Thực trạng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

116 2.7K 29
Thực trạng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Mã số: B2002 -23-36 THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thời gian thực hiện từ tháng 4 năm 2002 đến tháng 8 năm 2004 Nhóm nghiên cứu ThS. Lê Thị Thanh Chung (chủ nhiệm đề tài) ThS. Võ Thị Bích Hạnh ThS. Võ Thị Ngọc Châu ThS. Đinh Thị Tứ CN. Hoàng Thị Vân THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2004 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 MỞ ĐẦU 5 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1. Ở nƣớc ngoài 10 1.1.2. Ở trong nƣớc 12 1.2. Các khái niệm công cụ 19 1.2.1. Chất lƣợng 19 1.2.2. Khoa học 21 1.2.3. Khoa học giáo dục 22 1.2.4. Nghiên cứu khoa học 23 1.2.5. Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục 24 1.2.6. Kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục 24 1.3. Hoạt động nghiên cứu khoa học 25 1.3.1. Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học 25 1.3.2. Yêu cầu đối với ngƣời nghiên cứu khoa học 26 1.3.3. Nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên 27 1.3.4. Ý nghĩa của nghiên cứu khoa học giáo dục đối với sinh viên ĐHSP 29 1.3.5. Nâng cao chất lƣơng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên 30 1.4. Cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao chất lƣợng nghiên cứu KHGD của sinh viên 30 1.4.1. Cơ sở tâm lí học sáng tạo 30 1.4.2. Cơ sở tâm lí học hoạt động của việc rèn kĩ năng NCKHGD cho SV 34 1.4.3. Cơ sở lí luận dạy học của việc rèn kĩ năng NCKH của sinh viên 35 1.5. Kết luận chƣơng 1 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHSP TP. HCM 42 2.1. Thể thức nghiên cứu 42 2.1.1. Mẫu nghiên cứu 42 2.1.2. Dụng cụ nghiên cứu 42 2.2. Phƣơng pháp điều tra 43 2.3. Quá trình nghiên cứu 43 2.4. Kết quả nghiên cứu 44 2.4.1. Nhận thức và thái độ nghiên cứu KHGD của sinh viên 44 2.4.2. Hoạt động nghiên cứu KHGD của sinh viên 48 2.4.4. Khó khăn, thuận lợi của sinh viên trong nghiên cứu KHGD 63 2.4.5. Các biện pháp nâng cao chất lƣợng NCKHGD của sinh viên 66 2.4.6. Kết quả NCKH 2 năm học 2001-2002 và 2002-2003 69 3 2.4.7. Đánh giá thực trạng nghiên cứu khoa học giáo dục của SV ĐHSP.TPHCM năm học 2001- 2002 và 2002 - 2003 77 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NCKHGD CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 80 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp nâng cao chất lƣợng NCKHGD của sinh viên trƣờng Đại học 80 3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống 80 3.1.2. Tính thực tiễn 80 3.1.3. Tính hiệu quả 80 3.1.4. Đảm bảo tính tích hợp khoa học 81 3.2. Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lƣợng NCKHGD qua các kỹ năng nghiên cứu 81 3.2.1. Những yêu cầu đối với tiêu chí đánh giá 81 3.2.2. Các mức độ đạt đƣợc của kĩ năng 81 3.2.3. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lƣợng NCKHGD qua các kĩ năng nghiên cứu 82 3.3. Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng NCKHGD của sinh viên Đại học Sƣ phạm 83 3.3.1. Quy chế hóa các hoạt động NCKH của SV 83 3.3.2. Cung cấp cơ sở lý luận và PPNCKH cho SV 83 3.3.3. Cung cấp cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật và tài liệu nghiên cứu 84 3.3.4. Kích thích hứng thú NCKH và tƣ duy sáng tạo cho sinh viên 85 3.3.5. Sử dụng hình thức seminar có định hƣớng để rèn KNNC KHGD cho sinh viên 86 3.3.6. Sử dụng BTMH để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho sinh viên 89 3.3.7. Sử dụng khoa luận tốt nghiệp để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho sinh viên 92 3.4. Tiểu kết chƣơng 3 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Bài tập môn học BTMH 2. Đại học Sƣ phạm ĐHSP 3. Độ lệch tiêu chuẩn ĐLTC 4. Giảng viên GV 5. Giáo dục học GDH 6. Giáo học pháp GHP 7. Kết quả nghiên cứu KQNC 8. Khoa học giáo dục KHGD 9. Khoa học tự nhiên KHTN 10. Khoa học xã hội KHXH 11. Khóa luận tốt nghiệp KLTN 12. Kỹ năng KN 13. Kỹ năng nghiên cứu KNNC 14. Kỹ năng nghiên cứu khoa học KNNCKH 15. Nghiên cứu NC 16. Nghiên cứu khoa học NCKH 17. Nghiên cứu khoa học giáo dục NCKHGD 18. Phƣơng pháp nghiên cứu PPNC 19. Sinh viên SV 20. Tâm lý học TLH 21. Thực nghiệm sƣ phạm TNSP 22. Trung bình điều hòa TBĐH 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trƣớc những yêu cầu về phát triển văn hóa xã hội và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII đã giao cho ngành giáo dục nhiệm vụ: "'Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chƣơng trình, kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp giáo dục, đào tạo và đổi mới phƣơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học". Với trách nhiệm nặng nề nhƣng vô cùng quan trọng đó, các trƣờng đại học đã khẳng định lại mục tiêu của mình là đào tạo các nhà chuyên môn giỏi, có trình độ tri thức khoa học vững vàng, có khả năng tƣ duy năng động, sáng tạo để giải quyết các vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi. Nhằm thực hiện mục tiêu đó, các trƣờng đại học không ngừng tìm tòi các biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo, một trong những biện pháp quan trọng là đƣa SV vào hoạt động NCKH. NCKH là một hình thức tổ chức dạy học đặc thù ở đại học có tác dụng giúp SV chủ động học tập, tìm tòi sáng tạo. vừa nắm vững tri thức mới, vừa luyện tập vận dụng các phƣơng pháp nhận thức mới, đồng thời rèn luyện thói quen, ý chí và hình thành các KXNCKH, nó có tác dụng rất lớn đến quá trình và kết quả học tập của SV. Tuy nhiên, hiện nay việc tổ chức đƣa SV vào hoạt động NCKH còn nhiều khó khăn, vƣớng mắc, các biện pháp tổ chức chƣa đạt đƣợc hiệu quả cần phải có. Ngày 30 tháng 3 năm 2000. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định số 08/2000/QĐ- BGD&ĐT ban hành quy chế NCKH của SV các trƣờng đại học và cao đẳng. Để góp phần đƣa quyết định này thành hiện thực trong các trƣờng sƣ phạm, nhằm tìm ra những giải pháp nâng cao chất lƣợng tổ chức NCKH của SV, chúng tôi chọn vấn đề: "Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trƣờng đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh" làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Qua phân tích lý luận và tìm hiểu thực trạng hoạt động NCKHGD của SV trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM, đề xuất các biện pháp để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng hoạt động này trong công tác đào tạo giáo viên. 6 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: quá trình đào tạo SV của trƣờng Đại học Sƣ phạmTP. HCM. Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động NCKHGD của SV trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM. 4. Giả thuyết khoa học Việc tổ chức cho SV tham gia vào hoạt động NCKHGD đang đƣợc coi trọng ở các trƣờng đại học sƣ phạm, tuy nhiên các hoạt động này vẫn chƣa đạt tới chất lƣợng và hiệu quả mong muốn. Nếu tìm hiểu đúng thực trạng thì sẽ đề xuất đƣợc một hệ thống các biện pháp đồng bộ và hợp lý để nâng cao chất lƣợng nghiên cứu KHGD của SV. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động NCKHGD của SV các trƣờng đại học sƣ phạm. 2. Nghiên cứu thực trạng hoạt động NCKHGD của SV ở trƣờng Đại học Sƣ phạmTP.HCM. 3. Đề xuất các biện pháp mới có cơ sở khoa học, thực tiễn, hợp lý và khả thi để nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKHGD của SV. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động NCKHGD của SV trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM trong 2 năm học 2001 - 2002 và 2002 -2003. 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận 7.1.1. Đề tài nghiên cứu dựa trên lý thuyết hoạt động - nhân cách Lý thuyết hoạt động - nhân cách (nhân cách đƣợc hình thành qua hoạt động) đã đƣợc A.N. Leonchiev giải thích nhƣ sau: hoạt động là phƣơng thức tồn tại của chủ thể, là quy luật chung nhất của tâm lý ngƣời. "Hoạt động là mối liên hệ thực tế của chủ thể với khách thể mà trong mối liên hệ này hoặc khác cá nhân cần tiếp thu, ghi nhớ, suy nghĩ và trở thành chăm chỉ. Trong quá trình hoạt động, ở cá nhân xuất hiện tình cảm này hoặc khác, thể hiện phẩm chất, ý chí, hình thành tâm thế, thái độ v.v "[63. tr.305]. Hoạt động là tính tích cực bên trong và bên ngoài của con ngƣời đƣợc điều chỉnh bởi mục đích tự giác, gắn nhận thức và ý chí. Đối tƣợng và chủ thể hoạt động là thể thống nhất 7 hữu cơ trong suốt quá tình hoạt động. Vận dụng lý thuyết hoạt động- nhân cách, chúng tôi thấy rằng đƣa sinh viên vào hoạt động NCKH nhằm góp phần giúp họ thể hiện nhân cách của mình vì khi tham gia NCKH, SV sẽ đƣợc bồi dƣỡng năng lực NCKH để tạo ra nội lực, niềm tin và sức mạnh trí tuệ. 7.1.2. Đề tài thực hiện dựa trên quan điểm hệ thống - cấu trúc Tiếp cận quan điểm hệ thống - cấu trúc, chúng tôi thấy rằng các yếu tố cấu thành của hoạt động NCKH gồm: - Mục đích của hoạt