1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo

37 1,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 87,42 KB

Nội dung

Trong cải cách và phát triểnkinh tế- xã hội, bình quân thu nhập đầu người tăng lên, cơ sở hạ tầng được xâydựng hiện đại hóa, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc...Việc chuyểnhướn

Trang 1

Sau hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế ViệtNam đã đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện Trong cải cách và phát triểnkinh tế- xã hội, bình quân thu nhập đầu người tăng lên, cơ sở hạ tầng được xâydựng hiện đại hóa, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việc chuyểnhướng từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước tạo ra những bước phát triển, những cơ hộimới để Việt Nam nhanh chóng hội nhập khu vực và thế giới, trở thành một nướccông nghiệp phát triển Tuy nhiên, sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cũngcòn có các mặt hạn chế, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội không đồng đềutới các vùng, các nhóm dân cư Vì vậy một bộ phận dân cư do các nguyên nhânkhác nhau chưa bắt nhịp với sự thay đổi, gặp những khó khăn trong đời sống sảnxuất và trở thành người nghèo Đói nghèo là vấn đề không chỉ ở Việt Nam mà làvấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khácnhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển của từng khu vực, từngquốc gia, dân tộc và từng địa phương Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắnliền với tiến bộ xã hội và khẳng định nghèo đói ảnh hưởng tiêu cực đến ổn địnhchính trị, kinh tế, xã hội và môi trường, Đảng và nhà nước ta coi xóa đói giảmnghèo là một chủ chương lớn, là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội

Vì vậy chúng em xin trình bày về vấn đề mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh

tế với xóa đói giảm nghèo để thấy được sự cần thiết xóa đói giảm nghèo đối với sựphát triển chung của đất nước

Trang 2

A.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

I Tăng trưởng và phát triển kinh tế:

1 Tăng trưởng kinh tế (TTKT):

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập(hay sản lượng) được tính cho toàn bộ nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm).

Hay nói một cách khác cụ thể hơn, tăng trưởng kinh tế là do tăng thu nhậpquốc dân và thu nhập quốc dân đầu người

Tăng trưởng kinh tế được xác định bằng cách so sánh quy mô sản lượng

giữa các thời kỳ Có hai cách so sánh tuyệt đối và tương đối

- Mức tăng tuyệt đối: ∆

Y = Yn – Y0Trong đó: Yn là sản lượng của năm n,

Y0 là sản lượng của năm gốc

Như vậy, mức tăng trưởng tuyệt đối phản ánh mức độ tăng quy mô sản lượng

- Mức tăng trưởng tương đối hay là tốc độ tăng trưởng (g)

g = Yn/Yo hay (Yn – Yo)/Yo

Trong kinh tế vĩ mô, Y chính là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổngsản phẩm quốc dân (GNP)

Có thể nói, tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh

tế Càng ngày thì tăng trưởng kinh tế càng được gắn với yêu cầu tính bền vững hayviệc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao Tức là tăng trưởng khôngnhững phải nhanh mà phải đảm bảo liên tục, có hiệu quả của các chỉ tiêu quy mô

và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn thế nữa quá trình ấy phải đượctạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học công nghệ và vốn nhân lựctrong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý

2 Phát triển kinh tế.

Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh

tế Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và chất, nó là

sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.

Hoàn thiện các tiêu chí trên là sự thay đổi về chất xã hội của quá trình pháttriển Nội dung của phát triển kinh tế được khái quát theo ba tiêu thức:

Trang 3

• Một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế, là điều cần thiết đểnâng cao mức sống vật chất của một quốc gia và thực hiện những mục tiêukhác của phát triển.

• Hai là, sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế Đây là tiêu thứcphản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế của một quốc gia Để phân biệtcác giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tế củacác quốc gia với nhau, người ta thường dựa vào dấu hiệu về dạng cơ cấungành kinh tế mà quốc gia đạt được

• Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội Mục tiêu cuốicùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởnghay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xóa bỏ nghèo đói, suy dinhdưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận đến các dịch vụ

y tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dânv.v…

Nếu nền kinh tế chỉ nhìn theo khía cạnh tăng trưởng thì chưa đủ, để nhìn toàn diện phải nhìn trên phương diện phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế là lượng thì phát triển kinh tế phải là cả lượng và chất Như vậy, đánh giá về phát triển kinh tế phải dựa trên đánh giá của các khía cạnh: Đánh giá sự thay đổi về lượng, đánh giá về sự biến đổi trong cơ cấu của nền kinh tế, đánh giá về sự thay đổi trong các vấn đề xã hội.

II Định nghĩa và phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo

1.Định nghĩa về nghèo đói

1.1 Nghèo khổ về thu nhập:

Nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phương diện: thu nhập hạn chếhoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng những lúc khókhăn và dễ bị tổn thương trước những đột biến, ít được tham gia vào quá trình raquyết định…

Theo Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu á - Thái Bình Dương doESCAP tổ chức tại Băng Kốc, Thái Lan (1993) đã đưa ra định nghĩa chung như

sau:

Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn

các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhậntuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương

Một số khái niệm nghèo đói khác

Trang 4

a Nghèo tuyệt đối:

Nghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại.Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong cácthiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởngtượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta."

b Nghèo tương đối:

Nghèo được định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân Nghèo tươngđối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất vàphi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sựsung túc của xã hội đó

Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộcvào cảm nhận của những người trong cuộc.Người ta gọi là nghèo tương đối chủquan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xácđịnh khách quan.Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếuthốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn Việc nghèo đi vềvăn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính mộtphần được các nhà xã hội học xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng

1.2 Nghèo khổ tổng hợp

Nghèo khổ tổng hợp(hay nghèo khổ của con người) là khái niệm đã được LiênHợp Quốc (LHQ) đưa ra trong “Báo cáo về phát triển con người” năm 1997 Theo đó,nghèo khổ của con người là khái niệm biểu thị sự nghèo khổ đa chiều của con người –

là sự thiệt thòi (khốn cùng) theo 3 khía cạnh cơ bản nhất của cuộc sống con người.Chẳng hạn, đối với các nước đang phát triển sự thiệt thòi đó là:

- Thiệt thòi xét trên khía cạnh cuộc sống lâu dài và khoẻ mạnh, được xác địnhbởi tỷ lệ người dự kiến không sống thọ quá 40 tuổi

- Thiệt thòi về tri thức, được xác định bởi tỷ lệ người lớn mù chữ

- Thiệt thòi về đảm bảo kinh tế, được xác định bởi tỷ lệ người không tiếp cậnđược các dịch vụ y tế, nước sạch và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng

Để đánh giá “nghèo khổ của con người”, LHQ đã sử dụng chỉ số nghèo khổ củacon người – HPI hay còn gọi là chỉ số nghèo khổ tổng hợp Giá trị HPI của một nướcnói lên rằng sự nghèo khổ của con người ảnh hưởng lên bao nhiêu phần trăm dân sốcủa nước đó So sánh các giá trị HDI và HPI cho thấy sự phân phối thành tựu của tiến

bộ con người Các nước có giá trị HDI như nhau nhưng giá trị HPI lại khác nhau

Trang 5

2 Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế

Phương pháp của WB: Phương pháp mà WB sử dụng là dựa vào ngưỡng chi

tiêu (USD/ngày) Năm 2008, WB công bố ngưỡng nghèo 1.25USD/ngày (theo sứcmua tương đương) Đây là ngưỡng chi tiêu có thể đảm bảo mức cung cấp năng lượngtối thiểu cần thiết cho con người, mức chuẩn đó là 2100 Kcal/người/ngày Ngưỡng

nghèo này gọi là ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm Những người có mức chi tiêu

dưới mức chi cần thiết để đạt 2100 Kcal/ngày gọi là “nghèo về lương thực thựcphẩm”

3 Chuẩn đói nghèo Việt Nam:

3.1 Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo của Việt Nam:

a Phương pháp xác định:

- Phương pháp dựa cả vào thu nhập và chi tiêu theo đầu người (phương phápcủa tổng cục thống kê) Phương pháp này đã xác định 2 ngưỡng nghèo:

Ngưỡng nghèo thứ nhất, số tiền cần thiết để mua được một số lương thực hàng

ngày để đảm bảo mức dinh dưỡng Như vậy, phương pháp tiếp cận này tương tự nhưcách tiếp cận của WB (đã nói ở trên)

Ngưỡng nghèo thứ hai - ngưỡng nghèo chung: bao gồm cả chi tiêu cho hàng

hoá là lương thực và phi lương thực

Ví dụ: Ngưỡng nghèo Việt Nam được tính toán từ cuộc điều tra mức sống dân

cư năm 1993 và 1998 như sau:

Chi tiêu bình quân đầu người/ năm1993

(tính và thời điểm 1/1993)

1998(tính vào thời điểm 1/1998)Ngưỡng nghèo về

lương thực, thực phẩm 750.000 đồng 1.287.000 đồng

Ngưỡng nghèo chung 1.116.000 đồng 1.788.000 đồng

- Phương pháp dựa trên thu nhập của hộ gia đình (Phương pháp của Bộ Laođộng – thương binh và Xã hội) Phương pháp này đã được sử dụng để xác định chuẩnnghèo cho chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia (chuẩn nghèo quốc gia)

b Các mức chuẩn nghèo một số giai đoạn:

*Chuẩn nghèo áp dụng cho thời kỳ 2001 – 2005 được xác định dựa trên thu

nhập theo 3 vùng Cụ thể là:

