1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng tại thành phố hồ chí minh hiện nay

97 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 694 KB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THANH TRƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THANH TRƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUN V¡N PH¸N LỜI CẢM ƠN  Tơi xin chân thành cảm ơn Học viện Chính trị, Ban chủ nhiệm cùng toàn thể quý thầy cô Khoa Sư phạm Quân sự suốt hai năm học qua, NỘI - 2013 đã hết lòng truyền đạt những kiếnHÀ thức, kinh nghiệm và kỹ về chuyên ngành quản lý giáo dục, giúp được trang bị thêm những hành trang vững chắc để sẵn sàng cho quá trình học tập và làm việc sau này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Phán, Đại tá, Phó Giáo sư, Tiến sĩ – người đã soi đường, dẫn lối cho suốt cuộc hành trình, bắt đầu từ lúc hình thành ý tưởng cho đến công đoạn hoàn thành luận văn Thầy đã tận tình dạy bảo, hướng dẫn và bổ sung cho những kiến thức xã hội cũng về lĩnh vực giáo dục, đào tạo và những kỹ khoa học cần yếu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban TĐKT Trung ương, Ban TĐKT thành phố; lãnh đạo và các đồng nghiệp tại quan, các cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng địa bàn thành phố; các anh, chị học viên cùng lớp và bạn bè gần xa đã tận tình hỗ trợ suốt quá trình thu thập các nguồn tư liệu tham khảo, tiến hành các khảo nghiệm cần thiết và đóng góp ý kiến hữu ích cho công việc nghiên cứu, biên soạn luận văn tốt nghiệp Lời cuối, xin cho phép được gửi lời tri ân đến gia đình, những người đã ở bên cạnh hỗ trợ cho về mọi mặt./ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Nguyễn Thanh Trường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cán bộ làm công tác Thi đua, Khen CB TĐKT thưởng Kinh tế - xã hội KT-XH Quản lý giáo dục QLGD Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Thi đua – Khen thưởng TĐ-KT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG 1.1 Các khái niệm bản của đề tài 1.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng 1.3 Yêu cầu quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Khái quát bộ máy và đặc điểm cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng tại Tp.Hồ Chí Minh hiện 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng tại Tp Hồ Chí Minh hiện Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu xây dựng biện pháp 3.2 Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng tại Tp Hồ Chí Minh hiện 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 12 12 25 32 35 35 42 57 57 64 75 81 85 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 02 tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đất nước vừa giành được độc lập lại đứng trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc Trong hoàn cảnh khó khăn của đất nước, ngày 26 tháng 01 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Quốc lệnh ban hành 10 điều thưởng để khích lệ tinh thần quân dân Ngày 11 tháng năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục lời kêu gọi và phát động phong trào Thi đua ái quốc, mở đầu cho phong trào hành động cách mạng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân Qua thực tiễn hoạt động cách mạng và xây dựng đất nước, chúng ta có khẳng định thành quả to lớn bảo vệ và xây dựng tổ quốc của cách mạng Việt Nam gắn liền với việc tổ chức thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua ái quốc Trong giai đoạn hiện nay, đất nước có nền chính trị ổn định, an ninh quốc phòng vững chắc, kinh tế xã hội ngày càng phát triển, giao lưu mở rộng hợp tác với bạn bè quốc tế và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế quan trọng Song, phong trào thi đua ái quốc và công tác thi đua, khen thưởng toàn quốc nói chung và điển hình là tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng vẫn hết sức thiết thực và cần thiết Sau thời kỳ đổi mới, Bộ Chính trị đã có các thị về công tác thi đua, khen thưởng, là thị 39-CT/TW ngày 21 tháng năm 2004 về việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến, thể hiện sự quan tâm sâu sắc và sự thống quan điểm đạo của Đảng, Nhà nước đối với công tác này Hiện nay, hệ thống văn bản pháp quy về công tác thi đua, khen thưởng được triển khai và ban hành mọi lĩnh vực ngành nghề, từ cấp trung ương cho đến địa phương Tuy nhiên, để vận hành được bộ máy thi đua khen thưởng phải có một lực lượng cán bộ có lực và phẩm chất tốt Tại Kết luận số 83-KL/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến, đã các nhiệm vụ chính yếu đáp ứng cho công tác thi đua, khen thưởng hiện đã đề cập đến vấn đề tổ chức, bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng: “có kế hoạch tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cán bộ, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ công tác thi đua, khen thưởng thời kỳ đầy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” Trên sở đó, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Chỉ thị số 06/CT về tổ chức thực hiện phong trào thi đua yêu nước năm 2012, đó có các nội dung đề cập đến tính cấp thiết của công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng: “Nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng công tác tham mưu đề xuất tổ chức máy CB TĐKT, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý, điều hành tổ chức thực phong trào thi đua, công tác khen thưởng giai đoạn mới” Những năm qua công tác bồi dưỡng CB TĐKT của TP.HCM, đã được quan tâm thực hiện, song nhìn chung kết quả chưa được mong muốn và còn nhiều bất cập về khâu quản lý, là khâu xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch, công tác đảm bảo, đội ngũ giáo viên, hình thức và phương pháp bồi dưỡng… Thực tiễn đó đã ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả công tác thi đua khen thưởng của Thành phố, điều đó đã thúc đẩy chúng lựa chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT Thành phố Hồ Chí Minh ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa, giá trị thực tiễn và chưa có công trình nào nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới: Vấn đề cán bộ và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Đảng Cộng sản đã được V.I.Lênin khái quát: “Trong lịch sử chưa hề có giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả lãnh đạo và tổ chức phong trào” Trong cách mạng vô sản, giành được chính quyền Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, cán bộ của Đảng càng có vai trò quan trọng Từ thực tiễn xây dựng cán bộ của Đảng những năm đầu chính quyền Xô viết non trẻ, V.I.Lênin tiếp tục khẳng định: “Nghiên cứu người, tìm những cán bộ có bản lĩnh Hiện đó là vấn đề then chốt; nếu không thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định là mớ giấy lộn” Trong lao động sản xuất, người không thể không có tính liên kết, hợp tác cùng thực hiện một mục tiêu cùng hướng giữa các cá nhân cùng một tập thể, giữa các tập thể với nhau; mối quan hệ hợp tác đó, là điều kiện tất yếu để hình thành tính thi đua từng mỗi cá nhân và tập thể Vì vậy thi đua là một hiện tượng thực tế xã hội khách quan, tính thi đua tồn tại mỗi cá nhân người V.I.Lê-nin đã thi đua có tính tự phát quá trình hiệp tác lao động có “sự tiếp xúc xã hội” của người thay đổi về chất chế độ xã hội chủ nghĩa Thi đua và cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế, song, thi đua hẳn cạnh tranh ở tính nhân đạo vì sự phát triển toàn diện của xã hội và người Nhiệm vụ của Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô viết là phải tổ chức các phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa để phát huy tính tháo vát, tinh thần thi đua, óc sáng tạo của đông đảo quần chúng nhân dân quy mô thật sự to lớn Phải đưa những cán bộ ưu tú vào tổ chức, lãnh đạo phong trào thi đua Trong quá trình tổ chức, phát động phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô viết phát hiện những nhân tài thực sự để đề bạt vào những chức vụ cao bộ máy quản lý của Nhà nước Do đó, có thể thấy, công tác cán bộ, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ cho phong trào thi đua là một những yếu tố tiên quyết để hình thành và phát động phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa thời giờ Việc tổ chức thi đua xã hội chủ nghĩa có xét đến đặc điểm các loại lao động, lợi ích, nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích nghề nghiệp của người lao động Trong thế giới hiện đại, thi đua xã hội chủ nghĩa không tách rời cách mạng khoa học - công nghệ mà bao trùm tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Vì thế, thành phần xã hội của những người tham gia thi đua cũng trở nên đa dạng Mô hình của Liên Xô trước được xem là một thí dụ điển hình việc tổ chức các phong trào thi đua khen thưởng Thi đua xã hội chủ nghĩa đã thực sự là một động lực thúc đẩy Liên Xô phát triển thành một siêu cường thế giới Đến chủ nghĩa xã hội hiện thực ở đó bị lâm vào khủng hoảng, thì cũng là lúc, thi đua xã hội chủ nghĩa bị xem thường và trở nên hình thức, sinh nhiều tiêu cực Đây được xem một bài học đối với việc tổ chức phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng ở nước ta hiện Ở Việt Nam: Thấm nhuần tư tưởng các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác -Lênin về cán bộ và vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của người cán bộ cách mạng; từ chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đặc biệt coi trọng xây dựng cán bộ của Đảng Với tư tưởng: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”; “Công việc thành công hay thất bại đều cán bộ tốt hay kém” Người đã trực tiếp mở trường đào tạo cán bộ và trực tiếp giảng dạy, huấn luyện cán bộ, đào tạo cán bộ cách mạng tiền bối của Đảng ta Thực tiễn Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã chứng minh, thắng lợi là Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đào tạo, bồi dưỡng được cán bộ, đảng viên có đủ lực tổ chức, lãnh đạo nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền Khi đất nước rơi vào tình thế vô cùng khó khăn, “ngàn cân treo sợi tóc” bởi nạn thù trong, giặc ngoài: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm, Hồ Chí Minh xác định: để giữ vững và củng cố chính quyền cách mạng, khâu then chốt là xây dựng cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Vì vậy, sau chính quyền mới được thành lập, Người đã quan tâm đến việc chỉnh đốn Đảng, chỉnh đốn cán bộ Năm 1947, tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Hồ Chí Minh rõ: với tư cách là người lãnh đạo, cán bộ chính là những “mưu sĩ” của Đảng, người “đầy tớ” của nhân dân, chứ không phải là làm “quan cách mạng” Người viết: “Cán bộ là những người đem chủ trương, chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng” Chủ tịch Hồ Chí Minh – người khởi xướng và phát triển phong trào thi đua ái quốc, vận dụng nghệ thuật khen thưởng, tuyên dương, bồi dưỡng và nhân rộng gương điển hình tiên tiến nhằm tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích và đoàn kết mọi cá nhân, tập thể xã hội để phát huy truyền thống yêu nước, xây dựng người mới, động, sáng tạo vươn lên, khắc phục khó khắc, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Từ những nghiên cứu trên, có thể thấy Đảng Cộng sản Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu vận dụng sáng tạo những tư tưởng, quan điểm về phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa của V.I Lê-nin để hình thành và tổ chức phong trào thi đua tại Việt Nam với tên gọi là thi đua ái quốc Một những vấn đề bản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm và đạo là công tác chuẩn bị cho phong trào thi đua ái quốc: “Về phong trào thi đua ái quốc, đồng ý với cụ là cần phải có cán bộ được huấn 80 gia cho cấp quản lý của Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố đã có biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng khá tốt Trong phần đánh giá tính khả thi của các chuyên gia về các biện pháp, có biện pháp điểm trung bình cộng đạt 2.3 điểm, vì các chuyên gia cho là việc đã được thực hiện đợt bồi dưỡng vừa qua Việc quản lý giảng viên, học viên và các đối tượng tham gia hoạt động bồi dưỡng là thay đổi được Bằng chứng là Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố vừa qua đã có sự chủ động trao đổi với các ban ngành có liên quan và trực tiếp mời giảng viên giảng bài theo các chuyên đề yêu cầu và hiệu quả các bài giảng được chính các học viên đánh giá cao và nhận định là phù hợp với nhu cầu của học viên Biện pháp được đánh giá là cấp thiết và khả thi là biện pháp (biện pháp đánh giá hiệu bồi dưỡng xác định nhu cầu bồi dưỡng tiếp theo) vì chính là nhóm biện pháp trung tâm, là cái đích mà tất cả các biện pháp hướng đến Các chuyên gia cho biện pháp này có tính khả thi cao bởi đối tượng thực hiện tại các lớp bồi dưỡng là các CB TĐKT cấp thành phố là thành viên của Ban tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng Do đó, là các đối tượng chịu sự quản lý của lãnh đạo Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố và họ là những người nắm rõ các vấn đề cụ thể của mỗi chương trình, nội dung bồi dưỡng cho Cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng toàn thành phố 3.3.2 Khảo nghiệm phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng toàn thành phố là hoạt động mang ý nghĩa tạo điều kiện để các cán bộ đoàn có 81 hội thể hiện, khẳng định mình, và cụ thể là nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng toàn thành phố Qua phương pháp xin ý kiến chuyên gia, đã nhiều lần tiếp xúc để trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý và các cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng của các tỉnh, thành phố khác và nghiên cứu một số văn bản, tài liệu có liên quan đến vấn đề này Kết quả của việc tìm hiểu đó cho thấy những đối tượng cũng đồng ý với những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng tương tự các biện pháp được đưa luận văn này Hiện nay, việc quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng toàn thành phố của các Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố lân cận đều còn lỏng lẻo, tính gắn kết giữa lý thuyết và thực tiễn hoạt động chưa cao Điều này có sự ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động công tác thi đua, khen thưởng toàn thành phố Như vậy có thể kết luận kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng toàn thành phố của Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và của các Ban Thi đua Khen thưởng thuộc tỉnh, thành phố khác mà tác giả đã xem xét và học tập kinh nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý tác giả đề xuất cho lãnh đạo quản lý Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh là hợp lý và định khả thi * * * Trên sở kết quả nghiên cứu về mặt lý luận ở chương1, kết quả nghiên cứu thực trạng ở chương và từ yêu cầu, điều kiện xây dựng, thực hiện biện pháp, tác giả đã đề xuất biện pháp quản lý với lãnh đạo Ban Thi 82 đua - Khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng toàn thành phố Các biện pháp quản lý tập trung vào việc tổ chức, quản lý và phục vụ hoạt động bồi dưỡng cho đội cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng Thành phố Hồ Chí Minh Do điều kiện còn hạn chế về nguồn lực và thời gian, tác giả bước đầu khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp việc xin ý kiên chuyên gia và tổng kết kinh nghiệm quản lý của một số Ban Thi đua Khen thưởng tỉnh, thành phố bạn có điều kiện và hoàn cảnh tương tự Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh, tác giả hy vọng các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng tại Thành phố Hồ Chí Minh được đề xuất luận văn này là hợp lý và nếu áp dụng có tính khả thi cao 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài, tác giả đã thực hiện ba nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu và các kết quả nghiên cứu đó cho phép tác giả đưa các kết luận: 1.1 CB TĐKT là nhân tố quan trọng và cần thiết, quyết định chất lượng của các phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng Nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng và trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng là một những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả phong trào thi đua yêu nước địa bàn thành phố; nhiên đa số cán bộ này chưa qua đào tạo trường chuyên môn về công tác này nên đã ảnh hưởng đến hiệu quả công tác Do đó, hiệu quả hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giữ vai trò trọng yếu Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng, là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch và tổ chức chặt chẽ của chủ thể quản lý hoạt động này đến các nội dung quản lý, từ khâu lập kế hoạch đến kiểm tra đánh giá kết quả, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả bồi dưỡng cán bộ thi đua, khen thưởng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ thi đua, khen thưởng bao gồm: quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, quản lý chương trình nội dung, hình thức tổ chức, các điều kiện đảm bảo và kiểm tra đánh gía kết quả bồi dưỡng 1.2 Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: Một bộ phận nhỏ cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng chưa nhận thức đúng đắn về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng đối với chất lượng công tác; Nội dung, chương trình và tài liệu bồi 84 dưỡng chưa đầy đủ và hiệu quả của công tác bồi dưỡng chưa cao, tiêu chí đề chưa thực sự gắn với tiêu chuẩn và quy hoạch sử dụng; hình thức quản lý hoạt động bồi dưỡng chưa đa dạng, phong phú và có sức hấp dẫn đối với cán bộ; hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng chưa được tiến hành khoa học, đồng thời chưa có chuẩn đánh giá cho từng loại hình bồi dưỡng; chế độ công tác cán bộ chưa làm cho cán bộ yên tâm theo học các lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn; việc quản lý giảng viên (báo cáo viên) của các lớp bồi dưỡng của Ban TĐKT thành phố chưa có thiết chế cụ thể; các hoạt động Hội thi tìm hiểu Luật Thi đua, Khen thưởng, tập huấn nghiệp vụ hàng năm và sinh hoạt chuyên đề của các cụm, khối thi đua về kỹ năng, nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng để đánh giá hiệu quả bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng chưa chuyên sâu, chưa vào thực chất, vì vậy khó xác định được nhu cầu bồi dưỡng tiếp theo 1.3 Trên sở lý luận và thực tiễn, kết quả nghiên cứu cho thấy: để nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng toàn thành phố, cần thực hiện một số biện pháp quản lý chủ yếu như: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng; xây dựng và thực hiện chương trình nội dung bồi dưỡng các đối tượng cán bộ có trình độ khác nhau; tổ chức hoạt động bồi dưỡng theo quy trình chặt chẽ và đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng; cải tiến công tác kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng; tăng cường các điều kiện vật chất đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng và nâng cao trình độ chuyên môn có hiệu quả; tăng cường quản lý giảng viên, học viên các lớp bồi dưỡng và phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng; kịp thời đánh giá hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng để xác định nhu cầu bồi dưỡng tiếp theo và quản lý hoạt động này Các biện pháp đã được 85 khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi nhờ phương pháp chuyên gia và phương pháp tổng kết kinh nghiệm Kết quả kiểm chứng cho thấy các biện pháp đều cấp thiết và có tính khả thi cao, có thể vận dụng các vào tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ thi đua, khen thưởng Thành phố Hồ Chí Minh và những Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố có hoàn cảnh tương tự Khuyến nghị Với Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Tăng cường đào tạo cho cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng những kiến thức bản về lý luận chính trị; đặc biệt tăng cường cử cán bộ ngành này học nâng cao trình độ lý luận chính trị Có lộ trình tạo nguồn từ CB TĐKT việc quy hoạch cán bộ này vào các vị trí lãnh đạo của các quan, Sở, ban, ngành Với Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương Quan tâm, đạo, đầu tư đối với công tác bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng các cấp Đối với Cụm Thi đua 05 thành phố trực thuộc Trung ương, ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm đối với những mô hình hay, hiệu quả bồi dưỡng cán bộ thi đua, khen thưởng và nhân rộng đến các cấp Hội đồng Thi đua – Khen thưởng toàn quốc, tạo phong trào đổi mới hoạt động bồi dưỡng cán bộ thi đua, khen thưởng Với Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh Cần xây dựng khung chương trình chuẩn về mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức thực hiện và chuẩn đánh giá đối với các loại hình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng Nâng cao trình độ chuyên môn cho các đối tượng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng có trình độ khác và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hàng năm cho cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng toàn thành phố 86 Đổi mới nội dung tổ chức các lớp bồi dưỡng, đào tạo để sát với thực tế ở sở, là tăng cường về kỹ năng, nghiệp vụ, tạo sự hấp dẫn đối với học viên; đào tạo, bồi dưỡng không làm nhà trường và phải đào tạo, rèn luyện thực tế tại sở Thành lập một bộ phận chuyên biệt chuyên khảo sát và khai thác các thông tin phản hồi từ mọi đối tượng tham gia vào hoạt động bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng của thành phố Với cán làm công tác thi đua, khen thưởng Nâng cao tính tự giác quá trình tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng và nâng cao trình độ chuyên môn của Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố và Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương Đề kế hoạch học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn và nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng của bản thân 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Cán