động NCKHGD - Động cơ, đòi hỏi GV thực hiện các biện pháp nhằm kích thích ở SV sự hứng thú, nhu cầu giải quyết nhiệm vụ NC. Động cơ chính của hoạt động học tập sáng tạo, là hứng thú nhận thức và ham muốn về chiếm lĩnh phƣơng pháp tạo ra tri thức cho mình. - Nội dung NC đƣợc quy định bởi kế hoạch đào tạo, chƣơng trình bộ môn và giáo trình do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành. - Thao tác - hành động đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp, phƣơng tiện và hình thức tể chức NCKH. - Kiểm soát - điều chỉnh, đòi hỏi phải tiến hành đồng thời việc kiểm tra giải quvết các nhiệm vụ đề ra từ phía GV và tự kiểm tra của SV. - Đánh giá hiệu quả, đòi hỏi đánh giá của GV và sự tự đánh giá của SV về kết quả đã đạt đƣợc trong quá trình hoạt động NCKH. Tất cả các yếu tố trên đây của hoạt động NCKH đều nằm trong mối liên hệ tác động qua lại theo những quy luật nhất định. 7.1.3. Quan điểm thực tiễn Đây là quan điểm cơ bản, yêu cầu: + Việc nghiên cứu các biện pháp phải xuất phát, trƣớc hết và cơ bản, từ sự phân tích tình hình thực tiễn hoạt động NCKHGD. + Tính hiệu quả: chất lƣợng NCKHGD của SV khi áp dụng các biện pháp đề xuất phải đƣợc nâng cao rõ rệt (đo đạc đƣợc). + Tính khả thi: việc xây dựng các biện pháp không dừng lại ở việc hoàn chỉnh mô hình lý thuyết bằng các thực nghiệm nghiêm túc mà còn phải tính đến điều kiện đảm bảo khả năng thực hiện trong hoạt động NCKHGD của SV. 8 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu lý thuyết nhằm tìm ra cơ sở lý luận của hoạt động NCKHGD của SV. 7.2.2. Phương pháp điều tra Chúng tôi sử dụng điều tra cơ bản, nhằm thu thập thông tin về thực trạng hoạt động NCKHGD của SV ở ĐHSP TP. HCM. Đây là một phƣơng pháp khảo sát một nhóm đối tƣợng trên một số diện rộng nhằm đƣa ra những nhận định về nhận thức, hoạt động, mức độ về chất lƣợng, hiệu quả các biện pháp, trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của thực trạng. 7.2.3.Phương pháp quan sát sư phạm Chúng tôi xác định mục tiêu quan sát là những biểu hiện của nhận thức, thái độ và hành vi của SV trong các hình thức hoạt động nghiên cứu khoa học. 7.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Chúng tôi tiến hành phân tích chất lƣợng các sản phẩm NCKHGD của SV với các nội dung sau: - Năng lực vận dụng các PPNC. - Các KNNCKH nhƣ soạn thảo an két, điều tra xây dựng giả thuyết thực nghiệm, tra cứu tài liệu, trích dẫn tài liệu, vẽ sơ đồ, biểu đồ - Kết quả đề tài NCKHGD về điểm số, nội dung và hình thức. 7.2.5. Phương pháp chuyên gia Chúng tôi lấy ý kiến chuyên gia về các nội dung sau: - Đánh giá hoạt động NCKHGD của SV (qua phiếu điều tra) về: + Tầm quan trọng NCKHGD của SV. + Kiến thức, thái độ và phƣơng pháp khi SV tham gia NCKHGD + Các hình thức rèn luyện kĩ năng NCKHGD cho SV + Những thuận lợi và khó khăn khi tổ chức cho SV NCKHGD + Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lƣợng NCKHGD - Xác định các trọng số đo kĩ năng NCKHGD của SV qua các sản phẩm cụ thể. 9 - Quy trình thực nghiệm khoa học. 7.2.6. Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng toán thống kê 8. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu 8.1. Về lý luận: - Xác định cấu trúc họat động NCKHGD của SV trên các căn cứ khoa học. - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng các biện pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKHGD của SV các trƣờng đại học sƣ phạm. 8.2. Về thực tế: - Nghiên cứu thực trạng hoạt động NCKHGD của SV và các biện pháp đƣợc áp dụng ở các trƣờng đại học sƣ phạm, phát hiện những nguyên nhân và hiệu quả của các biện pháp đó. - Xây dựng quy trình rèn KNNCKHGD cho SV qua các hình thức tổ chức dạy học: seminar, BTMH, KLTN. - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lƣợng NCKHGD qua các kĩ năng nghiên cứu trong các sản phẩm seminar, BTMH, KLTN. [...]