-Vùng hải đảo và vùng núi nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ

80.000 đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo

Trang 6

- Vùng đồng bằng nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 100.000

đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo

- Và khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 150.000

đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo

*Chuẩn nghèo áp dụng cho thời kỳ 2006 – 2010 được xác định với hai khu

vực như sau:

- Nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000

đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo

- Thành thị:những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng

trở xuống là hộ nghèo

*Chuẩn nghèo áp dụng cho thời kỳ 2011 – 2015 được xác định như sau:

- Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống

- Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống

- Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồngđến 520.000 đồng/người/tháng

- Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồngđến 650.000 đồng/người/tháng

Riêng Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh được áp dụng:

+ Hà Nội:

Ở khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 750.000đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo; mức thu nhập bình quân từ 751.000đồng/người/tháng đến 1.000.000 đồng/người/tháng là hộ cận nghèo

Ở khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 550.000đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo; mức thu nhập bình quân từ 551.000đồng/người/tháng đến 750.000 đồng/người/tháng là hộ cận nghèo

+ TPHCM, chuẩn nghèo đã thay đổi từ năm 2009 và sẽ áp dụng cho đến năm

2015, với mức 1 triệu đồng/người/tháng cho cả khu vực nông thôn và thành thị

3.2 Chỉ số đánh giá

Thước đo được sử dụng phổ biến hiên nay để đánh giá nghèo khổ thu nhập làđếm số người sống dưới chuẩn nghèo Gọi là “chỉ số đếm đầu người”(HC) Từ đó xácđịnh tỷ lệ nghèo (tỷ số đếm đầu - HCR) và khoảng cách nghèo

Tỷ lệ nghèo được tính bằng tỷ lệ phần trăm của dân số sống dưới chuẩn nghèo

(ngưỡng nghèo) với tổng dân số Việc sử dụng chỉ số này là cần thiết để đánh giá tình

Trang 7

trạng nghèo và những thành công trong mục tiêu “giảm nghèo” của quốc gia và thếgiới.

Khoảng cách nghèo là khoảng cách chênh lệch giữa chi tiêu của người nghèo với ngưỡng nghèo, tính bằng phần trăm so với ngưỡng nghèo Khi so sánh các nhóm

dân cư trong một nước, khoảng cách nghèo cho biết tính chất và mức độ của nghèokhổ khác nhau giữa các nhóm Chẳng han, theo kết quả tính toán của tổng cục thống

kê Việt Nam, khoảng cách nghèo ở nông thôn Việt Nam năm 2002 là 8,7% và nhómdân tộc thiểu số là 22,1% Với giả thiết là mức tăng thu nhập là 2%/năm và gần bằngtốc độ tăng trưởng kinh tế thì sau khoảng 4 năm có thể đưa hộ nghèo trung bình ởnông thôn thoát nghèo trong khi đó nhóm dân tộc thiểu số phải mất một thập kỷ

4 Đặc trưng của người nghèo gắn với tăng trưởng kinh tế:

Người nghèo chủ yếu là những nông dân với trình độ học vấn thấp và khả năngtiếp cận đến các thông tin và kỹ năng chuyên môn bị hạn chế Năm 1998, gần 4/5 sốngười nghèo làm việc chủ yếu trong ngành nông nghiệp

Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất đang ngày càng phổbiến, đặc biệt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Các hộ có nhiều con hoặc có ít lao động có tỷ lệ nghèo cao hơn và đặc biệt dễ

bị tổn thương khi phải gánh chịu thêm những chi phí về y tế và giáo dục cao và thấtthường Các hộ mới tách hộ vượt qua được giai đoạn đầu của nghèo đói, lại bị hạn chếtrong việc sử dụng đất Các hộ nghèo thường bị rơi vào vòng nợ nần luẩn quẩn

Tỷ lệ nghèo đói trong các nhóm dân tộc ít người đã giảm đi nhưng không giảmnhanh bằng người Kinh Các dân tộc ít người gặp phải nhiều bất lợi đặc biệt Nhữngbất lợi này cần phải được giải quyết thông qua Chương trình Phát triển Dân tộc thiểusố

Những người dân nhập cư thành thị nghèo, không có hộ khẩu gặp nhiều khókhăn trong việc tiếp cận tới các dịch vụ công và trở thành người sống tách biệt Cóthêm nhiều việc làm là cách tốt nhất để giúp đỡ những người này

Trẻ em chiếm phần lớn trong số dân nghèo Trẻ em nghèo ít có khẳ năng đượcđến trường và bị rơi vào vòng nghèo đói do thế hệ trước để lại và cảm thấy cực kỳkhông an toàn

Trang 8

III MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

1 Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần nhưng chưa đủ để XĐGN

Từ những năm 1970 trở lại đây, hầu hết các nước đang phát triển đã có sựchuyển hướng ưu tiên trong quá trình phát triển từ việc quan tâm đặc biệt tới TTKTsang các mục tiêu kinh tế - xã hội rộng lớn như: XĐGN, giảm chênh lệch về thu nhập.Điều này xuất phát từ thực tế là vào những năm 60, các nước đang phát triển có tỷ lệtăng trưởng tương đối cao nhưng sự tăng trưởng đó mang lại rất ít lợi ích cho ngườinghèo ở nước họ

Chẳng hạn Mỹ La tinh là khu vực có sự tăng trưởng nhanh từ những năm 1960

và kéo dài cho tới khi có cuộc khủng hoảng về nợ (1982) Khoảng cách thu nhập giữa20% dân số giàu nhất và 20% người nghèo nhất trong tổng dân số đã giảm từ 23/1xuống 18/1 Tuy nhiên sự cải thiện này chỉ tồn tại trong thời gian ngắn

Đến những năm 1980, TTKT của khu vực này làm cho khoảng 10% dân số cóthu nhập cao nhất tăng 10% trong khi thu nhập của những người nghèo nhất lại giảm15% Trong trường hợp này TTKT chỉ làm tăng phúc lợi cho người giàu, người giàuđược hưởng lợi từ tăng trưởng Trong khi đó đời sống của phần lớn dân cư lại khôngđược cải thiện

Tuy nhiên về lý thuyết cũng như từ quan sát thực tế, các nhà kinh tế đều chorằng, nguyên nhân chính của việc TTKT nhanh nhưng không đi đôi với cải thiện đờisống, nâng cao phúc lợi cho đa số dân chúng - những người nghèo là xuất phát từ

“phân phối thu nhập” Ví dụ, trong trường hợp 2 nước có cùng mức thu nhập và thunhập bình quân đầu người có thể có cơ cấu sản xuất và tiêu dùng hoàn toàn khácnhau Điều này tuỳ thuộc vào phân phối thu nhập có công bằng hay không Nếu mứcthu nhập và thu nhập bình quân thấp, phân phối thu nhập càng bất công thì tổng cầucủa nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng bởi thói quen tiêu dùng của người giàu Sức mua cótính chi phối của họ có thể sẽ hướng sản xuất vào những hàng hoá xa xỉ làm chođường cầu không phải là tất cả của mọi người tiêu dùng mà chỉ của một số ít ngườigiàu Ngược lại, nếu thu nhập được phân phối công bằng hơn, đường cầu sẽ hướngvào sản xuất những hàng hoá thiết yếu để tạo khẳ năng tăng mức sống cho đại bộphận dân cư và giảm nghèo đói ở nông thôn

Như vây, có thể nói TTKT là điều kiện cần nhưng chưa đủ để làm phúc lợi mọingười được phân phối rộng rãi hơn - chưa đủ để XĐGN Vì vậy cần thiết phải quantâm trực tiếp tới việc cải thiện đời sống vật chất cho người dân, tức là quan tâm đến

Trang 9

việc “phân phối thu nhập” Phải có chính sách phân phối và phân phối lại thu nhậpsao cho những người nghèo nhất cũng được thừa hưởng những thành quả của TTKT -điều này đồng nghĩa với việc thực hiện chính sách XĐGN.

2 XĐGN là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững 2.1 XĐGN là một trong những mục tiêu của tăng trưởng.

Thực vậy, như phần trên đã trình bày, tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần đểnâng cao thu nhập, nhưng chỉ tăng trưởng không thôi thì chưa đủ vì chẳng có gì đảmbảo chắc chắn rằng người nghèo sẽ được hưởng những thành quả của sự tăngtrưởng.Nhưng thử hỏi nếu không có tăng trưởng thì sao chứ? Lúc đó người nghèo cònchẳng có một chút cơ hội nào để cải thiện cuộc sống của mình

Cũng như trong cuộc sống, mỗi người, cả đời làm lụng vất vả thử hỏi vì cái gì?Tại sao họ lại cứ phải “lao vào làm, lao vào kiếm sống”? Câu trả lời chắc chắn không

gì khác là họ làm vì cuộc sống, vì hy vọng mình sẽ không bị thiếu ăn, cuộc sống củamình sẽ không bị rơi vào tình trạng nghèo đói Thế thì đối với mỗi quốc gia cũng vậy,phải thực hiện tăng trưởng, chỉ có tăng trưởng mới cho quốc gia họ cơ hội thoát khỏiđói nghèo vươn lên sánh vai cùng với các nước phát triển trên thế giới Do vậy,XĐGN đối với mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng chính là mục tiêu củatăng trưởng kinh tế

2.2 XĐGN là điều kiện tiền đề cho tăng trưởng nhanh và bền vững.

Để XĐGN, Chính phủ mỗi nước phải có sự đầu tư: Đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng, tạo cơ hội về sản xuất, giải quyết việc làm Đến lượt nó, việc làm ổn định lạitạo thêm nhiều sản phẩm cho xã hội đóng góp một phần giá trị và mức tăng trưởngchung Xét trong ngắn hạn khi phân phối một phần đáng kể trong thu nhập xã hội chochương trình XĐGN thì nguồn lực dành cho TTKT có thể bị ảnh hưởng, song xét mộtcách toàn diện về dài hạn thì kết quả XĐGN lại tạo tiền đề cho tăng trưởng nhanh vàbền vững Tình hình cũng giống như việc thực hiện người cày có ruộng ở một số nước

đã tạo ra sự phát triển vượt bậc của nông nghiệp Nhiều nông dân đã thoát khỏi nghèođói và có điều kiện tham gia thực hiện cách mạng xanh, tạo sự phát triển mới chongành nông nghiệp

Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xác định: XĐGN được đặt thành một bộ phận của chiến lược 10 năm, kế hoạch 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội.XĐGN khôngchỉlà nhiệm vụ của Nhà nước, toàn xã hội màtrước hết là bổn phận của chính người nghèo phải tự vươn lên thoát nghèo.

Trang 10

B.THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XĐGN TRONG QUÁ

TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦAVIỆT NAM (1990 - NAY)

I.THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM.

1 Về số lượng:

Tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế:

Nền kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng liên tục và với tốc độ cao trong suốtmột thời gian dài sau đổi mới So với các thời kỳ 1976 – 1985 (đạt khoảng 2%/ năm),1986- 1990 (đạt xấp xỉ 3,9%/ năm), thì tốc độ tăng trưởng bình quân năm thời 1991-

1995 (8,18%), 1996-2000( 6.95%) và 2001-2006 (7,62%) là rất ấn tượng Tính bìnhquân cho cả giai đoạn 1991- 2006 , tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,59%/ năm Tốc độtăng trưởng giai đoạn 2006-2010 là 6,98% Đó là tốc độ tăng trưởng thuộc loại caonhất so với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, chỉ thấp hơn Trung Quốc trongthời gian tương ứng Hơn thế thời gian tăng trưởng kinh tế liên tục của Việt Nam đãđạt 28 năm,vượt kỷ lục 23 năm của Hàn Quốc, và cũng chỉ thua kỷ lục 30 năm củaTrung Quốc đang nắm giữ đến nay

2 Về chất lượng:

- Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đủ để đưa đất nước thoát khỏi tìnhtrạng tụt hậu so với thế giới và khu vực Nếu so sánh thu nhập giữa Việt Nam và cácnước trong khu vực , chúng ta sẽ nhận thấy khoảng cách phát triển đang dần được thuhẹp, đặc biệt là khi tính GDP theo PPP Nếu như năm 1991, GDP bình quân đầungười của Việt Nam theo PPP chưa bằng ½ của Phillipin hay Inđônêxia, chỉ đạtkhoảng 1/5 của Thái Lan , hơn 1/10 của Malaixia, thì các con số này đã tăng lên đáng

kể sau 17 năm , lần lượt xấp xỉ các mức ¾, 1/3, và 1/5

- Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa trên những nhân tố theo chiều rộng:

+ Năng suất lao động xã hội thấp: năng suất lao động xã hội (được đo bằngGDP theo giá thực tế chia cho tổng số lao động đang làm việc) của nước ta còn thấp

so với ngay cả những nước trong khu vực : năm 2005 mới đạt khoảng 19,7 triệu đồng/người/ năm, tương đương 1240 USD/người/ năm, thấp hơn nhiều so với các nướcASEAN (nếu Việt Nam = 1 thì Indonexia= 1,24, Phillipin= 2,68, Thái Lan = 6,15)

+ Tăng trưởng cao nhưng sức cạnh tranh của nền kinh tế ở cả 3 cấp độ (doanhnghiêp, sản phẩm, quốc gia) còn yếu

+ Khai thác cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường

Trang 11

Rõ ràng tăng trưởng cao chỉ là một điều kiện “cần”, nhưng chưa là điều kiện

“đủ”, vì vậy Việt Nam cần phải đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.

II THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XĐGN Ở VIỆT NAM

1 Thực trạng và nguyên nhân của đói nghèo.

1.1. Thực trạng đói nghèo

Nhận thức sâu sắc việc xoá đói giảm nghèo có ý nghĩa kinh tế - xã hội, chính trị

và nhân văn, Chính phủ Việt Nam luôn cam kết coi việc nâng cao hiệu quả kinh tế xãhội, hướng tới người nghèo và đẩy lùi nghèo đói là một trong những ưu tiên hàngđầu,vì vậy, XĐGN là một trong những thành công lớn nhất của quá trình phát triểnkinh tế xã hội của Việt Nam từ đầu thập niên 1990 tới nay

a Tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta đã giảm nhanh trong đó thành thị giảm nhanh hơn nông thôn

Tỷ lệ nghèo chung và nghèo thực phẩm giảm đáng kể, từ 58,1% nghèochung năm 1993, xuống còn 16% năm 2006 Tỷ lệ nghèo thực phẩm từ 24,9%năm 1993, xuống còn 4,9% năm 2006

Tỷ lệ nghèo của VN giai đoạn (1993-2006)

199 3

Trang 13

Tỉnh / thành phố Năm2001 Năm2002

Năm2003

Năm2004

Năm2005

Năm2006

Năm2007

Năm2008

Năm2009Toàn quốc 4.55 11.86 9.51 8.02 6.47 7.22 4.87

Đồng bằng Sông Hồng 10.55 8.84 3.93 10.99 9.46 7.67 6.88Đông bắc 18.41 14.03 6.27 26.65 22.13 19.41 16.52Bắc trung bộ 22.75 17.52 9.28 27.22 23.67

Duyên Hải Nam trung bộ 18.99 13.12 7.59 18.83 16.15 14.28 12.88Tây nguyên 17.95 19.17 6.39 24.35 20.05 15.79 12.45Đông nam bộ 6.08 7.35 2.05 6.63 5.96 3.62 4.84Đồng bằng sông cửu long 13.44 10.33 5.67 14.94 12.43 9.77 8.91

Tỉ lệ nghèo qua các năm ở các khu vực

Tuy nhiên,số hộ nghèo vẫn còn nhiều và phần lớn ở vùng nông thôn, số hộ ở cận kề chuẩn nghèo còn đông

Kết quả tổng điều tra hộ nghèo và cận nghèo năm 2010

STT Tỉnh/Thành phố

Hộ nghèo Hộ cận nghèo Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ

lệ

Cả nước 3.055.56

I Miền núi Đông Bắc 581.560 24,62 227.496 9,68

II Miền núi Tây Bắc 236.365 39,16 80.118 13,27

III Đồng bằng Sông

IV Khu IV cũ 578.007 22,68 343.370 13,47

Thanh Hóa 217.191 24,86 120.887 13,84

Trang 14

I ĐB sông Cửu Long 575.880 13,48 321.905 7,53

Theo số liệu của Bộ Lao động thương binh và Xã hội

- Tính đến tháng 12-2004, trên địa bàn cả nước có 2 tỉnh và thành phố cơ bảnkhông còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn; có 18 tỉnh tỷ lệ nghèo chiếm 3-5%; 24 tỉnh có

tỷ lệ nghèo chiếm 5-10%

- Theo chuẩn nghèo của chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia, đầu năm 2000

có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ trong cả nước, chủ yếu tậptrung vào các vùng nông thôn Các vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa,vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỷ lệ nghèo cao hơn con số trung bình này nhiều

Có tới 64% số người nghèo tập trung ở vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, TâyNguyên và Duyên hải miền trung Cũng theo chuẩn nghèo quốc gia năm 2002 còn12,9% hộ nghèo và tỷ lệ nghèo lương thực ước lượng 10.87%

-Theo Tổng cục Thống kê, với mức chuẩn được áp dụng giai đoạn 2011- 2015, dựkiến số hộ nghèo của cả nước sẽ tăng từ 2 triệu (10%) năm 2010 lên 3,3 triệu(15%) vào năm 2011

b.Mức chênh lệch nghèo:

Mức chênh lệch nghèo, số liệu chênh lệnh nghèo cho thấy mức độ trầm trọng của đóinghèo của Việt Nam đang giảm nhưng với tốc độ chậm dần, từ 18,5% năm1993xuống 9,5% năm 1998 và 6,9% năm 2002

Khoảng cách chênh lệch nghèo thời kỳ 1993 – 2002 (%)

Nguồn: Báo cáo phát triển, 2003 và tổng cục thống kê, 2005

c Chi tiêu thực tế của hộ gia đình

Trang 15

Chi tiêu thực tế của hộ gia đình thời kỳ 2003-2004 tăng 12,1%; cao hơn mức7,4%/năm thời kỳ 1993-1998 và 4% thời kỳ 1998-2002.

Tuy tiêu dùng của người dân nói chung và của người nghèo nói riêng đều tănglên, nhưng chênh lệch về thu nhập và phân hoá giàu - nghèo trong dân cư thời kỳ2003-2004 cũng tiếp tục gia tăng so với các năm trước So sánh 20% số hộ có mứcthu nhập cao nhất với 20% số hộ có thu nhập thấp nhất thì hệ số chênh lệch năm 1996

là 4,3 lần, năm 2002 là 8,14 lần

Tỷ trọng mức chi tiêu của nhóm 20% dân số nghèo nhất so với quốc gia.

Tỷ trọng mức chi tiêu của nhóm

20% dân số nghèo nhất so với quốc

gia (%)

Nguồn: Báo cáo phát triển, 2003 và tổng cục thống kê, 2005

Bảng 4 cho thấy, tỷ trọng về mức chi tiêu của nhóm 20% dân số nghèo nhất sovới quốc gia không những chưa được cải thiện mà còn đang giảm dần Nếu trong 5năm từ 1993 đến 1998, tỷ trọng này chỉ giảm 0,2 điểm phần trăm thì 4 năm tiếp theo

tỷ trọng này tiếp tục giảm 0,4 điểm phần trăm

Tuy vậy, những thành tựu về XĐGN vẫn chưa vững chắc, Việt Nam vẫn lànước nghèo Số hộ có mức thu nhập bình quân đầu người nằm ngay cận trên củachuẩn nghèo còn khá nhiều và nguy cơ bi tổn thương của những hộ này đối với nhữngđột biến bất lợi (bệnh tật, mất mùa, đầu tư thua lỗ, giá nông sản chính sụt giảm, thiêntai, việc làm không ổn định) còn lớn, khẳ năng tái nghèo còn cao Ước tính khoảng 5-10% dân số Việt Nam vẫn nằm trong diện dễ bị rơi vào vòng đói nghèo

d.Sự phân hóa giàu nghèo giữa các khu vực, giữa các vùng kinh tế và giữa các đơn vị hành chính:

Tỷ lệ nghèo chung ở Việt Nam phân theo một số tiêu chí(*): (%)

199 3

Trang 16

Đồng bằng sông Cửu Long 47,1 36,9 23,4 15,9 10,3 12,3

(*) tỷ lệ nghèo ở đây được tính theo mức chi tiêu bình quân 1 người 1 tháng,

sử dụng chuẩn nghèo chung của Tổng cục thống kê và Ngân hàng Thế giới( tỷ lệ dân số sống dưới ngưỡng 1USD/ ngày) cho các năm như sau: 1998:149.000 VND, 2002: 160.000 VND, 2004: 173.000 VND, 2006: 213.000

VND (Nguồn Tổng cục Thống kê (2004, 2006, 2008, 2009)

Nhận xét: + Giữa các vùng: tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực miền núi vẫn còn cao, gấp

từ 1,7 đến 2 lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân của cả nước

+Tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong tổng số hộ nghèo của cảnước có chiều hướng tăng từ 21% năm 1992 lên 36% năm 2005 Tỷ lệ hộ nghèo tậptrung chủ yếu ở những vùng khó khăn, có nhiều yếu tố bất lợi như điều kiện tự nhiênkhắc nghiệt, kết cấu hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất manhmún, sơ khai

+ Ngoài ra, xuất hiện một số đối tượng nghèo mới ở những vùng đang đô thị hóa vànhóm lao động nhập cư vào đô thị, họ thường gặp nhiều khó khăn hơn và phải chấpnhận mức thu nhập thấp hơn lao động sở tại Đây là những điều kiện cơ bản làm giatăng yếu tố tái nghèo và tạo ra sự không đồng đều trong tốc độ giảm nghèo giữa cácvùng Các vùng Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên có tốc độ giảm nghèo nhanhnhất, song đây cũng là những vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất

Trang 17

2 Nguyên nhân đói nghèo

Đánh giá kết quả chương trình XĐGN trước hết cần khái quát những vấn đềkinh tế xã hội có liên quan tác động đến vấn đề nghèo đói Việt Nam cũng như cácnước trên thế giới nghèo đói xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng có thể quy tụthành 3 nhóm nguyên nhân chính đó là:

2.1 Nhóm nguyên nhân thuộc về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội

Thiên nhiên khắc nghiệt, thiên tai thường xuyên xảy ra, đặc biệt là bảo, lũ, hạnhán, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân Trung bình 10 cơnbão, lụt một năm, hạn hán và tình trạng thiếu nước thường xuyên xảy ra ở nhiều vùng

đã là nguyên nhân cơ bản làm khoảng 1- 2 triệu người thiếu đói hàng năm (theo Hôithảo “ Tăng trưởng kinh tế và chính sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyểnđổi từ 1991 đến nay-Kinh nghiệm của các nước ASEAN” - Tháng 8/2000) Tình trạngcắt cứ do địa hình phức tạp (vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, hải đảo), cơ sơ hạ tầng(giao thông, điện, nước, trạm y tế, ), thị trường (lao động, vốn, hàng hoá) kém pháttriển; nhiều khu vực dân cư bị tách biệt là những nhân tố khách quan tác động đến vấn

đề đói nghèo

2.2 Nhóm nguyên nhân thuộc về chủ quan của người nghèo.

Nhìn chung nước ta vẫn là một nước nghèo, thu nhập bình quân đầu ngườithấp Trình độ dân chí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, vấn đề sức khoẻ cộng đồngchưa đảm bảo tốt, tình trạng di dân tự do là những nguyên nhân tác đông đến cả mộtcộng đồng dân cư Đông con, thiếu lao động, thiếu đất, thiếu vốn, không có kiến thứclàm ăn đã và đang là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến nghèo đói đối với nhiều hộgia đình

2.3 Nhóm nguyên nhân thuộc về cơ chế, chính sách.

Việc xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ thị trương là đúng đắn và cần thiết,nhưng nhiều nơi đầu tư cung cấp phúc lợi giảm sút; không đảm bảo đầy đủ các dịch

vụ xã hội cơ bản mà đặc biệt là các xã vùng sâu, cùng xa, miền núi gây khó khăn chodân cư tiếp cận các dịch vụ như: Khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, giao thông, thuỷlợi khoa học công nghệ, thông tin, văn hoá xã hội làm hạn chế sự phát triển chungcủa cộng đồng, những hạn chế này đang dần được quan tâm giải quyết, tuy vậy đánhgiá hiện tại đang là một trong những nguyên nhân gây nghèo đói khu vực Việc đầu tưdàn trải, chưa chú ý đến các vùng chưa phát triển hoặc chậm phát triển Cơ cấu kinh tếcũng chậm được chuyển đổi, nhất là trong nông thôn, ngành nghề không vào được,ruộng đất bình quân đầu người lại thấp, do đó quỹ lao động dôi ra rất lớn (khoảng

Trang 18

35%) Người nghèo đã ít ruộng đất lại không có nghề phụ nên không có cơ hội thoát

ra khỏi cảnh đói, nghèo

3 Những tiến bộ về xã hội và XĐGN.

3.1 Tỷ lệ hộ nghèo giảm:

Theo chuẩn nghèo quốc gia đến cuối năm 2004, cả nước có 1,4 triệu hộ nghèo

và tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn khoảng 8,3% (năm 2003 có 1,7 triệu hộ nghèo và tỷ

lệ gần 11%), bình quân mỗi năm giảm trên 2%

Cả nước có 36 tỉnh có tỷ lệ nghèo dưới 10%, trong đó có 12 tỉnh tỷ lệ nghèodưới 5% (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Đà Nẵng, Khánh Hoà, TâyNinh, Cần Thơ, Long An, An Giang, Hưng Yên, Quảng Ninh); có 4 tỉnh có tỷ lệ hộnghèo trên 20% (Bắc Cạn, Điện Biên, Lai Châu, Sóc Trăng)

Tỷ lệ giảm nghèo giảm nhanh trong cả nước, trong đó các vùng có tỷ lệ hộnghèo cao có xu hướng giảm nhanh hơn các vùng có tỷ lệ hộ nghèo thấp

Trên 230 nghìn hộ nghèo được hỗ trợ về nhà ở, trên 10 nghìn hộ nghèo dân tộcthiểu số được hỗ trợ về đất sản xuất, tỷ lệ hộ nghèo được sử dụng nước sạch, sử dụngđiện được nâng cao, hàng vạn hộ di dân được trợ giúp ổn định cuộc sống, tình trạng didân phá rừng làm nương rẫy giảm đi trong mấy năm gần đây

3.2 Đời sống dân cư tiếp tục được cải thiện

+ Mức tiêu dùng bình quân tăng từ 2,6 triệu đồng/người/năm (1995) lên4,3 triệuđồng/người/năm (2001)

+ Thu nhập bình quân đầu người nước ta từ 220USD/người/năm trong đầu nhữngnăm 90 của thế kỷ XX đã tăng lên 400USD/người/năm (2000), tăng 1,8 lần,483USD/người/năm (2003) và 580 USD/người/năm (2004) - Theo đánh giá của

WB thì tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam giữa những năm 80 là 51% giảm xuống 37%cuối những năm 90 của thế kỷ XX, được xếp vào nước có tỷ lệ đói nghèo giảmnhanh Còn theo chuẩn của Việt Nam thì tỷ lệ hộ nghèo đói ở nước ta từ 30,1%năm 1992 xuống 11% năm 2000 và theo chuẩn mới thì năm 2002 còn 17,2%, đếnnăm 2004 giảm xuống còn 8,3%

3.3 Về giáo dục - đào tạo và y tế.

Về giáo dục - đào tạo:

Việt Nam được công nhận là nước đạt chuẩn xóa mù chữ, phổ cập tiểu học.Đầu tư cho giáo dục trong tổng đầu tư ngân sách năm 2000 là 15% và năm 2003 làtrên 16% Tính đến hết năm 2003, có tới 19 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cậptrung học cơ sở

Ngày đăng: 24/02/2016, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w