuẩn mực đạo đức của sinh viên Quản lý chặt che việc rèn luyện thói quen hành vi đạo dức của sinh viên Phối hợp chặt che giữa Nhà trường với gia đình và cộng đồng xã hội quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Xây dựng lực lượng quản lý giáo dục đủ, mạnh cả về số, chất lượng Phát huy tính chủ thể của sinh viên tự quản lý hoạt động rèn luyện thói quen hành vi đạo đức Kết hợp chặt che các khâu, các bước quản lý quá trình giáo dục đạo đức của sinh viên Quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức phải vận dụng sáng tạo và sử dụng tổng hợp các phương pháp quản lý Tổ chức tốt việc xây dựng môi trường giáo dục của Nhà trường Kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Mức độ cần thiết Không Rất cần Cần cần 84 Đồng chí cho ý kiến về tình hình rèn luyện thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Nhà trường với nội dung sau? TT Nội dung Tốt Mức độ thực hiện Tương đối Chưa tốt tốt Yêu nước, có ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước Tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, khiêm tốn, hòa nhã mọi người Giữ gìn của công, tiết kiệm của công, chống lãng phí Có tinh thần đoàn kết, tích cực xây dựng tập thể mạnh, hoàn thành nhiệm vụ được giao Có tình yêu thương, giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh Chấp hành quy định, quy chế của Khoa và Nhà trường Có tinh thần vượt khó, nỗ lực học tập và rèn luyện Đấu tranh chống những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực nhà trường Ý kiến của đồng chí về nâng cao hiệu quả quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Nhà trường thời gian tới? 85 Trân trọng cảm ơn các đồng chí ! 86 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho sinh viên) Để giúp cho việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Trường đại học Bạc Liêu” Anh (Chị) hãy vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới (đánh dấu X vào ô hoặc cột tương ứng) các phương án trả lời 1.Anh, (Chị) cho biết giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng niềm tin vào các giá trị, chuẩn mực đạo đức có vai trò thế nào đối với việc rèn luyện thói quen hành vi đạo đức? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Theo Anh (Chị), nhân tố dưới ảnh hưởng tới quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên ở mức độ nào? TT Nguyên nhân Do nhận thức không đầy đủ về vai trò của Mức độ tác động Không Nhiều ít có thói quen hành vi đạo đức đời sống xã hội - Nhà trường Do cán bộ quản lý, giảng viên chưa nêu cao tính tiền phong gương mẫu giữa nói và làm Do không được học tập, rèn luyện một cách đầy đủ, thường xuyên Do ảnh hưởng những thói quen xấu Do phương pháp quản lý giáo dục thiếu tính thuyết phục Do môi trường giáo dục còn nhiều bất cập Do điều kiện sinh hoạt, học tập chưa đảm bảo Anh (Chị) cho ý kiến về biểu hiện vi phạm đạo đức của sinh viên Nhà trường với nội dung sau? 87 TT Nội dung Mang tài liệu vào phòng thi, bỏ thi không lý Đến muộn, bỏ giờ, nghi học không lý do, không xin phép Ăn mặc không đúng quy định Tư tưởng trung bình chủ nghĩa học tập, rèn luyện Tư tưởng cá nhân chủ nghĩa Mất đoàn kết, bè phái Lãng phí thời gian học tập Lãng phí của công (sử dụng điện, nước, tài sản công) Bất nhã giao tiếp 10 Lối sống buông thả, thực dụng 11 Thờ với thời cuộc, vô cảm 12 Tham gia tệ nạn xã hội (cờ bạc, ma túy, mại dâm…) Thường xuyên Mức độ vi phạm Thinh Không có thoảng 88 Anh (Chị) cho biết ý kiến về giá trị, chuẩn mực đạo đức được thực hiện quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức Mức độ cần thiết TT Nội dung Những giá trị đạo đức truyền thống (yêu nước, đoàn kết, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù…) Chuẩn mực đạo đức theo quan điểm của Hồ Chí Minh (trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; yêu thương người; có tinh thần quốc tế sáng) Các giá trị đạo đức của bản thân (sống có lý tưởng, hoài bão, ham học hỏi, vượt khó, lập thân, lập nghiệp…) Các giá trị đạo đức quan hệ với người khác (tình bạn, tình yêu, giao tiếp…) Các giá trị đạo đức quan hệ với công việc, môi trường sống (lương tâm nghề nghiệp, trách nhiệm, bảo vệ môi trường, học tập…) Rất cần Cần Mức độ thực hiện Không Không Thường Không thường cần xuyên có xuyên 89 Để góp phần quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên đạt kết quả tốt, các biện pháp sau cần thiết ở mức độ nào? TT Các biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng niềm tin vào các giá trị, chuẩn mực đạo đức của sinh viên Tổ chức việc rèn luyện thói quen hành vi đạo dức của sinh viên Phối hợp chặt che giữa Nhà trường, gia đình và cộng đồng xã hội quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Xây dựng lực lượng quản lý giáo dục đủ, mạnh cả về số, chất lượng Phát huy tính chủ thể của sinh viên hoạt động tự rèn luyện thói quen hành vi đạo đức Kết hợp chặt che các khâu, các bước quản lý quá trình giáo dục hành vi đạo đức của sinh viên Quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức phải vận dụng sáng tạo và sử dụng tổng hợp các phương pháp quản lý Tổ chức tốt việc xây dựng môi trường giáo dục của Nhà trường Kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Mức độ cần thiết Rất Không Cần cần cần 90 Ý kiến của Anh (Chị) về nâng cao hiệu quả quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Nhà trường thời gian tới? Chân thành cảm ơn Anh (Chị)! 91 Phụ lục 3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Tổng số phiếu: 250, bao gồm 50 cán bộ, giảng viên và 200 sinh viên Thời gian khảo sát: Tháng năm 2013 Bảng Vai trò của giáo dục nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, niềm tin đạo đức cho sinh viên Mức độ Rất quan trọng Đối tượng Giảng viên, Cán bộ quản lý Sinh viên Quan trọng Bình thường Không quan trọng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 40 80,0 10 20,0 00 00,0 00 00,0 58 29,0 138 69,0 04 2,0 00 00,0 Bảng 2a: Các nhân tố tác động tới quản lý trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Giảng viên, cán bộ quản lý Các yếu tố Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng SL % SL % SL % Điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội 50 100 00 00,0 00 00,0 Mục tiêu, yêu cầu giáo dục toàn diện 47 94,0 03 6,00 00 00,0 Sự tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường 48 96,0 02 4,00 00 00,0 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi, nhân cách của sinh viên 45 90,0 05 10,0 00 00,0 91 Bảng 2b: Các nguyên nhân ảnh hưởng tới trình giáo dục, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Sinh viên Các nguyên nhân Do nhận thức không đầy đủ về vai trò của đạo đức đời sống xã hội - Nhà trường Do cán bộ quản lý, giảng viên quá trình giáo dục tính tiên phong gương mẫu chưa cao Do không được học tập, rèn luyện một cách đầy đủ, thường xuyên Do ảnh hưởng những thói quen xấu Do phương pháp quản lý giáo dục thiếu tính thuyết phục Môi trường giáo dục còn nhiều bất cập Do điều kiện sinh hoạt học tập chưa đảm bảo Do bạn bè lôi kéo Ảnh hưởng nhiều SL % Ít ảnh hưởng SL % Không ảnh hưởng SL % 193 96,5 07 3,50 00 00 168 84,0 32 16,0 00 00 187 93,5 13 6,50 00 00 163 81,5 29 14,5 08 4,00 168 84,0 32 16,0 00 00 178 89,0 18 09,0 04 2,0 173 86,5 26 13,0 01 0,50 145 72,5 30 15,0 25 12,5 3a Mức độ thực hiện những hoạt động được tổ chức để rèn luyện thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Nội dung Qua hoạt động dạy học lớp Giảng viên, cán bộ quản lý Không Thường thường Không có xuyên xuyên SL % SL % SL % 45 90 05 10 00 00,0 Qua các buổi tuyên truyền, sinh hoạt 23 chính trị – tư tưởng 46 27 54 00 00,0 Qua các hoạt động chính trị, xã hội, 20 nhân đạo 40 30 60 00 00,0 Qua hoạt động tham quan, dã ngoại, 21 văn hóa – thể thao, vui chơi giải trí 42 29 58 00 00,0 92 Bảng 3b: Mức độ vi phạm đạo đức của sinh viên Sinh viên Các vi phạm Mang tài liệu vào phòng thi, bỏ thi không lý Đến muộn, bỏ giờ, nghi học không lý do, không xin phép Ăn mặc không đúng quy định Tư tưởng trung bình chủ nghĩa học tập, rèn luyện Tư tưởng cá nhân chủ nghĩa Mất đoàn kết, bè phái Lãng phí thời gian học tập Lãng phí của công (sử dụng điện, nước, tài sản công) Bất nhã giao tiếp 10 Lối sống buông thả, thực dụng 11 Thờ với thời cuộc, vô cảm 12 Tham gia tệ nạn xã hội (cờ bạc, ma túy, mại dâm…) Thường xuyên Không thường xuyên Không có SL % SL % SL % 02 1,0 15 7,5 183 91,5 25 12,5 55 27,5 121 60,5 20 10,0 65 32,5 115 57,5 73 36,5 91 45,5 36 18,0 12 6,0 92 46,0 96 48,0 05 2,5 65 32,5 130 65,0 80 40,0 82 41,0 38 19,0 15 7,5 60 30,0 125 62,5 04 2,0 25 12,5 171 85,5 07 3,5 35 17,5 158 79,0 06 3,0 42 21,0 152 76,0 02 1,0 10 5,0 188 94,0 93 Bảng 4a: Mức độ cần thiết, mức độ thực hiện những giá trị, chuẩn mực đạo đức quản lý trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức Giảng viên, cán bộ quản lý Mức độ cần thiết Nội dung Rất cần SL Cần Mức độ thực hiện Không cần % SL % SL % Không thường xuyên Thường xuyên SL % SL % Không có SL % Những giá trị đạo đức truyền thống Chuẩn mực đạo đức theo quan điểm 43 48 86,0 96,0 07 02 14,0 04,0 00 00 00,0 22 00,0 42 44,0 84,0 28 08 56,0 16,0 00 00 00,0 00,0 của Hồ Chí Minh Các giá trị đạo đức của bản thân Các giá trị đạo đức quan hệ 46 45 92,0 90,0 04 05 08,0 00 00 00,0 16 00,0 14 32,0 28,0 33 34 66,0 68,0 01 02 2,0 4,0 với người khác Các giá trị đạo đức quan hệ 42 84,0 08 16,0 00 00,0 21 42,0 29 58,0 00 00,0 với công việc, môi trường sống 10,0 94 Bảng 4b: Mức độ cần thiết, mức độ thực hiện giáo dục những giá trị, chuẩn mực đạo đức quản lý trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức Sinh viên Mức độ cần thiết Nội dung Rất cần Cần Những giá trị đạo đức truyền thống Chuẩn mực đạo đức theo quan điểm SL 175 196 % 87,5 98,0 SL % 25 12,5 04 02,0 của Hồ Chí Minh Các giá trị đạo đức của bản thân Các giá trị đạo đức quan hệ 167 162 83,5 81,0 25 27 với người khác Các giá trị đạo đức quan hệ 177 88,5 18 với công việc, môi trường sống Mức độ thực hiện Không cần SL 00 00 Thường xuyên Không thường xuyên Không có % 00,0 00,0 SL 80 170 % 40,0 85,0 SL 120 30 % 60,0 15,0 SL 00 00 % 00,0 00,0 12,5 08 13,5 11 04,0 05,5 65 58 32,5 29,0 131 136 65,5 68,0 04 06 02,0 03,0 09,0 02,5 43,5 105 52,5 08 04,0 05 87 95 Bảng 5: Sự cần thiết của biện pháp quản lý trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng niềm tin vào các giá trị, chuẩn mực đạo đức của sinh viên Quản lý chặt che việc rèn luyện thói quen hành vi đạo dức của sinh viên Phối hợp chặt che giữa Nhà trường với gia đình và cộng đồng xã hội quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Xây dựng lực lượng quản lý giáo dục đủ, mạnh cả về số, chất lượng 5.Phát huy tính chủ thể của sinh viên tự quản lý hoạt động rèn luyện thói quen hành vi đạo đức Kết hợp chặt che các khâu, các bước quản lý quá trình giáo dục hành vi đạo đức của sinh viên Quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức phải vận dụng sáng tạo và sử dụng tổng hợp các phương pháp quản lý Tổ chức tốt việc xây dựng môi trường giáo dục của Nhà trường Kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Giảng viên, cán bộ quản lý Rất cần Không cần Cần thiết thiết thiết SL % SL % SL % Sinh viên Rất cần thiết SL % SL % 44 88,0 36 12,0 00 00,0 121 60,5 79 39,5 00 00,0 45 90,0 05 10,0 00 00,0 140 70,0 60 30,0 00 00,0 43 86,0 07 14,0 00 00,0 118 59,0 82 41,0 00 00,0 42 84,0 08 16,0 00 00,0 128 64,0 72 36,0 00 00,0 41 82,0 09 18,0 00 00,0 164 82,0 36 18,0 00 00,0 34 68,0 16 32,0 00 00,0 129 64,5 71 35,5 00 00,0 38 76,0 12 24,0 00 00,0 149 74,5 51 25,5 00 00,0 40 80,0 10 20,0 00 00,0 96 48,0 104 52,0 00 00,0 43 86,0 07 14,0 00 00,0 127 63,5 73 36,5 00 00,0 Cần thiết Không cần thiết SL % 96 Bảng 6: Tình hình rèn luyện thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Giảng viên, cán bộ quản lý Nội dung Yêu nước, có ý thức bảo vệ độc Tốt Tương đối tốt Chưa tốt SL % SL % SL % 13 26,0 28 56,0 09 18,0 14 28,0 32 64,0 04 8,0 12 24,0 20 40,0 18 36,0 18 36,0 28 56,0 04 8,0 15 30,0 30 60,0 05 10,0 13 26,0 25 50,0 12 24,0 09 18,0 23 46,0 18 36,0 11 22,0 27 54,0 12 24,0 lập, chủ quyền của đất nước Tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, khiêm tốn, hòa nhã mọi người Giữ gìn của công, tiết kiệm của công, chống lãng phí Có tinh thần đoàn kết, tích cực xây dựng tập thể mạnh, hoàn thành nhiệm vụ được giao Có tình yêu thương, giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh Chấp hành quy định, quy chế của Khoa và Nhà trường Có tinh thần vượt khó, nỗ lực học tập và rèn luyện Đấu tranh chống những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực nhà trường ...BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VI N CHÍNH TRỊ  VÕ MỸ HẠNH QUẢN LÝ Q TRÌNH GIÁO DỤC THĨI QUEN HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VI N TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ Q TRÌNH GIÁO DỤC THĨI QUEN HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VI N TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU 1.1 Các khái niệm bản 1.1.1 Thói quen hành vi đạo đức của sinh vi n... KHOA HỌC: TS PHẠM MINH THỤ HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ Q TRÌNH GIÁO DỤC THĨI QUEN HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VI N TRƯỜNG ĐẠI 1.1 1.2 HỌC BẠC LIÊU

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phư­­ơng pháp luận và ph­­ương pháp nghiên cứu

  • Phư­­ơng pháp luận

  • 2.3. Khảo nghiệm sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp

  • Nhằm chứng minh sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Trường đại học Bạc Liêu hiện nay đã được đề xuất, tác giả tiến hành khảo nghiệm bằng phiếu thăm dò ý kiến đối với các đồng chí cán bộ lãnh đạo, quản lý và giảng viên nhà tr­ường, với tổng số 40 đồng chí. Qua thăm dò, cho thấy kết quả đạt đ­ược sự đồng thuận và tập trung cao. Đây cũng là cơ sở để tác giả luận văn vững tin trong việc vận dụng kết quả nghiên cứu vào quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên Trường đại học Bạc Liêu. Sau đây là kết quả khảo nghiệm:

  • Xây dựng môi trường giáo dục nhà trường lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên

  • Phát huy tính chủ thể của sinh viên trong tự quản lý hoạt động rèn luyện thói quen hành vi đạo đức

  • Duy trì tốt nền nếp kiểm tra, nhận xét, đánh giá kết quả quản lý quá trình giáo dục thói quen hành vi đạo đức của sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan