1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hồ chí minh hiện nay

184 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh Tế Với Giáo Dục Và Đào Tạo Trong Thời Kỳ Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Mai Lâm
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Mai Ước, TS. Nguyễn Anh Quốc
Trường học Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN MAI LÂM MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN N TIẾN S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN MAI LÂM MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9.22.90.02 LUẬN N TIẾN S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Mai Ƣớc TS Nguyễn Anh Quốc Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN Phản biện độc lập 2: PGS.TS NGUYỄN NGỌC KHÁ Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN Phản biện 2: PGS.TS CAO XUÂN LONG Phản biện 3: PGS.TS HÀ TRỌNG THÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023 LỜI C M ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, cảm ơn PGS, TS Trần Mai Ước TS Nguyễn Anh Quốc tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi chân thành cám ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nguyên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS, TS Trần Mai Ước TS Nguyễn Anh Quốc Các số liệu, tài liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Nghiên cứu sinh NGUYỄN MAI LÂM DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung GRDP Tổng sản phẩm địa bàn GDP Tổng sản phẩm quốc nội CHH công nghiệp hóa HĐH đại hóa TCN trước cơng ngun GNI Thu nhập quốc dân TEP Năng suất nhân tố tổng hợp tr trang MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 15 Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 15 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 15 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế 15 1.1.2 Khái niệm giáo dục, đào tạo, giáo dục đào tạo 19 1.1.3 Khái niệm nội dung công nghiệp hóa, đại hóa 22 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 27 1.2.1 Vai trị tăng trưởng kinh tế giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 28 1.2.2 Vai trò giáo dục đào tạo tăng trưởng kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 32 Kết luận chƣơng 46 Chƣơng THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 48 2.1 KHÁI QT VỀ THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48 2.1.1 Những điều kiện tác động đến thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Thành Hồ Chí Minh 48 2.1.2 Nội dung đặc điểm thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.1.3 Những yếu tố tác động đến mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 64 2.2 THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 72 2.2.1 Thành tựu giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 72 2.2.2 Những hạn chế việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 92 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng giải quyếtmối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 101 Kết luận chƣơng 107 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 109 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 109 3.1.1 Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh phải hướng đến phát triển người 109 3.1.2 Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 113 3.1.3 Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa khai thác tiềm Thành phố Hồ Chí Minh 119 3.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 121 3.2.1 Nâng cao nhận thức mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 122 3.2.2 Hồn thiện chế, sách nhầm nâng cao mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 126 3.2.3 Giải tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh cách đồng bộ, hài hòa bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 131 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh .140 Kết luận chƣơng 147 KẾT LUẬN CHUNG 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 166 PHỤ LỤC 167 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã từ lâu, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo mối quan hệ tảng, bản, định đến thịnh suy quốc gia Bởi, mối quan hệ không tạo cải vật chất để bảo đảm tồn phát triển người xã hội mà cịn tạo nên người – chủ nhân xã hội có trình độ chun mơn, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, nhân cách cao đẹp vừa góp phần làm gia tăng cải vật chất cho xã hội; vừa bảo đảm cho xã hội phát triển văn minh, toàn diện bền vững Do đó, sinh thời C.Mác khẳng định: “Con người, cuối làm chủ tồn xã hội mà làm chủ tự nhiên, làm chủ thân mình, trở thành người tự do” (C.Mác Ph.Ăngghen, 1995, Tồn tập, t.19, tr.333) Vì vậy, việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo nhiệm vụ trung tâm, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia Đối với Thành phố Hồ Chí Minh – hai trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ lớn nước Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu to lớn, toàn diện tất mặt, lĩnh vực Những thành tựu khơng đưa Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố văn minh, đại, mà cịn “đóng góp quan trọng vào thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, thay đổi diện mạo đất nước thành phố sau 35 năm đổi hội nhập phát triển” (Ðảng Thành phố Hồ Chí Minh, 2020, tr 76) Kết xuất phát từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân không kể tới Đảng bộ, quyền q trình lãnh đạo, điều hành phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ln qn triệt thực tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo Chính kiên định chiến lược phát triển xuyên suốt tạo nên thay đổi tích cực nhiều mặt Thành phố, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Cụ thể: tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, GRDP tăng bình qn đạt 8,3%/năm, quy mơ GRDP Thành phố năm 2020 ước chiếm 22,2% GDP kinh tế nước 27% tổng thu ngân sách nước (Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, 2020, tr.73) Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giáo dục đào tạo thời kỳ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh cịn tồn số bất cập, hạn chế Những bất cập, hạn chế Đảng Thành phố Hồ Chí Minh thẳng thắn ra: “Thành phố chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh Mục tiêu nâng cao tính hấp dẫn, tính cạnh tranh mơi trường kinh doanh Thành phố, số cạnh tranh địa phương thuộc nhóm tỉnh, thành phố tốt nước chưa đạt Chưa thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngồi có quy mô lớn, lĩnh vực công nghiệp chế tạo, công nghệ cao” (Ðảng Thành phố Hồ Chí Minh, 2020, tr 102) Đặc biệt, Đại hội nhiệm kỳ gần đây, Đảng Thành phố nêu rõ: “Việc liên kết doanh nghiệp, khoa học, đào tạo Nhà nước hiệu chưa cao, nên đổi công nghệ, sản phẩm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cịn chậm” (Ðảng Thành phố Hồ Chí Minh, 2020, tr 103) Có thể nhận thấy, việc thực mối quan hệ cịn số tồn tại, hạn chế Những tồn tại, hạn chế không tạo nút thắt, điểm nghẽn kìm hãm phát triển nhanh Thành phố Hồ Chí Minh mà cịn ảnh hưởng đến phát triển chung vùng Đông Nam Bộ nước; đặc biệt ảnh hưởng lớn đến việc thực mục tiêu trung dài hạn mà Nghị Bộ Chính trị đề ra: “đến năm 2030 Thành phố Hồ Chí Minh thành phố dịch vụ - công nghiệp đại, đầu tàu kinh tế số, xã hội số, trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học cơng nghệ, 162 kỳ 2015-2020 Thành phố Hố Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 111 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Chương trình hành động số 16CTr/TU ngày 27/10/2016 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh thực Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ X Chương trình nâng cao chất lượng tăng trưởng, lực cạnh tranh kinh tế Thành phố đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn 2016 - 2020 112 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Chương trình hành động số 19CTrHĐ/TU ngày 31/10/2016 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh thực Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ X Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020 113 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2018) Khơi dạy phát huy truyền thống động, sáng tạo để phát triển Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 giai đoạn tiếp Thành phố Hố Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 114 Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Chương trình hành động số 19-CTrHĐ/TU ngày 31/10/2016 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh thực Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ X Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020 115 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 2631/QĐ-TTg “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”, Hà Nội, ngày 31/8 116 Toffler, A (1991) Thăng trầm quyền lực Hà Nội: NXB Thông tin lý luận 117 Tổng Cục Thống kê (2020) Niên giám thống kê Việt Nam 2019 Hà Nội: NXB Thống kê 118 Trần Nguyễn Tuyên (2011) Gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bộ, cơng xã hội Hà Nội: Matxcơva Chính trị quốc gia – Sự thật 163 119 Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục đào tạo: phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Hà Nội: NXB Giáo dục Hà Nội 120 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên, 1978), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh”, Tập 1: Lịch sử Thành phố Hố Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 121 Trần Thọ Đạt (2010) Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam (sách chuyên khảo) Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 122 Trần Văn Thọ (1997) Cơng nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu Á - Thái Bình Dương Thành phố Hố Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 123 Trịnh Hồi Đức (2006) Gia Định Thành thơng chí Đồng Nai: NXB Tổng hợp Đồng Nai 124 Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh (2017) Thị trường lao động năm 2017 dự báo nhu cầu nhân lực năm 2018 Thành phố Hồ Chí Minh, Số: 424/BC-TTDBNL Thành phố Hồ Chí Minh 125 Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Báo cáo Thị trường lao động năm 2020 – Dự báo nhu cầu nhân lực năm 2021 Thành phố Hồ Chí Minh Số: 545/BC-TTDBNL Thành phố Hồ Chí Minh 126 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002a), tập Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa 127 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002b), tập Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa 128 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005) tập Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa 129 Từ điển Triết học (2001) Hà Nội: NXB Văn hóa – Thơng tin 130 Từ điển Kinh tế trị học (1987) Matxcơva: NXB Tiến 164 131 Từ điển Giáo dục học (2001) Hà Nội: Matxcơva.Từ điển Bách khoa 132 Ủy giới Môi trường phát triển bền vững (1987) Tương lai Oxford 133 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2012) Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020, Thành phố Hồ Chí Minh 134 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2015) Kế hoạch thực Chương trình hành động Thành ủy thực Nghị số 29NQ/TW Hội nghị Trung ương - Khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Số: 4887/QĐ-UBND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02/10 135 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Báo cáo tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, ngân sách, quốc phòng an ninh năm 2015, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016, số: 06/BC-UBND, ngày 08/01 136 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng, phát triển hội nhập 2015 - Ho Chi Minh City construction, development and integration (Song ngữ Anh-Việt) Thành phố Hố Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 137 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2017) Tờ trình Về phê duyệt Đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị thơng minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025” số 7244/TTr-BĐH ngày 23/11 138 UBND Thành phố Hố Chí Minh (2018) Báo cáo kinh tế - văn hóa - xã hội thành phố năm 2018, nhiệm vụ, giải pháp trọng năm 2019 Số: 223/BC-UBND, ngày 28/12 139 UBND Thành phố Hố Chí Minh (2022) Về việc gửi tài liệu mời 165 đóng góp ý kiến vào dự thảo Báo cáo tổng kết Nghị số 16NQ/TW Bộ Chính trị dự thảo Nghị thay Nghị số 54/2017/QH14 Quốc hội Số: 2375/UBND-TH, ngày 12/7 140 UNDP (1995) Human development report 1995 Oxford University Press 141 Vallely, Thomas J (2005) Education in Vietnam, developpment, challennges and solutions The World Bank 166 DANH MỤC C C CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN N Phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Giáo dục & Xã hội, ISSN: 1859-3817, tháng Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng phát triển giáo dục Việt Nam Tạp chí Giáo dục & Xã hội, ISSN: 1859-3817, tháng Development of human resources in Ho Chi Minh City - Vietnam: Issues and solutions World Journal of Research and Review (WJRR) ISSN:2455-3956, Volume-8, Issue-6 Education – training to develop science and technology in Ho Chi Minh City, Vietnam Journal of Critical Reviews ISSN- 2394-5125 VOL 7, ISSUE 10 Promote the role of Education and Training for Social Development International Journal of Social Science And Human Research Volume 05 Issue 10 October 2022, pp: 4559-4566 DOI:10.47191/ijsshr/v5-i10-20 167 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Bản đồ hành Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: https://download.vn/ban-do-tp-hcm-40714) 168 Phụ lục 1.2: Tốc độ tăng trƣởng GDP nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986 - 2018 Đơn vị: % Giai 1986- 1991- 1996- 2001- 2006- 2011- đoạn 1990 1995 2000 2005 2010 2015 TP.HCM 7,85 12,6 10,2 10,98 11,2 9,85 8,3 8,3 - 4,5 8,2 7,0 7,5 5,9 7,08 7,02 2,91 Việt Nam 7,0 2018 2019 2020 (Nguồn: Niên giám thống kê TP.Hồ Chí Minh năm 2020 Niên giám thống kê Việt Nam năm 2020 Phụ lục 1.3: Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) theo giá hành phân theo khu vực kinh tế Đơn vị: % Công nghiệp xây Thuế dựng sản Nông, lâm Tổng nghiệp thuỷ sản Trong Tổng số đó: Cơng Dịch phẩm vụ trừ trợ cấp sản nghiệp phẩm 2010 100,0 0,67 27,52 22,00 57,67 14,14 2015 100,0 0,73 25,00 20,63 61,66 12,61 2016 100,0 0,72 24,88 20,27 61,24 13,16 2017 100,0 0,66 24,75 19,92 61,50 13,09 2018 100,0 0,66 24,72 19,72 61,71 12,91 2019 100,0 0,67 24,17 19,46 62,18 12,98 (Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 169 Phụ lục 1.4: Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo ngành kinh tế Đơn vị: % 2015 2016 2017 TỔNG SỐ 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nhà nước 15,00 14,08 14,04 13,52 13,64 Tập thể 0,52 0,51 0,52 0,51 0,51 Tư nhân 45,56 47,58 45,79 46,75 46,83 Cá thể 8,61 8,13 8,16 7,93 7,48 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 17,70 16,53 18,40 18,39 18,56 13,17 13,09 12,90 12,98 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản Phẩm 12,61 2018 2019 (Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Phụ lục 1.5: Tỷ lệ thất nghiệp lực lƣợng lao động độ tuổi phân theo giới tính theo thành thị, nông thôn Đơn vị: % Tổng số Phân theo giới tính Nam Nữ Phân theo thành thị, nơng thơn Thành thị Nông thôn 2010 5,33 4,52 6,28 5,34 5,28 2011 4,52 3,57 5,66 4,88 2,81 2012 3,69 3,23 4,25 4,00 2,26 2013 3,42 3,73 3,03 3,67 2,27 2014 3,27 3,71 2,72 3,54 2,14 2015 2,94 3,13 2,71 3,10 2,27 2016 2,66 3,09 2,14 2,81 2,00 2017 2,93 3,42 2,33 3,11 2,22 2018 2,92 3,00 2,82 3,18 1,92 2019 2,82 2,90 2,71 3,15 1,68 (Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 170 Phụ lục 1.6: Tỷ lệ học sinh học phổ thông học tuổi Đơn vị: Người Năm học 2015 - 2016 - 2017 - 2018 - 2019 2016 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ học tuổi 96,08 96,25 96,28 96,38 96,11 Tiểu học 97,52 the 97,39 97,42 96,67 Trung học sở 95,43 95,56 95,11 95,21 95,21 Trung học phổ thông 93,07 94,34 95,39 95,54 96,25 (Nguồn: Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Phụ lục 1.7: Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2010-2018 Số học sinh dự thi Tỷ lệ tốt nghiệp (%) Tổng số Trong đó: Nữ Tổng số Trong đó: Nữ Năm học 2014-2015 Tiểu học 102.523 49.399 99,98 99,98 Trung học sở 85.377 42.040 99,64 99,36 Trung học phổ thông 60.772 30.959 97,39 98,10 Năm học 2015-2016 Tiểu học 103.438 49.991 99,99 100,00 Trung học sở 78.659 38.494 99,68 99,51 Trung học phổ 50.280 26.019 95,34 96,78 Năm học 2016-2017 Tiểu học 105.647 51.477 99,96 99,98 Trung học sở 83.393 40.396 99,71 98,85 Trung học phổ thông 60.490 31.096 99,59 99,82 Năm học 2017-2018 Tiểu học 115.006 55.503 99,93 99,95 Trung học sở 99.752 48.771 99,81 99,29 Trung học phổ thông 68.287 35.261 99,36 99,43 Năm học 2018-2019 Tiểu học 121.279 58.437 99,96 99,97 Trung học sở 95.289 46.323 99,82 99,30 Trung học phổ thông 62.975 32.299 98,72 98,98 (Nguồn: Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 171 Phụ lục 1.8: Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lƣợng lao động Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị: % Tổng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 4.000.900 4.086.400 4.122.300 4.190.525 4.251.535 4.335.659 4.513.193 38,52 35,70 33,46 30,07 27,67 24,98 22,50 23,68 25,69 24,49 25,05 25,59 26,09 26,69 13,44 13,89 16,21 17,38 17,74 18,43 18,81 Trung cấp 3,82 4,13 4,21 4,46 4,81 5,25 5,81 Cao đẳng 3,54 3,69 3,83 4,13 4,38 4,80 5,38 Đại học trở lên 17,00 16,90 17,80 18,91 19,81 20,45 20,81 Tổng cộng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Lao động chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Công nhân kỹ thuật lành nghề (Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh) Phụ lục 1.9: Cơ cấu lao động làm việc Đơn vị: % Khu vực 2017 2018 2019 2020 Tổng số 100 100 100 100 Khu vực nhà nước 8,60 8,00 7,40 6,65 Khu vực nhà nước 83,63 83,63 84,49 85,09 8,01 8,11 8,26 Khu vực có vốn đầu tư nước 7,77 ngồi (Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM 2020 Báo cáo kết thực năm 2020 Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP.HCM) 172 Phụ lục 1.10: Cơ cấu lao động làm việc loại hình doanh nghiệp Đơn vị: % Loại hình doanh nghiệp 2017 2018 2019 2020* Tổng số 100 100 100 100 Doanh nghiệp nhà nước 5,14 5,14 4,72 4,51 Doanh nghiệp nhà nước 72,83 71,85 72,14 72,31 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 22,03 23,01 23,14 23,18 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2019 Cục Thống kê TP.HCM tính tốn Trung tâm Dự báo NCNL Thơng tin TTLĐ TP.HCM) Phụ lục 1.11: Biểu 02: Nhu cầu tìm việc theo cấu trình độ năm 2020 Đơn vị: % (Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Thơng tin thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 173 Phụ lục 1.12: Dự báo nhu cầu lao động ngành trọng điểm giai đoạn 2018 - 2020 đến 2025 (Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Thông tin thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 Tài liệu hướng nghiệp năm 2018 thị trường lao động hội nhập tiến đến cách mạng công nghiệp lần thứ Phụ lục 1.13: Dự báo nhu cầu nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 - 2020 đến 2025 (Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Thông tin thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 Tài liệu hướng nghiệp năm 2018 thị trường lao động hội nhập tiến đến cách mạng công nghiệp lần thứ 174 Phụ lục 1.14: Nhu cầu nhân lực phân theo loại hình kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 - 2020 đến năm 2025 (Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Thông tin thị trường TP Hồ Chí Minh, 2018) Phụ lục 1.15: Nhu cầu nhân lực phân theo ngành kinh tế TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025 (Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Thơng tin thị trường TP Hồ Chí Minh, 2018) 175 Phụ lục 1.16: Nhu cầu nhân lực 04 nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025 (Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Thơng tin thị trường TP Hồ Chí Minh, 2018) Phụ lục 1.17: Nhu cầu nhân lực 09 nhóm ngành dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025 (Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Thông tin thị trường TP Hồ Chí Minh, 2018) 176 Phụ lục 1.18: Một số tiêu mức sống dân cƣ Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều (%) 2016 2017 2018 2019 2,9 1,3 0,1 0,4 Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành (Nghìn đồng) 5.109 6.177 Tỷ lệ dân số đô thị cung cấp nước (%) 100 100 100 100 (Nguồn: Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Phụ lục 1.19: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tháng theo giá hành phân theo nguồn thu phân theo nhóm thu nhập Đơn vị tính:1.000 VNĐ 2010 2012 2014 2016 2018 Nhóm 965 1.302 1.838 1.829 1.928 Nhóm 1.542 2.076 2.702 2.996 4.076 Nhóm 2.018 2.752 3.383 3.772 5.057 Nhóm 2.727 3.664 4.371 4.916 6.595 Nhóm 6.429 8.447 11.895 11.835 13.262 6,7 6,5 6,5 6,5 6,9 Chênh lệch nhóm nhóm (lần) (Nguồn: Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w