... dục là khoa học nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục Sau đây là quan niệm của một số nhà khoa học: • Theo viện sĩ Phạm Minh Hạc "KHGD là một bộ phận của hệ thống khoa học nghiên cứu về con ngƣời bao gồm Giáo dục học, Giáo dục học bộ môn, TLH lứa tuổi, TLH dạy học, Sinh lí học lứa tuổi" [35, tr 8] • Theo Nguyễn Sinh Huy "KHGD là khoa học về giáo dục hay khoa học nghiên cứu về giáo dục" [57 tr.31] 23 • Bàn... nghiệp Giáo dục và Đào tạo của đất nƣớc 1.3.5 Nâng cao chất lương nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Từ những trình bày ở phần trên, theo chúng tôi, chất lƣợng NCKHGD của SV là mức độ đạt đƣợc của các thuộc tính của sản phẩm NCKHGD, đƣợc biểu hiện ra bên ngoài, qua đó năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên đƣợc xác định Nâng cao chất lƣợng NCKHGD của sinh viên là một quá trình phối... 1.3.3 Nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên 1.3.3.1 Các hình thức nghiên cứu KHGD ở trường Đ H S P - Viết thu hoạch sau khi đọc các tác phẩm KHGD - Seminar 28 - Thu hoạch sau đợt thực hành, thực tập sƣ phạm - Bài tập nghiên cứu môn học - Khóa luận tốt nghiệp - SV tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học với tổ bộ môn - Tham dự các hội nghị khoa học - Hội nghị NCKH của SV 1.3.3.2 Hoạt động nghiên cứu. .. triển khả năng tự học, tự giáo dục, tự nghiên cứu suốt đời Nhiệm vụ của các trƣờng đại học sƣ phạm, không chỉ đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ về chuyên môn mà còn rèn luyện cho họ khả năng tƣ duy, giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra, có năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hiểu và cảm hóa học sinh trong quá trình giáo dục và dạy học Nói cách khác, ngƣời sinh viên Sƣ phạm phải đƣợc bồi... khi thực hiện công trình nghiên cứu 1.1.2.2 Các giáo trình hướng dẫn sinh viên NCKH Năm 1974, Hà Thế Ngữ - Đức Minh - Phạm Hoàng Gia, biên soạn tài liệu "Bước đầu tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục" [71] Đây là tài liệu đầu tiên ở trong nƣớc gợi ý về cách thức NCKHGD nhằm phục vụ đông đảo giáo viên và cán bộ giáo dục đang tìm cách nghiên cứu nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học, giáo dục. .. hơn các phƣơng pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng Năm 1996-1997, Phạm Viết Vƣợng biên soạn 2 giáo trình "Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục" [120] và "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học" [119], nhằm cung cấp cho SV, học viên những kiến thức chung về phƣơng pháp luận phƣơng pháp NCKHGD, cấu trúc công trình nghiên cứu khoa học, các giai đoạn tiến hành một đề tài... nghiên cứu khoa học của sinh viên" [86] đã xác định mục đích cơ bản của công tác NCKH và những 13 hình thức hoạt động NCKH của SV Năm 1999, Nguyễn Tấn Phát đã nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác NCKHGD: "sinh viên phải có trình độ khoa học cơ bản, có sự hiểu biết về khoa học giáo dục và trƣờng phổ thông mới có thể làm tốt việc nghiệp vụ hóa phần khoa học cơ bản mà không hề hạ thấp trình độ khoa học. .. quan điểm phƣơng pháp luận, sử dụng thành thạo phƣơng pháp và kỹ thuật nghiên cứu" 1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học 1.3.1 Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học là một hoạt động phức tạp mang tính sáng tạo Nguyễn Huy Tú (1996) trong đề cƣơng bài giảng TLH sáng tạo (tài liệu dùng cho cao học tâm lí học, Hà Nội) đã cho rằng: "Nghiên cứu khoa học là một hoạt động đặc biệt phức... phương pháp nghiên cứu khoa học ngay từ năm thứ nhất cho sinh viên [43] - "Bản chất của nghiên cứu khoa học" [44] - "Những phẩm chất và năng lực cơ bản cần cho công tác nghiên cứu khoa học" [45] - "Những nguyên lý cơ bản của phương pháp học Mác- Lênin về nghiên cứu khoa học giáo dục" [46] - "Chọn đề tài nghiên cứu khoa học" [47] Trong các bài viết trên, tác giả đã đặt vấn đề cần thiết bồi dƣỡng cho SV... công nghệ tuổi trẻ, thông tin khoa học công nghệ, câu lạc bộ khoa học SV 1.3.4 Ý nghĩa của nghiên cứu khoa học giáo dục đối với sinh viên ĐHSP Nhiệm vụ của trƣờng ĐHSP là đào tạo SV thành đội ngũ giáo viên tƣơng lai Việc tổ chức cho SV tham gia NCKHGD đảm bảo nguyên tắc ' "học đi đôi với hành", "lí luận gắn liền với thực tiễn", thực hiện qui luật "biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo" NCKHGD có ý . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Mã số: B2002 -23-36 THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC. 19 1.2.2. Khoa học 21 1.2.3. Khoa học giáo dục 22 1.2.4. Nghiên cứu khoa học 23 1.2.5. Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục 24 1.2.6. Kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục 24 1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học 25 1.3.1. Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học 25 1.3.2. Yêu cầu đối với ngƣời nghiên cứu khoa học 26 1.3.3. Nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên 27

Ngày đăng: 01/09/2015, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Ở nước ngoài

      • 1.1.2. Ở trong nước

      • 1.2. Các khái niệm công cụ

        • 1.2.1. Chất lượng

        • 1.2.2. Khoa học

        • 1.2.3. Khoa học giáo dục

        • 1.2.4. Nghiên cứu khoa học

        • 1.2.5. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục

        • 1.2.6. Kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục

        • 1.3. Hoạt động nghiên cứu khoa học

          • 1.3.1. Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học

          • 1.3.2. Yêu cầu đối với người nghiên cứu khoa học

          • 1.3.3. Nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên

          • 1.3.4. Ý nghĩa của nghiên cứu khoa học giáo dục đối với sinh viên ĐHSP

          • 1.3.5. Nâng cao chất lương nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên

          • 1.4. Cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu KHGD của sinh viên

            • 1.4.1. Cơ sở tâm lí học sáng tạo

            • 1.4.2. Cơ sở tâm lí học hoạt động của việc rèn kĩ năng NCKHGD cho SV

            • 1.4.3. Cơ sở lí luận dạy học của việc rèn kĩ năng NCKH của sinh viên

            • 1.5. Kết luận chương 1

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP TP. HCM

              • 2.1. Thể thức nghiên cứu

                • 2.1.1. Mẫu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan