Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn quận bình tân, thành phố hồ chí minh hiện nay

86 141 1
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục  đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn quận bình tân, thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHAN NGUYỄN BÁCH KHOA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHAN NGUYỄN BÁCH KHOA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN LÝ GIÁO DỤC : 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH QUANG TỪ HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Trang GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN 1.1 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 1.2 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn quận Bình Tân Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội giáo dục địa bàn quận Bình Tân 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng địa bàn quận Bình Tân 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN BÌNH TÂN 3.1 Yêu cầu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2 Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn quận Bình Tân 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 17 17 25 31 31 34 37 45 45 47 67 73 75 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức phạm trù lý luận giáo dục, nội dung quan trọng rèn luyện phát triển nhân cách người Việt Nam Đạo đức người Việt Nam giản dị, tự nhiên, sáng, trở thành nhân tố thiếu đời sống tinh thần, tiêu chuẩn quan trọng đánh giá, xem xét phẩm chất nhân cách người Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu to lớn chất lượng nguồn lực người Đó phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ nhân cách nói chung người Việt Nam, mà trước hết hệ trẻ Coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòi hỏi phải "tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục lịng u nước, chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc, ý chí vươn lên tương lai thân tiền đồ đất nước" Từ cho thấy, giáo dục đạo đức điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt giữ vị trí chủ đạo tồn q trình giáo dục nhân cách, đào tạo người nhà trường nước ta, đặc biệt học sinh lứa tuổi thiếu niên nhà trường phổ thông Sự nghiệp đổi nước ta vào chiều sâu triển khai lĩnh vực đời sống xã hội Cơ chế thị trường, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát huy tác dụng tích cực, tạo nên phát triển động thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế nước ta Nhưng, kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, cảm thụ văn hóa - nghệ thuật tâm lý - đạo đức tầng lớp dân cư xã hội Những ảnh hưởng tiêu cực len lỏi, thẩm thấu vào quan hệ xã hội, làm sai lệch chuẩn mực giá trị, dẫn tới suy thoái đạo đức phận xã hội, ảnh hưởng xấu tới hệ trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh phổ thơng Điều nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức vấn đề trọng tâm để tạo sức mạnh tổng hợp cải thiện tình hình Vì vậy, tăng cường quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đòi hỏi khách quan giáo dục phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh có lịch sử 300 năm, nơi dẫn đầu nước tốc độ, quy mô phát triển kinh tế Trên địa bàn này, hội tụ đặc điểm, biểu đạo đức lớp trẻ, đồng thời thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông đặt nhiều vấn đề xúc cần phải nghiên cứu giải Việc đánh giá tình hình, nhận diện vấn đề tình huống, phát trở ngại vướng mắc quản lý giáo dục để tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh góp phần tạo nên chuyển biến tích cực đời sống đạo đức giáo dục đạo đức Đó việc làm cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố cho đất nước Những lý thúc tác giả lựa chọn vấn đề: "Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh nay" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nghiên cứu nước Trong đời sống xã hội, giai đoạn lịch sử coi trọng vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Điều xuất phát từ nhu cầu phân biệt tốt, xấu; thiện, ác hành vi ứng xử người với người; người với giới xung quanh Vì thế, phạm trù đạo đức giáo dục đạo đức nhà giáo nhà khoa học giáo dục quan tâm nghiên cứu Ngay từ thời cổ đại Khổng Tử nhận thức vai