sự Đảng Bộ Nội vụ (2012), Đề án “Đổi công tác thi đua, khen thưởng”, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Ban Thi đua – Khen thưởng TP.HCM (2011), Tài liệu Tập huấn Nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng, Lưu hành nội bộ, TP.HCM Ban Thi đua – Khen thưởng TP.HCM (2011), Sơ lược sự hình thành Ban TĐKT thành phố từ năm 1975 đến Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương (2006), Luật Thi đua, Khen thưởng (đã sửa đổi bổ sung năm 2005) văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương (2012), Tài liệu Tập huấn Nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng năm 2012, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), Tổng quan tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Chỉ thị số 35-CT/TW Bộ Chính trị đổi cơng tác thi đua – khen thưởng giai đoạn mới, Hà Nội, 1998 Chỉ thị số 39-CT/TW Bộ Chính trị việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua, yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến, Hà Nợi, 2004 Chỉ thị số 06/CT-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực phong trào thi đua yêu nước năm 2012, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 10.Chỉ thị số 03/CT-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực phong trào thi đua yêu nước năm 2013, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 11 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Phạm Minh Hạc (tổng chủ biên) (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục 17.Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18.Dương Thị Thanh Huệ (2008), Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán Đoàn chuyên trách tỉnh Nam Định, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội 19.Phạm Hùng (2011), Những mốc son vàng phong trào thi đua yêu nước, NXb Lao động, Hà Nội 20.Trần Kiểm (2008), “Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.H Koontz, C Odnnell, H Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 22.V Kômenxky (2001), Thiên đường trái tim, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 23.Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 24.V.I Lênin, Tồn tập, Nxb, Tiến Bợ, M, 1981, tập 38 25.V.I.Lênin, Tồn tập, Nxb, Tiến Bợ, M, 1974, tập 4, tr.473 26.V.I.Lênin, Tồn tập, Nxb, Tiến Bợ, M, 1974, tập 44, tr.449 27.C Mác và Phăng ghen, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, Tập2, tr.181 28.Hồ Chí Minh, “Sửa đởi lới làm việc”, Tồn tập, tập 5, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 29.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị q́c gia - Sự thật, Hà Nội, 2000 89 30.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị q́c gia - Sự thật, Hà Nợi, 2000 31.Hờ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2000 32.Hồ Chí Minh, “Vấn đề cán bộ”, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội, 2000 33.Nguyễn Ngọc Quang (1995), Quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà nội 34.Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Hệ thống văn hướng dẫn công tác nội vụ, Lưu hành nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 35.Tạp chí Xây dựng Đảng (2012), Chế độ Công vụ quản lý cán bộ, công chức, Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên chính khối Đảng, đoàn thể năm 2012, Hà Nội 36.Thành ủy TP.HCM (2010), Nghị Đại hội Đảng TP.HCM lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, TP.HCM 37.Trần Đình Tuấn chủ biên (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38.Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39.Viện Khoa học giáo dục (1997), Quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40.Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41.Viện Thi đua – Khen thưởng Nhà nước (1999), Bác Hồ với Thi đua quốc Tư tưởng đạo Đảng công tác thi đua, khen thưởng tình hình cách mạng mới, Tài liệu tham khảo, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 42.Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43.Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin 90 PHỤ LỤC Mẫu Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho cán bộ, giáo viên, học viên ) Phụ lục 1: Tổng hợp kết khảo sát cán bộ, giáo viên học viên mức độ cần thiết mức độ tác dụng nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng TĐKT: TT Nôi dung quản lý hoạt đông bồi Mức đô cần thiết % dưỡng cán bô thi đua khen thưởng TP Cần HCM Quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Tổ chức triển khai và đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng cán bộ Rất cần thiết thiết Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng cán bộ thường xuyên 12 24 64 48 28 24 16 55,3 28 26 51 23 18 24,3 57,66 26 30 28,3 41,66 động bồi dưỡng cán bộ xuyên Không 16 Quản lý cán bộ tham gia bồi 37,66 36,3 dưỡng và hoạt động tự bồi dưỡng của họ thiết Đôi 55 cần Thường 29 Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình ND bồi dưỡng cán bộ Quản lý phương pháp, hình thức và các điều kiện đảm bảo hoạt động bồi dưỡng cán bộ Quản lý kết quả bồi dưỡng hoạt Không Mức đô thực % 65,3 20 14,66 15,66 24 60,3 60 25 15 16 25 59 59 27 14 13,3 19,7 67 Phụ lục 2: Tổng hợp kết khảo sát cán bộ, giáo viên học viên hoạt động bồi dưỡng TĐKT: 91 Mẫu Phiếu trưng cầu ý kiến (Dùng cho lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT TP.HCM ) Câu 1: Theo đồng chí, nhận thức trách nhiệm lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT TP.HCM Rất tốt 12% Tốt 58% Chưa tốt 30% Chưa tớt 10,4% Câu 2: Đồng chí xác định thực hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT Rất tốt 36,8% Tốt 52,8% Câu 3: Quan niệm đồng chí hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT TP.HCM Rất cần thiết 44,4% Cần thiết 33,2% Bình thường 22,4% Câu 4: Đồng chí đánh giá hoạt động bồi dưỡng báo cáo viên Tích cực chủ động Chưa tích cực chủ động 73,6% 26,4% Khó nói Câu 5: Chất lượng bồi dưỡng báo cáo viên tự bồi dưỡng học viên Tốt 32,8% Khá 50,4% Trung bình 16,8% Yếu Câu 6: Việc bảo đảm sở vật chất, phương tiện, tài liệu cho hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT Bảo đảm tốt 9,6% Bảo đảm 84,8% Chưa bảo đảm 5,6% Câu 7: Ý kiến đồng chí hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT TP.HCM Hợp lý Tương đối hợp lý 28,4% 46,8% Bất hợp lý 24,8% Câu 8: Ý kiến đồng chí lực, kiến thức báo cáo viên hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT Tốt 35,6% Khá 38% Trung bình 26,4% Yếu Câu 9: Ý kiến đồng chí thái độ, trách nhiệm báo cáo viên hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT TP.HCM Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 10 Đồng chí đánh sử dụng phương pháp bồi dưỡng báo cáo viên Phương pháp tiên tiến 12% Phương pháp truyền thống 84% Phương pháp lạc hậu 92 Phụ lục Tổng hợp kết xin ý kiến chuyên gia tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Biện pháp quản lý hoạt đông bồi TT dưỡng cán bơ thi đua khen thưởng ∑ Tính cần thiết Thứ X bậc X bậc 25 2.32 25 2.44 25 2.38 25 2.50 3 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng theo quy trình chặt chẽ và đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng 25 2.20 25 2.24 Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng 25 2.20 25 2.58 25 2.00 25 2.00 25 2.04 25 2.30 25 2.82 25 2.60 TP HCM Nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng Xây dựng và thực hiện kế hoạch, chương trình nội dung bồi dưỡng ∑ Tinh khả thi Thứ các đối tượng Tăng cường các điều kiện vật chất đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng có hiệu quả Tăng cường quản lý giáo viên, học viên và phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng Kịp thời đánh giá hiệu quả bồi dưỡng và xác định nhu cầu bồi dưỡng tiếp theo X= 2.41 X = 2.38 93 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Ḷn văn tớt nghiệp Đại học (2010), Tìm hiểu khuynh hướng du lịch nước ngồi người Hàn Quốc – Tình hình du khách Hàn Quốc Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Ngoại ngữ – Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết tham gia Hội thảo khoa học “Làm gì để người học tìm đến với nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn” (2011), Nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn góc nhìn từ mơn Hàn Quốc học, Trường Đại học Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí Minh ...BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THANH TRƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành:... dưỡng cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng tại Tp Hồ Chí Minh hiện Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ... DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Khái quát bợ máy và đặc điểm cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng tại Tp.Hồ Chí Minh hiện

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w