trò quan trọng đạo đức phát triển xã hội người cụ thể Ông chủ trương dùng đức trị để xây dựng ổn định xã hội Đó xã hội có chuẩn mực đạo đức rõ ràng, vua có đức vua, tơi có đức tôi, cha cha, con, chồng chồng, vợ vợ, người sống làm việc theo danh Cốt lõi quan điểm Khổng Tử đạo đức “nhân”, “nghĩa” Nhân nghĩa tốt đẹp người thể nguyên tắc xây dựng, cai trị quốc gia, việc trau dồi ý chí, tình cảm, hành vi mối quan hệ xã hội Quan điểm Khổng Tử đạo đức giáo dục đạo đức lúc tiến xã hội Nó khơng góp phần bổ sung, phát triển lý luận giáo dục nhân cách mà giải pháp cho phát triển xã hội Trung Hoa cổ đại Những quan điểm Khổng Tử giáo dục đạo đức trở thành quan điểm thống giáo dục nho học suốt thời kỳ phong kiến Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế hoàn cảnh lịch sử nên quan điểm Khổng Tử đạo đức mang tính đẳng cấp, phân biệt đạo đức quân tử tiểu nhân, nam nữ Về phương pháp giáo dục đạo đức, Khổng Tử chưa nhìn thấy mối quan hệ biện chứng người với xã hội, chưa kết hợp cải tạo người với cải tạo xã hội Ông coi đạo đức sản phẩm cá nhân riêng biệt, hình thành chủ yếu đường tu thân Ở phương Tây, thời kỳ cổ đại xuất nhiều quan điểm, nhiều học thuyết lớn giáo dục đạo đức Mặc dù quan điểm học thuyết chưa ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục nho học nước ta thời kỳ phong kiến sở cho hình thành quan điểm giáo dục thời kỳ văn hóa phục hưng tỏa sáng khắp giới sau Thời kỳ văn hóa phục hưng, giáo dục xem lĩnh vực tiên phong đấu tranh chống lại ý thức hệ phong kiến, chống lại câu kết, lũng đoạn vương quyền thần quyền trường học Trong bối cảnh đó, nhiều học thuyết, nhiều tư tưởng giáo dục tiến xuất Nhìn chung, tư tưởng giáo dục thời kỳ đề cao việc giáo dục đạo đức, có phát triển chuẩn mực giá trị đạo đức người xã hội Về phương pháp giáo dục, bước đầu có gắn kết đức dục với trí dục, gắn giáo dục đạo đức với lao động sản xuất hoạt động khác Tuy nhiên, tư tưởng tiến phần lớn dừng lại ý tưởng, việc tổ chức thực chưa đem lại kết mong muốn Chỉ từ chủ nghĩa Mác - Lênin đời, vấn đề lý luận giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng nghiên cứu cách đầy đủ sở khoa học thực Trên sở giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, C Mác Ph Ăngghen khắc phục hạn chế số quan điểm đạo đức giáo dục đạo đức trước đây, kế thừa có chọn lọc giá trị đạo đức tiến chế độ xã hội trước Hai ông đưa quan điểm đạo đức Đạo đức tách rời sống người Đạo đức trước hết phải phản ánh giá trị cao đẹp đời sống người mối tương quan người người, cá nhân xã hội Con người hành động thực tế, quan hệ xã hội kinh nghiệm lịch sử để xây dựng nên tiêu chuẩn, giá trị đạo đức C Mác Ph Ăngghen rõ chất đạo đức có sẵn thiên định Đạo đức hình thành từ người xã hội loài người Ph Ăngghen viết: “Chúng ta khẳng định rằng, lại thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc giờ” [01, tr 157] Như vậy, đạo đức hình thái ý thức xã hội, hình thành sở tồn xã hội, tác động tới xã hội thông qua hoạt động thực tiễn người thời kỳ lịch sử khác Trong chế độ xã hội, giá trị đạo đức; quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức định sở điều kiện kinh tế, trị xã hội Những tư tưởng đạo đức C Mác Ph Ăngghen V.I.Lênin kế thừa, bổ sung, phát triển hồn chỉnh thành học thuyết mácxít đạo đức cộng sản thực hóa cách mạng tháng Mười Nga V.I.Lênin khẳng định giáo dục cộng sản giáo dục đạo đức cộng sản chủ nghĩa mà trước hết giáo dục tính kỷ luật lao động tập thể; giáo dục lòng yêu Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tinh thần quốc tế vơ sản vấn đề có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa Con đường phấn đấu trở thành người có đạo đức cộng sản người phải tích cực tự giác tham gia vào đấu tranh để giải phóng nhân loại cần lao tham gia lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội công nhân nông dân Đạo đức cộng sản “cuộc đấu tranh để củng cố hoàn thiện chủ nghĩa cộng sản” “Đạo đức cộng sản đạo đức phục vụ đấu tranh ấy, đạo đức nhằm đoàn kết người lao động chống lại bóc lột, chế độ tư hữu ” [17, tr 369] Đạo đức cộng sản khả tổ chức, tính tổ chức, ý thức làm chủ, lịng dũng cảm, không sợ gian khổ hy sinh, trung thực, bình tĩnh, tự tin kiên quyết, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước hành động Đặc biệt, đạo đức cộng sản phải có khả tự đánh giá, rút mạnh, yếu, tìm rõ nguyên nhân để khơng ngừng rèn luyện, tự hồn thiện mặt để trở thành người phát triển toàn diện V.I.Lênin rõ trách nhiệm việc giáo dục đạo đức cộng sản toàn xã hội tất người; trước hết trách nhiệm nhà trường Xơ Viết, Đồn niên tiền phong, tổ chức đảng, đoàn, cán đảng, đoàn hệ cách mạng lớn tuổi, lão thành cách mạng, đội ngũ thầy, cô giáo Muốn giáo dục đạo đức cộng sản cho hệ trẻ có kết tốt thân người làm công tác giáo dục phải người gương mẫu, sáng, phải người tiêu biểu để hệ trẻ noi theo, nhìn vào học tập; làm vậy, đạo đức cộng sản thực trở thành đời sống tinh thần, mang tính giáo dục cao cho cá nhân toàn xã hội Các nghiên cứu nước Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm Lịch sử oai hùng Trong q trình hình thành phát triển giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam tảng truyền thống trình đấu tranh dựng nước bảo vệ, phát triển đất nước Theo Nguyễn Thế Kiệt, vai trò hệ tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo, đặc biệt Nho giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam Mỗi học thuyết tơn giáo giải thích khía cạnh sống Do đó, tư tưởng triết học đạo đức Việt Nam, giá trị đạo đức ưu trội, cốt lõi giá trị truyền thống dân tộc trở thành phẩm chất nhân cách đặc trưng người Việt Nam Cuối kỷ XIX thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, giáo dục phong kiến bị thay đổi toàn Hệ thống giáo dục nhà trường trọng đến nội dung giảng dạy kiến thức khoa học thực nghiệm, thực dụng nhằm đào tạo lớp người phục vụ cho lợi ích thực dân Pháp cho việc chinh phục thuộc địa Sau cách mạng tháng tám (1945) suốt hai kháng chiến chống Pháp, giáo dục Việt nam với mục đích giáo dục người phục vụ “Kháng chiến, kiến quốc” gắn chặt hai mặt đức tài mục tiêu giáo dục hệ trẻ, lấy Đức làm gốc Chủ tịch Hồ Chí Minh, người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn nhân loại để lại cho di sản văn hóa vơ quý báu nhiều mặt, nhiều lĩnh vực Đặc biệt vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cách mạng Suốt đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân Thống kê di sản Hồ Chí Minh để lại có tới gần 50 tác phẩm bàn vấn đề đạo đức Có thể nói, đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức tảng sức mạnh người cách mạng Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hồn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Người viết: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù có tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” [19, tr 283] Người quan niệm đạo đức tạo sức mạnh, nhân tố định thắng lợi công việc: “Muôn việc thành công thất bại, cán tốt hay kém” [19, tr 452]; Quan niệm lấy đức làm gốc Hồ Chí Minh khơng có nghĩa tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài Người cho có tài mà khơng có đức người vô dụng Đức tài phải thống với để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức người Việt Nam thời đại bao gồm: Một là, trung với nước, hiếu với dân Đây phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm chi phối phẩm chất khác Từ khái niệm cũ “trung với vua, hiếu với cha mẹ” đạo đức truyền thống xã hội phong kiến phương Đông, Hồ Chí Minh đưa vào nội dung mới, phản ánh đạo đức ngày cao rộng “Trung với nước, hiếu với dân” Đó cách mạng quan niệm đạo đức 71 hoạt động phối hợp với lực lượng giáo dục địa bàn giáo dục đạo đức cho học sinh 91.6% 6.6% 93% 96% 95% 1.8% 91% 83% 7% 3%1% 3%2% 13% 4% 7%2% Biểu đồ tính khả thi biện pháp  Nhận xét: Qua kết bảng cho thấy, biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh mà tác giả đưa có tính khả thi cao (trung bình 91.6%): Trong đó: + Biện pháp đánh giá 93% + Biện pháp đánh giá 96% (tỉ lệ cao nhất) + Biện pháp đánh giá 95% + Biện pháp đánh giá 83% (tỉ lệ thấp nhất) + Biện pháp đánh giá 91% Điều khẳng định biện pháp hồn tồn áp dụng điều kiện thực tế trường trung học phổ thông 72 phù hợp với đại phận lực lượng tham gia vào hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh Như vậy, số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung hoc phổ thông mà đề tài đưa bước đầu đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Nếu thực đồng có chất lượng số biện pháp chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông nâng cao * * * Như vậy, dựa sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất năm biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Năm biện pháp tập trung khắc phục tồn quản lý hoạt động giáo dục đạo đức năm qua, đồng thời giải mâu thuẫn yêu cầu cao mục đích quản lý với thực tế nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường Các biện pháp tác động trực tiếp đến hoạt động giáo dục lực lượng giáo dục nhà trường Năm biện pháp tổ chức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp đa số ý kiến tham khảo tán thành, điều chứng tỏ, biện pháp áp dụng thực tiễn quản lý giáo dục công tác giáo dục trường trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh tình hình 73 KẾT LUẬN Kết luận Để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Nhà nước ta coi trọng đến công tác giáo dục đào tạo, coi giáo dục “Quốc sách hàng đầu” Như vậy, nhà trường đặc biệt người quản lý giáo dục phải đặt nghiệp trồng người lên hàng đầu, đặc biệt giáo dục đạo đức học sinh Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức phận quản lý giáo dục nói chung, có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với quản lý trình giáo dục đào tạo nhà trường, chịu tác động môi trường kinh tế xã hội quận Bình Tân Thực trạng tình hình đạo đức vấn đề quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh địa bàn quận Bình Tân nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo tạo nói chung cần phải có biện pháp khắc phục Xuất phát từ sở lý luận, sở pháp lý, sở thực tiễn phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường cơng lập quận Bình Tân, đề tài đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu thiết thực, tháo gỡ xúc đạo đức nhân cách học sinh Năm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh mang tính khả thi: Tăng cường vai trị lãnh đạo cấp Ủy Ban Giám hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh; nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên nội dung phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức; bồi dưỡng nhận thức cho học sinh đạo đức rèn luyện đạo đức điều kiện nay; phối hợp hình thức phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; nhà trường chủ động phối hợp với lực lượng giáo dục địa bàn giáo dục đạo đức cho học sinh Năm biện pháp khảo nghiệm tính thực tiễn tính khả thi, chứng tỏ luận văn giá trị khoa học thực tiễn, phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ đề 74 Một số kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, kiến nghị: * Đối với Bộ giáo dục Đào tạo: Trong đổi giáo dục cần quan tâm nhiều đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, bảo đảm cho nội dung giáo dục đạo đức phải phù hợp với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời phù hợp với trình độ nhận thức tình hình kinh tế xã hội * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh: Quan tâm nghiên cứu đặc điểm tình hình trường trung học phổ thông địa bàn quận huyện thành phố, đánh giá thực trạng tình hình giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường, thấy thuận lợi, khó khăn; kết đạt được, hạn chế yếu tình hình giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức theo tiêu chí chung Từ đạo trường áp dụng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông theo kết nghiên cứu đề tài * Đối với nhà trường: Tiếp tục đẩy mạnh đổi chương trình, nội dung phương pháp giáo dục; bước nâng cao hiệu giáo dục Đẩy mạnh giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục trị tư tưởng đạo đức cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp Đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục có phẩm chất trị đạo đức tốt theo tinh thần Chỉ thị 40/CT-TW Ban bí thư Trung ương, Quyết định số 09/2005/QD-TTg thủ tướng phủ Huy động nguồn lực để thúc đẩy giáo dục trung học phát triển theo tinh thần Nghị 05/2005/NQ-CP phủ xã hội hóa giáo dục Tiếp tục đổi công tác quản lý, củng cố nề nếp kỷ cương, ngăn chặn khắc phục tượng tiêu cực giáo viên học sinh Bổ sung sở vật chất phục vụ cho hoạt động để việc giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao Có sách hợp lý cho cơng tác giáo dục đạo đức học sinh 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ph Ăngghen (1994): “Chống Đuy-Rinh”, C.Mác Ph.Ăng ghen tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 15- 450 2.Đặng Quốc Bảo, “Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý kỷ 21”, Tạp chí Thế giới (số 3/1998) 3.Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục – đào tạo, Hà Nội 4.Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 5.Chỉ thị 40 ban Bí thư Trung ương Đảng 6.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 7.Phạm Khắc Chương, “Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức học sinh trung phổ thơng nay”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 2/1997) 8.Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 9.Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề giáo dục trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Điều lệ trường trung học 11 Phạm Văn Đồng, “Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông”, Nghiên cứu Giáo dục, số 12 Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề khoa học giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb.Đại học sư phạm 15 Đặng Vũ Hoạt (1992), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Giáo trình dùng cho học viên cao học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 76 16 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, Tài liệu dùng cho trường Đại học Sư phạm Cao đằng sư phạm, Hà Nội 17 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Kiệt, Một vài nét tư tưởng triết học đạo đức Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 19 V.I.Lênin (1997), “Nhiệm vụ Đoàn niên”, V.I.Lênin toàn tập, tập 2, phần 2, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 20 Luật giáo dục (2005 sửa đổi bổ sung 2009) 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.283 22 Hồ Chí Minh, Toàn tập, T4, Nxb ST Hà Nội, 1984, tr.452 23 Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII 24 Nghị 14/2005/NQ-CP, Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 25 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Hoàng Đức Nhuận (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Đề cương giảng, lớp cao học Viện Khoa học giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học – đường hình thành nhân cách, Trường Cán Quản lí Trung Ương I-1990, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Quân (2007), Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục Hà Nội 30 Tâm lý học Liên Xô (1978), Tuyển tập báo, Nxb ĐHQG 31 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 32 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý trình giáo dục - đào tạo, đề cương giảng, Hà Nội 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng địa bàn quận Bình Tân, chúng tơi đề nghị đồng chí cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu “X” vào phù hợp với câu trả lời Nhận thức vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh Mức độ TT Các quan điểm Giáo dục đạo đức giúp học sinh học tập rèn luyện tốt Giáo dục đạo đức giúp học sinh phát triển toàn diện Giáo dục đạo đức nội dung giáo dục toàn diện nhà trường Giáo dục đạo đức giúp học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường Giáo dục đạo đức giúp học sinh có ý thức giữ gìn cơng Giáo dục đạo đức nâng cao tình cảm yêu nước học sinh Rất Không Đúng 120 106 20 98 28 14 110 14 112 126 0 Nguyên nhân vi phạm học sinh TT Các biện pháp Mức độ Rất Không 78 Do chất lượng giáo dục đạo đức chưa đáp ứng Đúng 102 20 22 28 114 12 85 21 20 86 39 98 29 28 70 27 yêu cầu Do học sinh nhận thức hạn chế 104 Do nhà trường quản lý chưa chặt chẽ 96 Do gia đình học sinh chưa quan tâm quản lý em Do công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức chưa hiệu Do môi trường xã hội tác động tiêu cực đến học sinh Do tác động bạn bè xấu Do thầy cô chưa gương mẫu 79 Các biện pháp giáo dục đạo đức sau có hiệu nào? TT Các biện pháp Động viên, khuyến khích, khen thưởng Kỷ luật nghiêm khắc Nội dung giáo dục phù hợp Gia đình phối hợp với nhà trường Kết hợp chặt chẽ với địa phương Phát huy vai trị tổ chức Đồn niên Phát huy vai trị lớp trưởng Mức độ Hiệu Hiệu Khơng cao 125 122 121 105 97 115 70 hiệu 21 29 11 52 80 Các biện pháp quản lý giáo dục đức có hiệu nào? TT Các biện pháp Hiệu cao Kế hoạch giáo dục đạo đức có tính khoa học Xác định đúng, phù hợp mục tiêu giáo dục đạo đức Các lực lượng giáo dục nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh Kết hợp giáo dục đạo đức giảng dạy môn học Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo hoạt động giáo dục đạo đức Không hiệu 106 20 103 23 93 33 74 52 32 94 0 11 0 67 dục hướng nghiệp Phát huy tốt vai trò giáo viên chủ nhiệm 126 Phát huy tốt vai trò giáo viên môn 115 Làm tốt công tác kiếm tra, đánh giá điều chỉnh Mức độ Hiệu 59 81 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho cán quản lý) Tính cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất khả Khả thi Không cần thiết thi khả thi 0 20 0 20 0 19 bồi dưỡng nhận thức rèn luyện 20 0 20 0 18 0 20 0 Tăng cường vai trò lãnh đạo chi Ban Giám Hiệu nhà trường 20 giáo dục đạo đức cho học sinh Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ, giáo viên nội dung phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng thực tốt kế hoạch đạo đức cho học sinh Khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng phối hợp hình thức phương pháp giáo dục đạo đức 15 phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Nhà trường chủ động tổ chức hoạt động phối hợp với lực lượng giáo dục địa bàn giáo dục đạo đức cho học sinh 20 82 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho giáo viên) Tính cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất khả Khả thi Khơng cần thiết thi khả thi 46 47 49 bồi dưỡng nhận thức rèn luyện 48 49 45 48 Tăng cường vai trò lãnh đạo chi Ban Giám Hiệu nhà trường 48 giáo dục đạo đức cho học sinh Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ, giáo viên nội dung phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng thực tốt kế hoạch đạo đức cho học sinh Khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng phối hợp hình thức phương pháp giáo dục đạo đức 47 phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Nhà trường chủ động tổ chức hoạt động phối hợp với lực lượng giáo dục địa bàn giáo dục đạo đức cho học sinh 44 83 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho phụ huynh học sinh) TT Tính cần thiết Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng cần Rất khả Khả thi Không thiết thi khả thi 27 23 28 1 bồi dưỡng nhận thức rèn luyện 28 26 2 20 23 Tăng cường vai trò lãnh đạo chi Ban Giám Hiệu nhà trường 24 giáo dục đạo đức cho học sinh Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ, giáo viên nội dung phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng thực tốt kế hoạch đạo đức cho học sinh Khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng phối hợp hình thức phương pháp giáo dục đạo đức 25 phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Nhà trường chủ động tổ chức hoạt động phối hợp với lực lượng giáo dục địa bàn giáo dục đạo đức cho học sinh 25 84 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP (Tổng hợp đối tượng) TT Tính cần thiết Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng cần Rất khả Khả thi Không thiết thi khả thi 93 90 96 3 bồi dưỡng nhận thức rèn luyện 96 95 11 83 13 91 Tăng cường vai trò lãnh đạo chi Ban Giám Hiệu nhà trường 92 giáo dục đạo đức cho học sinh Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ, giáo viên nội dung phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng thực tốt kế hoạch đạo đức cho học sinh Khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng phối hợp hình thức phương pháp giáo dục đạo đức 87 phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Nhà trường chủ động tổ chức hoạt động phối hợp với lực lượng giáo dục địa bàn giáo dục đạo đức cho học sinh 89 ... dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn quận Bình Tân 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC... DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN BÌNH TÂN 3.1 u cầu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2 Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học. .. CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN 1.1 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 1.1.1 Hoạt động giáo dục đạo đức Đạo đức khái

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan