Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam
Trang 1Mục lục Trang
Lời mở đầu 3
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo 4
I Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế 4
1 Tăng trưởng kinh tế 4
2 Phát triển kinh tế 4
3 Phát triển bền vững 5
II Vấn đề nghèo khổ ở các nước đang phát triển 6
1 Nghèo khổ về thu nhập 6
2 Nghèo khổ tổng hợp 8
3 Đặc trưng của người nghèo và chiến lược xóa đói giảm nghèo 9
III Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo 10
1 Tăng trưởng kinh tế la điều kiện cần nhưng chưa đủ để xóa đói giảm nghèo 10
2 Xóa đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững 11
3 Xóa đói giảm nghèo là một bộ phận trong chiến lược10 năm, kế hoạch 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam 12
4 Xóa đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm cụ của Nhà nước, toàn xã hội mà trước hết là bổn phận của chính người nghèo phải tự vươn lên thoát nghèo 12
Chương II Thực trạng tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam 13
I Thực trạng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 13
1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 13
2 Tình hình tăng trưởng trong từng ngành và lĩnh vực
II Thực trạng nghèo đói và công tác xóa đói giảm nghèo của
Trang 2Việt Nam 16
1 Tình trạng nghèo đói theo chuẩn nghèo 16
2 Nguyên nhân của đói nghèo 20
3 Những tiến bộ về xã hội và xóa đói giảm nghèo 22
III Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam 25
1 Tăng trưởng kinh tế đi đôi với tăng thu nhập, nâng cao mức sống của đại bộ phận dân cư, tăng số lượng người giàu, giảm số lượng người nghèo 25
2 Tăng trưởng kinh tế nhanh làm tăng mức độ nghèo tương đối của nhóm người nghèo và gia tăng bất bình đẳng 26
3 Thực hiện đầu tư giải quyết vấn đề đói nghèo là giải pháp đầu tư cho tăng trưởng và phát triển 26
Chương III Phương hướng, giải pháp và một số khuyến nghị nhằm cải thiện mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam .27
I Phương hướng trong kế hoạch 5 năm 2006-2010 27
1 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế 27
2 Các chỉ tiêu xã hội và xóa đói giảm nghèo 27
II Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững gắn kết với xóa đói giảm nghèo trong thời gian tới 28
1 Hoàn thiện môi trường kinh doanh - Tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng và hiệu quả; khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài; cải cách hệ thống thuế 28
2 Tạo môi trường tăng trưởng bền vững cho xóa đói giảm nghèo 29
3 Hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo 29
4 Tăng đầu tư để rút ngắn tình trạng cách biệt 30
5 Thực hiện tốt chính sách trợ giúp xã hội cho các nhóm yếu thế, nhóm dễ bị tổn thương .30
6 Đẩy mạnh xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo 30
III Một số khuyến nghị thực hiện trong thời gian tói 31
Kết luận 32
Danh mục các tài liệu tham khảo 33
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế(1986), Việt Nam
đã đạt được tăng trưởng kinh tế rất nhanh Kinh tế tăng trưởng đã đóng gópđáng kể vào việc giải quyết các vấn đề xã hội nói chung và xóa đói giảmnghèo nói riêng Tỷ lệ nghèo từ hơn 60% năm 1990 xuống 24,1% năm
2004, phần lớn nhờ có tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức cao (7,5% giaiđoạn 1990-2004) Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần nhưngchưa phải là điều kiện đủ để giảm nghèo bền vững, đến nay nước ta vẫn lànước nghèo với mức thu nhập bình quân đầu người rất thấp, tỷ lệ nghèocòn cao, chênh lệch nghèo còn lớn, đời sống nhân còn nhiều khó khăn
Báo cáo quốc gia về con người đầu tiên của Việt Nam được công bố11/2001, đã nêu bật tình trạng phân phối tăng trưởng không đều với sự bấtbình đẳng và chênh lệch giữa các vùng, miền đang tăng lên Trong khi cácvùng đô thị; những người giàu được hưởng lợi rất nhiều từ những chínhsách cải cách và thành quả của tăng trưởng thì những người nghèo lại đượchưởng lợi rất ít từ “hiệu ứng nhỏ giọt” của đà tăng trưởng và tình trạngnghèo đói dường như vẫn còn rất dai dẳng ở nhiều vùng nông thôn trênViệt Nam
Trong những năm tới, nỗ lực hội nhập với nền kinh tế toàn cầu sẽ tạocho Việt Nam nhiều cơ hội mới để tăng trưởng kinh tế, nhưng cũng đặt ranhiều thách thức mới cho công tác xóa đói giảm nghèo Do vây, tăngtrưởng kinh tế công bằng với những chính sách vì người nghèo vẫn sẽ lànhững tiêu điểm trong các chính sách phát triển kinh tế- xã hội của ViệtNam
Qua quá trình học tập ở Khoa Kế hoạch – Phát triển, em càng nhậnthức được mối quan hệ khăng khít giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảmnghèo trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta Vì vậy em đã chọn Đề
tài “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo trong
quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam”
Đề tài gồm 3 Chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo
Chương II: Thực trạng tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở
Việt Nam
Chương III: Phương hướng và một số giải pháp nhằm cải thiện mối
quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Đề tài được hoàn thành dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của GS.TS
Vũ Thị Ngọc Phùng cùng một số cán bộ quản lý và nghiên cứu khoa học
của Bộ Lao động-Thương binh và xã hội
Trang 4CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ L Ý LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO
I BẢN CHẤT CỦA TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
Đã từ lâu, đặc biệt là từ sau chiến tranh thế giới thứ lần thứ hai, cácquốc gia có độc lập chủ quyền đều đưa ra những mục tiêu phấn đấu cho sự sựtiến bộ của quốc gia mình Tuy còn có những khía cạnh khác nhau trong quanniệm, nhưng nói chung sự tiến bộ của đất nước trong một giai đoạn nào đóthường được đánh giá trên hai mặt: sự tăng trưởng kinh tế và sự tiến bộ về xãhội Trên thực tế, tăng trưởng và phát triển là hai thuật ngữ dùng để phản ánhhai mặt của sự tiến bộ đó Tăng trưởng và phát triển đôi khi được dùng để thaythế lẫn nhau, nhưng giữa chúng có sự khác biệt căn bản
1 Tăng trưởng kinh tế (TTKT).
Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là
sự tăng lên hay gia tăng về quy mố sản lượng của nền kinh tế trong một thời
kỳ nhất định (thường là một năm) Hay nói một cách khác cụ thể hơn, tăngtrưởng kinh tế là do tăng thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân đầu người
Tăng trưởng kinh tế được xác định bằng cách so sánh quy mô sản lượnggiữa các thời kỳ Có hai cách so sánh tuyệt đối và tương đối
- Mức tăng tuyệt đối: y = Yn – Y0
Trong đó: Yn là sản lượng của năm n, còn Y0 là sản lượng của năm sosánh (năm gốc)
Như vậy, mức tăng trưởng tuyệt đối phản ánh mức độ tăng quy mô sảnlượng
- Mức tăng trưởng tương đối hay là tốc độ tăng trưởng (gy)
gy = Yn/Yo hay (Yn – Yo)/Yo
Trong kinh tế vĩ mô, Y chính là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặctổng sản phẩm quốc dân (GNP)
Có thể nói, tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về lượng của nềnkinh tế Càng ngày thì tăng trưởng kinh tế càng được gắn với yêu cầu tính bềnvững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao Tức là tăngtrưởng không những phải nhanh mà phải đảm bảo liên tục, có hiệu quả củacác chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn thế nữaquá trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa họccông nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý
2 Phát triển kinh tế.
Trang 5
Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (tăng tiến) về mọimặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăngthêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xãhội Phát tiển kinh tế là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất của nền kinh
tế, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề vềkinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia
Phát triển kinh tế bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, sự tăng lên của tổng thu nhập nền kinh tế và mức gia tăng thu
nhập bình quân đầu người
Thứ hai, sự thay đổi (tiến bộ) về cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu
ngành Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế quốc gia
Thứ ba, sự tiến bộ về mặt xã hôi Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển
kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấukinh tế, mà là việc xoá bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, khẳ năng tiếp cận tớicác dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân chí giáo dục của quảng đại quầnchúng nhân dân,…làm cho con người ngày càng có cuộc sống tốt hơn
Nếu nền kinh tế chỉ nhìn theo khía cạnh tăng trưởng thì chưa đủ, đểnhìn toàn diện phải nhìn trên phương diện phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh
tế là lượng thì phát triển kinh tế phải là cả lượng và chất Như vậy, đánh giá vềphát triển kinh tế phải dựa trên đánh giá của các khía cạnh: Đánh giá sự thayđổi về lượng, đánh giá về sự biến đổi trong cơ cấu của nền kinh tế, đánh giá về
sự thay đổi trong các vấn đề xã hội
Ngày nay khi nói đến phát triển người ta thường nhắc đến khái niệmphát triển bền vững, nghĩa là “phải có tính liên tục, mãi mãi hoặc các lợi íchcủa nó phải được duy trì không hạn định”
3 Phát triển bền vững.
Năm 1987, vấn đề phát triển bền vững được Ngân hàng thế giới (WB)
đề cập lần đầu tiên, theo đó phát triển bền vững là “ …sự phát triển đáp ứngnhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khẳ năng đáp ứng nhu cầu củathế hệ tương lai”, “phát triển ngày nay không làm phương hại cho thế hệ maisau mà tạo cho họ cả về vốn vật chất, vốn thuần khiết và vốn con người”(1)
Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ởJohannesbug (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác định: Phát triển bền vững
là qua trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa ba mặt của
sự phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội, và bảo vệmôi trường
(1) Môi trường và phát triển Xuất bản 1993
Trang 6Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổnđịnh; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiếtkiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống
Đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện rõ quan điểm vềphát triển bền vững trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nướcđến năm 2010 như sau: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững Tăng trưởngkinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”,gắn sự phát triển kinh tế với giữ vững ổn định chính trị xã hội, bảo đảm anninh - quốc phòng
II VẤN ĐỀ NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.
Thuật ngữ “đang phát triển” được dùng để chỉ xu thế đi lên của cácnước thuộc thế giới thứ ba - các nước có nền nông nghiệp lạc hậu, hoặc cácnước nông - công nghiệp đang từ sản xuất nhỏ tiến lên con đường công nghiệphoá; có mức thu nhập bình quân đầu người thấp (GNI/người nhỏ hơn hoặcbằng 765 USD - theo WB) Các nước đang phát triển là những nước đang đứngtrước những vấn để bức xúc, nổi cộm cần trung giải quyết
Các vấn đề đó có thể kể đến là: Nghèo đói,bất bình đẳng, phân hoá giàu
- nghèo, tụt hậu kinh tế, ô nhiễm môi trường….Trong những vấn đề đó, nghèođói là vấn đề được quan tâm hàng đầu và ưu tiên giải quyêt cùng với vấn đềlàm sao phải thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh hơn nữa
1 Nghèo khổ về thu nhập.
1.1 Khái niệm
Nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phương diện: thu nhập hạnchế hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng nhữnglúc khó khăn và dễ bị tổn thương trước những đột biến, ít được tham gia vàoquá trình ra quyết định…
Nghèo đói là tình trạng của một bộ phận dân cư có thu nhập không đủ
thoả mãn những nhu cầu cần thiết
Theo Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu á - Thái Bình Dương doESCAP tổ chức tại Băng Kốc, Thái Lan (1993) đã đưa ra định nghĩa chung
như sau:
Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả
mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hộithừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán củađịa phương
1.2 Phương pháp đánh giá nghèo khổ về thu nhập
Phương pháp của WB:
Trang 7Phương pháp mà WB sử dụng là dựa vào ngưỡng chi tiêu (USD/ngày).Ngưỡng nghèo hiện nay là 1 đô la và 2 đô la/ngày (theo sức mua tươngđương) Đây là ngưỡng chi tiêu có thể đảm bảo mức cung cấp năng lượng tốithiểu cần thiết cho con người, mức chuẩn đó là 2100 Kcal/người/ngày.
Ngưỡng nghèo này gọi là ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm Những người
có mức chi tiêu dưới mức chi cần thiết để đạt 2100 Kcal/ngày gọi là “nghèo vềlương thực thực phẩm”
Phương pháp của Việt Nam:
- Phương pháp dựa cả vào thu nhập và chi tiêu theo đầu người (phươngpháp của tổng cục thống kê) Phương pháp này đã xác định 2 ngưỡng nghèo:
Ngưỡng nghèo thứ nhất, số tiền cần thiết để mua được một số lương
thực hàng ngày để đảm bảo mức dinh dưỡng Như vậy, phương pháp tiếp cậnnày tương tự như cách tiếp cận của WB (đã nói ở trên)
Ngưỡng nghèo thứ hai - ngưỡng nghèo chung: bao gồm cả chi tiêu cho
hàng hoá là lương thực và phi lương thực
- Phương pháp dựa trên thu nhập của hộ gia đình (Phương pháp của BộLao động – thương binh và Xã hội) Phương pháp này đã được sử dụng để xácđịnh chuẩn nghèo cho chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia (chuẩnnghèo quốc gia)
Chuẩn nghèo áp dụng cho thời kỳ 2001 – 2005 được xác định dựa trên
- Nông thôn: Bình quân thu nhập là 200.000 đồng/người/tháng.
- Thành thị: Bình quân thu nhập là 260.000 đồng/người/tháng.
Người được coi là nghèo khổ về thu nhập là những người mà thu nhậpcủa họ nằm dưới các giới hạn được quy định trên
Tuy nhiên, việc nhận diện ai là người nghèo luôn là một vấn đề khókhăn Cách thông thường và đã được các nước đang phát triển và WB sử dụng
là dựa vào kết quả các cuộc điều tra về thu nhập (chi tiêu) của hộ gia đình
(phương pháp thống kê) Những người dân đang sống trong “nghèo khổ tuyệt
đối” là những người mà 4/5 thu nhập của họ là dành cho nhu cầu về ăn mà
Trang 8chủ yếu là lương thực và một chút ít là thực phẩm (thịt hoặc cá); tất cả đềuthiếu dinh dưỡng; chỉ khoảng 1/3 số người lớn là biết chữ; và tuổi thọ trungbình của họ chỉ khoảng 40 tuổi.
Một cách tiếp cận khác cũng thường được sử dụng để xem xét ngèo đói
là chia dân cư thành các nhóm khác nhau (theo 5 nhóm) Nhóm 1/5 nghèonhất là 20% dân số, những người sống trong các hộ gia đình có mức thu nhập(chi tiêu) thấp nhất
Bên cạnh sự nghèo khổ tuyệt đối, ở nhiều nước còn xét đến nghèo khổtương đối Nghèo khổ tương đối được xét trong tương quan xã hội, phụ thộc
địa điểm dân cư sinh sống và phương thức tiêu thụ phổ biến nơi đó Sự nghèo
khổ tương đối được hiểu là những người sống dưới mức tiêu chuẩn có thể
chấp nhận được trong những địa điểm và thời gian xác định Đây là nhữngngười mà cuộc sống của họ không được hưởng những cái mà đại bộ phậnnhững người khác trong xã hội được hưởng Do đó chuẩn mực để xem xétnghèo khổ tương đối thường khác nhau từ nước này sang nước khác, từ vùngnày sang vùng khác Nghèo khổ tương đối cũng là một hình thức biểu hiện sựbất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.3 Chỉ số đánh giá
Thước đo được sử dụng phổ biến hiên nay để đánh giá nghèo khổ thunhập là đếm số người sống dưới chuẩn nghèo Gọi là “chỉ số đếm đầungười”(HC) Từ đó xác định tỷ lệ nghèo (tỷ số đếm đầu - HCR) và khoảngcách nghèo
Tỷ lệ nghèo được tính bằng tỷ lệ phần trăm của dân số sống dưới chuẩn
nghèo (ngưỡng nghèo) với tổng dân số Việc sử dụng chỉ số này là cần thiết đểđánh giá tình trạng nghèo và những thành công trong mục tiêu “giảm nghèo”của quốc gia và thế giới
Khoảng cách nghèo là khoảng cách chênh lệch giữa chi tiêu của người nghèo với ngưỡng nghèo, tính bằng phần trăm so với ngưỡng nghèo Khi so
sánh các nhóm dân cư trong một nước, khoảng cách nghèo cho biết tính chất
và mức độ của nghèo khổ khác nhau giữa các nhóm Chẳng han, theo kết quảtính toán của tổng cục thống kê Việt Nam, khoảng cách nghèo ở nông thônViệt Nam năm 2002 là 8,7% và nhóm dân tộc thiểu số là 22,1% Với giả thiết
là mức tăng thu nhập là 2%/năm và gần bằng tốc độ tăng trưởng kinh tế thìsau khoảng 4 năm có thể đưa hộ nghèo trung bình ở nông thôn thoát nghèotrong khi đó nhóm dân tộc thiểu số phải mất một thập kỷ
2 Nghèo khổ tổng hợp
Trang 9Nghèo khổ tổng hợp( hay nghèo khổ của con người) là khái niệm đãđược Liên Hợp Quốc (LHQ) đưa ra trong “Báo cáo về phát triển con người”năm 1997 Theo đó, nghèo khổ của con người là khái niệm biểu thị sự nghèokhổ đa chiều của con người – là sự thiệt thòi (khốn cùng) theo 3 khía cạnh cơbản nhất của cuộc sống con người Chẳng hạn, đối với các nước đang pháttriển sự thiệt thòi đó là:
- Thiệt thòi xét trên khía cạnh cuộc sống lâu dài và khoẻ mạnh, đượcxác định bởi tỷ lệ người dự kiến không sống thọ quá 40 tuổi
- Thiệt thòi về tri thức, được xác định bởi tỷ lệ người lớn mù chữ
- Thiệt thòi về đảm bảo kinh tế, được xác định bởi tỷ lệ người khôngtiếp cận được các dịch vụ y tế, nước sạch và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinhdưỡng
Để đánh giá “nghèo khổ của con người”, LHQ đã sử dụng chỉ số nghèokhổ của con người – HPI hay còn gọi là chỉ số nghèo khổ tổng hợp Giá trịHPI của một nước nói lên rằng sự nghèo khổ của con người ảnh hưởng lênbao nhiêu phần trăm dân số của nước đó So sánh các giá trị HDI và HPI chothấy sự phân phối thành tựu của tiến bộ con người Các nước có giá trị HDInhư nhau nhưng giá trị HPI lại khác nhau
3 Đặc trưng của người nghèo và chiến lược xoá đói giảm nghèo (XĐGN).
Quy mô và mức độ nghèo đói ở mỗi nước phụ thuộc vào hai yếu tố chủyếu: Thu nhập bình quân đầu người và mức độ bất bình đẳng trong phân phốithu nhập Với bất kỳ mức thu nhập bình quân đầu người nào, việc phân phốicàng bất công bằng bao nhiêu thì số người nghèo đói càng nhiều bấy nhiêu.Tương tự với bất kỳ sự phân phối nào, mức thu nhập bình quân càng thấp thìmức độ đói nghèo sẽ càng cao Phạm vi nghèo đói tuyệt đối là sự kết hợp củathu nhập bình quân đầu người và phân phối không đồng đều Nếu chỉ tậptrung vào việc nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế với hy vọng tăng thu nhậpquốc dân sẽ cải thiện mức sống cho những người rất nghèo thì chưa đủ màphải tấn công trực tiếp và tình trạng nghèo đói bằng các chính sách và kếhoạch tập trung vào chống nghèo đói trong cả ngắn hạn và dài hạn Điểm kháiquát dễ nhận thấy là:
Người nghèo chủ yếu là những nông dân với trình độ học vấn thấp vàkhẳ năng tiếp cận đến các thông tin và kỹ năng chuyên môn bị hạn chế Năm
1998, gần 4/5 số người nghèo làm việc chủ yếu trong ngành nông nghiệp
Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất đang ngàycàng phổ biến, đặc biệt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long Những hộ khôngthể sống dựa vào số đất hiện có cũng chỉ tìm thấy rất ít cơ hội để có thu nhập
ổn định từ công việc phi nông nghiệp Cần phải có những cải cách để tạo rathêm việc làm phi nông nghiệp hơn nữa
Các hộ có nhiều con hoặc có ít lao động có tỷ lệ nghèo cao hơn và đặcbiệt dễ bị tổn thương khi phải gánh chịu thêm những chi phí về y tế và giáo
Trang 10dục cao và thất thường Các hộ mới tách hộ vượt qua được giai đoạn đầu củanghèo đói, lại bị hạn chế trong việc sử dụng đất Các hộ nghèo thường bị rơivào vòng nợ nần luẩn quẩn.
Các hộ nghèo đều rất dễ bị tổn thương bởi những khó khăn mang tínhthời vụ, và những biến động bất thường xảy ra đối với gia đình hay với cộngđồng Các hộ nghèo có thể bị tách biệt về địa lý và xã hội
Tỷ lệ nghèo đói trong các nhóm dân tộc ít người đã giảm đi nhưngkhông giảm nhanh bằng người Kinh Các dân tộc ít người gặp phải nhiều bấtlợi đặc biệt Những bất lợi này cần phải được giải quyết thông qua Chươngtrình Phát triển Dân tộc thiểu số
Những người dân nhập cư thành thị nghèo, không có hộ khẩu gặp nhiềukhó khăn trong việc tiếp cận tới các dịch vụ công và trở thành người sống táchbiệt Có thêm nhiều việc làm là cách tốt nhất để giúp đỡ những người này
Trẻ em chiếm phần lớn trong số dân nghèo Trẻ em nghèo ít có khẳnăng được đến trường và bị rơi vào vòng nghèo đói do thế hệ trước để lại vàcảm thấy cực kỳ không an toàn
Chiến lược tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo của nước ta đã đượcchính phủ phê duyệt 5/2002 Chiến lược được coi là chương trình hành động
để thực hiện định hướng tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo Chiếnlược cũng thể hiện được tính hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyếtcác vấn đề xã hội
III MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
1 Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần nhưng chưa đủ để XĐGN
Từ những năm 1970 trở lại đây, hầu hết các nước đang phát triển đã có
sự chuyển hướng ưu tiên trong quá trình phát triển từ việc quan tâm đặc biệttới TTKT sang các mục tiêu kinh tế - xã hội rộng lớn như: XĐGN, giảmchênh lệch về thu nhập Điều này xuất phát từ thực tế là vào những năm 60,các nước đang phát triển có tỷ lệ tăng trưởng tương đối cao nhưng sự tăngtrưởng đó mang lại rất ít lợi ích cho người nghèo ở nước họ
Chẳng hạn Mỹ La tinh là khu vực có sự tăng trưởng nhanh từ nhữngnăm 1960 và kéo dài cho tới khi có cuộc khủng hoảng về nợ (1982) Khoảngcách thu nhập giữa 20% dân số giàu nhất và 20% người nghèo nhất trong tổngdân số đã giảm từ 23/1 xuống 18/1 Tuy nhiên sự cải thiện này chỉ tồn tạitrong thời gian ngắn
Đến những năm 1980, TTKT của khu vực này làm cho khoảng 10% dân
số có thu nhập cao nhất tăng 10% trong khi thu nhập của những người nghèonhất lại giảm 15% Trong trường hợp này TTKT chỉ làm tăng phúc lợi chongười giàu, người giàu được hưởng lợi từ tăng trưởng Trong khi đó đời sốngcủa phần lớn dân cư lại không được cải thiện
Trang 11Tuy nhiên về lý thuyết cũng như từ quan sát thực tế, các nhà kinh tế đềucho rằng, nguyên nhân chính của việc TTKT nhanh nhưng không đi đôi vớicải thiện đời sống, nâng cao phúc lợi cho đa số dân chúng - những ngườinghèo là xuất phát từ “phân phối thu nhập” Ví dụ, trong trường hợp 2 nước cócùng mức thu nhập và thu nhập bình quân đầu người có thể có cơ cấu sản xuất
và tiêu dùng hoàn toàn khác nhau Điều này tuỳ thuộc vào phân phối thu nhập
có công bằng hay không Nếu mức thu nhập và thu nhập bình quân thấp, phânphối thu nhập càng bất công thì tổng cầu của nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng bởithói quen tiêu dùng của người giàu Sức mua có tính chi phối của họ có thể sẽhướng sản xuất vào những hàng hoá xa xỉ làm cho đường cầu không phải làtất cả của mọi người tiêu dùng mà chỉ của một số ít người giàu Ngược lại, nếuthu nhập được phân phối công bằng hơn, đường cầu sẽ hướng vào sản xuấtnhững hàng hoá thiết yếu để tạo khẳ năng tăng mức sống cho đại bộ phận dân
cư và giảm nghèo đói ở nông thôn
Như vây, có thể nói TTKT là điều kiện cần nhưng chưa đủ để làm phúclợi mọi người được phân phối rộng rãi hơn - chưa đủ để XĐGN Vì vậy cầnthiết phải quan tâm trực tiếp tới việc cải thiện đời sống vật chất cho người dân,tức là quan tâm đến việc “phân phối thu nhập” Phải có chính sách phân phối
và phân phối lại thu nhập sao cho những người nghèo nhất cũng được thừahưởng những thành quả của TTKT - điều này đồng nghĩa với việc thực hiệnchính sách XĐGN
2 XĐGN là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững.
2.1 XĐGN là một trong những mục tiêu của tăng trưởng.
Thực vậy, như phần trên đã trình bày, tăng trưởng kinh tế là điều kiệncần để nâng cao thu nhập, nhưng chỉ tăng trưởng không thôi thì chưa đủ vìchẳng có gì đảm bảo chắc chắn rằng người nghèo sẽ được hưởng những thànhquả của sự tăng trưởng Nhưng thử hỏi nếu không có tăng trưởng thì sao chứ?Lúc đó người nghèo còn chẳng có một chút cơ hội nào để cải thiện cuộc sốngcủa mình
Cũng như trong cuộc sống, mỗi người, cả đời làm nụng vất vả thử hỏi
vì cái gì? Tại sao họ lại cứ phải “lao vào làm, lao vào kiếm sống”? Câu trả lờichắc chắn không gì khác là họ làm vì cuộc sống, vì hy vọng mình sẽ không bịthiếu ăn, cuộc sống của mình sẽ không bị rơi vào tình trạng nghèo đói Thế thìđối với mỗi quốc gia cũng vậy, phải thực hiện tăng trưởng, chỉ có tăng trưởngmới cho quốc gia họ cơ hội thoát khỏi đói nghèo vươn lên sánh vai cùng vớicác nước phát triển trên thế giới Do vậy, XĐGN đối với mỗi quốc gia nóichung và Việt Nam nói riêng chính là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế
2.2 XĐGN là điều kiện tiền đề cho tăng trưởng nhanh và bền vững.
Trang 12Để XĐGN, Chính phủ mỗi nước phải có sự đầu tư: Đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng, tạo cơ hội về sản xuất, giải quyết việc làm Đến lượt nó, việc làm
ổn định lại tạo thêm nhiều sản phẩm cho xã hội đóng góp một phần giá trị vàmức tăng trưởng chung Xét trong ngắn hạn khi phân phối một phần đáng kểtrong thu nhập xã hội cho chương trình XĐGN thì nguồn lực dành cho TTKT
có thể bị ảnh hưởng, song xét một cách toàn diện về dài hạn thì kết quảXĐGN lại tạo tiền đề cho tăng trưởng nhanh và bền vững Tình hình cũnggiống như việc thực hiện người cày có ruộng ở một số nước đã tạo ra sự pháttriển vượt bậc của nông nghiệp Nhiều nông dân đã thoát khỏi nghèo đói và cóđiều kiện tham gia thực hiện cách mạng xanh, tạo sự phát triển mới cho ngànhnông nghiệp
3 XĐGN được đặt thành một bộ phận của chiến 10 năm, kế hoạch 5 năm
và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội.
Đảng và Nhà nước ta đã xác định, công tác XĐGN phải được quan tâmngay từ đầu khi xây dựng chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội(KHPTKT - XH), coi đó là một nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội Thông qua KHPTKT – XH, Nhà nước chủ trương điều tiếthợp lý các nguồn lực vào hoạt động XĐGN quốc gia Nhà nước xây dựng cácbiện pháp thiết yếu để giúp đỡ và bảo vệ người nghèo Duy trì sự trao đổi liêntục, phân phối mang tính thị trường nhưng không loại trừ người nghèo ra khỏinhững nguồn lực và lợi ích của sự thịnh vượng chung về kinh tế Sự thiếuvắng của Nhà nước đặc biệt có hại tới người nghèo và cộng đồng nghèo vìngười nghèo không tự bảo vệ được các quyền của mình Hơn nữa trong thànhquả chung của tăng trưởng kinh tế, Nhà nước có vai trò nòng cốt và có tráchnhiệm thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng, các tổ chức chính trị, kinh
tế, xã hội
4 XĐGN không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước, toàn xã hội mà trước hết là bổn phận của chính người nghèo phải tự vươn lên thoát nghèo.
Trong khi trách nhiệm của Chính phủ là giúp gỡ bỏ rào cản kinh tế xãhội và kinh tế để xoá đói giảm nghèo; hiệu quả xoá đói giảm nghèo đạt thấp,nếu bản thân người nghèo không nỗ lực phấn đấu vươn lên
XĐGN trước hết phải được coi là sự nghiệp của bản thân người nghèo,cộng đồng nghèo, bởi vì sự nỗ lực tự vươn lên để thoát nghèo chính là độnglực, là điều cần cho sự thành công của mục tiêu chống đói nghèo ở các nước
Nhà nước sẽ trợ giúp người nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh táinghèo khi gặp rui ro Bên cạnh sự hỗ trợ trực tiếp bằng vật chất thì việc tạoviệc làm cho người nghèo bằng cách hướng dẫn người nghèo sản xuất, kinh
Trang 13doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xoáđói giảm nghèo thành công nhanh và bền vững.
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ
XĐGN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA
VIỆT NAM (1990 - NAY)
I THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM.
1 Bối cảnh kinh tế - xã hội
Sau gần 20 năm đổi mới, thực hiện chiến lược ổn định và phát triểnkinh tế - xã hội như Đảng ta đã từng dự báo, đất nước đi lên trong đan xengiữa thời cơ và thách thưc, giữa thuận lợi và khó khăn Thời cơ lớn nhưngthách thức cũng lớn Thuận lợi nhiều nhưng khó khăn cũng không ít Có nơi
có lúc khó khăn nhiều hơn thuận lợi Khó khăn do tình hình kinh tế quốc tếbiến động có tác động trực tiếp tới ta; kinh tế thế giới vừa có phục hồi và pháttriển, lại vừa có trì trệ và suy thoái Khó khăn do trong nước liên tiếp có thiêntai xảy ra, do những yếu kém vốn có của nền kinh tế và khuyết điểm trongquản lý điều hành Mặc dù vậy, toàn Đảng và toàn dân ta đã nêu cao tinhthần nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát huy lợi thế, khắc phục khókhăn phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra; thực hiện tốt các chính sách và giảipháp phù hợp, phát huy nội lực, kết hợp với sự hỗ trợ có hiệu quả của cộngđồng quốc tế nên đã có tốc tăng trưởng liên tục được duy trì ở mức độ caotrong giai đoạn 1990-2004, bình quân hàng năm GDP tăng khoảng 7,5% (tìnhhình tăng trưởng kinh tế qua các năm - Biểu đồ 1); Cơ cấu kinh tế có sựchuyển dịch theo hướng tích cực phát huy lợi thế so sánh trong từng ngành,từng vùng và từng sản phẩm Nền kinh tế phát triển với sự đóng góp và đanxen đa dạng của các loại hình sở hữu và thành phần kinh tế
Biểu đồ 1: Tăng trưởng kinh tế bình quân qua các năm (1990-2004)
(Đơn vị: %)
5.095.81
8.7 8.088.83
9.549.348.15 5.76 4.77 6.77 6.89 7.087.347.69
Trang 142 Tình hình tăng trưởng kinh tế trong một số ngành và lĩnh vực.
2.1 Ngành nông ngiệp
Nông nghiệp được xác định là nền tảng để ồn định kinh tế xã hội củaViệt Nam- được duy trì và phát triển khá cao có tác động quyết định cho côngtác xoá đói giảm nghèo thông qua an ninh lương thực, tạo việc làm và nângcao thu nhập cho dân cư nông thôn Sản xuất nông nghiệp đạt tốc độ tăngtrưởng khá và toàn diện, bình quân thời kỳ 1993-2004 là 4% Cơ cấu sản xuấtnông nghiệp trên nhiều vùng đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng hiệu quảtrên một đơn vị diện tích sử dụng; đặc biệt là nghề nuôi trồng và đánh bắtthuỷ hải sản phát triển khá nhanh Kinh tế nông thôn phát triển đa dạng hơn,nhiều vùng sản xuất hàng hoá quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến đượchình thành; các làng nghề bắt đầu được khôi phục và phát triển; sản xuất trangtrại phát triển nhanh
2.2 Ngành công nghiệp
Công nghiệp đã tiếp tục phát triển với nhịp độ cao (trung bình trong giaiđoạn 1990-2004 là 11%), góp phần quan trọng vào ổn định xã hội và xoá đóigiảm nghèo Năng lực sản xuất nhiều sản phẩm tăng khá; không những đủ nhucầu của người dân về ăn, mặc, ở và phương tiện đi lại, học hành, chữa bệnh vànhiều hàng tiêu dùng khác, mà còn có khẳ năng xuất khẩu ngày càng tăng Cơcấu các ngành công nghiệp đã có bước chuyển dich đáng kể, hình thành một
số sản phẩm mũi nhọn; một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sởsản xuất với công nghệ hiện đại Cùng với phát triển công nghiệp với quy môlớn, Chính phủ chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triểncác cơ sở, làng nghề thu hút thêm lao động và tăng thu nhập cho người sảnxuất
2.3 Các ngành dịch vụ
Tính trung bình giai đoạn từ 1990-2004, các ngành dịch vụ tuy hoạtđộng trong điều kiện hết sức khó khăn, nhưng cũng đã đạt được tốc độ tăngtrưởng khá cao khoảng (7%), chất lượng cũng được tăng lên, đáp ứng nhu cầutăng trưởng và đời sống dân cư Thị trường trong nước đã thông thoáng hơnvới sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
Tổng giá trị dịch vụ tài chính, tín dụng năm 2000 gấp 3,2 lần so vớinăm 1990, giáo dục đào tạo gấp 2,2 lần, y tế và các hoạt động cứu trợ xã hộigấp 1,7 lần
Ngành giao thông vận tải trong điều kiện còn nhiều khó khăn, song đãđáp ứng khá tốt về cơ sở hạ tầng cho yêu cầu phát triển kinh tế Giá trị vận tải,
Trang 15kho hàng, thông tin liên lạc tăng 1,8 lần Nhiều tuyến giao thông huyết mạch
đã được đầu tư nâng cấp, nhiều cầu hiện đại đã được xây dựng mới thay thếcho cầu cũ; nhiều bến phà, bến cảng được cải tạo, nâng cấp, mở rộng bảo đảmgiao thông và cơ bản nhu cầu vận tải trong những năm qua Dịch vụ bưu chínhviễn thông phát triển nhanh, mạng lưới viễn thông trong nước đã được hiệnđại hoá về cơ bản Nhiều phương tiện thông tin hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc
tế đã được phát triển, bước đầu đáp ứng nhu cầu thông tin thương mại củacông chúng Đã hình thành thị trường dich vụ bảo hiểm với sự tham gia củacác doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nước Dịch vụtài chính, ngân hàng có những đổi mới quan trọng Các dịch vụ khác như tưvấn pháp luật, khoa học công nghệ đã bắt đầu phát triển
Xét một cách tổng thể, những thành quả về tăng trưởng và đổi mới nền
kinh tế đất nước trong thời gian qua là không thể phủ nhận được Nhờ có tăngtrưởng kinh tế cao mà Chính phủ có thêm tiềm lực (vật chất) cơ bản đầu tưphát triển kinh tế - xã hội và XĐGN Nhưng xem xét một cách kỹ lưỡng tathấy, tuy tăng trưởng kinh tế trong những năm qua (1990 - 2004) cao nhưngmới chỉ đạt ở mức thấp so với mục tiêu đặt ra, chất lượng và hiệu quả của tăngtrưởng chưa có chuyển biến rõ nét, cơ cấu kinh tế chưa có bước chuyển mạnh
mẽ theo hướng hiện đại hóa, tỷ trọng Nông nghiệp trong GDP, tỷ trọng laođộng Nông nghiệp trong tổng lực lượng lao động xã hôi có giảm nhưng còncao; Công nghiệp và Dịch vụ tuy có được cải thiện nhưng vẫn còn thấp so vớicác nước trong khu vực và thế giới (bảng 1)
Việt Nam tuy đạt được Mục tiêu thiên niên kỷ về giảm nghèo nhưngvẫn là một nước có mức thu nhập thấp, thu nhập bình quân đầu người năm
2004 đạt khoảng 545 USD, quy mô nền kinh tế còn nhỏ, tổng sản phẩm quốcnội (GDP) chỉ đạt trên 45 tỷ USD, thấp xa so với Thái Lan, Malaysia vàIndônesia Do vậy, nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội, xóa đóigiảm nghèo và việc làm còn hạn chế
Bảng 1: Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam (%)
Ngành
GDP
Lao đông GDP
Công Nghiệp 22,67 11,2 28,76 11,4 26,73 12,1 39,97 13,5
Dịch Vụ 38,59 15,8 44,06 17,3 38,74 19,7 38,23 20,9
Toàn Bộ 100 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Tổng cục thống kê
Năng suất lao động thấp; đóng góp vào tăng trưởng kinh tế vẫn chủ yếu
là yếu tố vốn và lao động, yếu tố về khoa học công nghệ và công nghệ tuy đã
Trang 16có xu hướng tăng lên nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ Hiệu quả của tăng trưởngkinh tế còn thấp thể hiện ở hệ số ICOR còn khá cao.
Ngành nông nghiệp tuy giá trị sản xuất đạt cao, nhưng giá trị gia tăngtăng trưởng thấp; tỷ trọng trong GDP giảm nhanh (từ 38,74% năm 1990xuống 21,9% năm 2003), nhưng vẫn còn rất lớn so với một số phát triển trongkhu vực và thế giới
Ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị gia tăng so với giá trị sản xuất đãtăng lên, song mức chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất và giátrị gia tăng vẫn còn lớn Ngành công nghiệp chế biến, chế tác là ngành cóđóng góp vào tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp (khoảng 55-65% giaiđoạn 2003-2004) lại phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu nên thiếu tính ổnđịnh Chí phí sản xuất trong ngành công nghiệp, tuy đã giảm song vẫn còn cao
so với các nước trên thế giới Sức cạnh tranh của một số sản phẩm tuy có đượccải thiện song vẫn còn yếu so với các nước trong khu vực
Lĩnh vực dịch vụ tuy có đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế nhưngtốc độ và mức độ đóng góp vào GDP không đều, cơ cấu ngành dịch cụ còn lạchậu chưa đa dạng, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường cả về số lượng
và chất lượng
Qua những đánh giá trên có thể thấy, tuy tăng trưởng cao, nhưng tăngtrưởng đã có một số biểu hiện của sự tăng trưởng không bền vững, chất lượngtăng trưởng chưa cao Điều này sẽ có những ảnh hưởng xấu tới việc xóa đóigiảm nghèo của nước ta Kinh tế tăng trưởng không bền vững, xóa đói giảmnghèo sẽ mất đi tính bền vững và triệt để
II THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XĐGN Ở VIỆT NAM.
1 Thực trạng và nguyên nhân của đói nghèo.
1.1 Thực trạng đói nghèo
Nghèo đói đang là một trong những vấn đề bức xúc của Việt Nam cũngnhư nhiều nước trên thế giới, đòi hỏi Nhà nước và xã hội đặc biệt quan tâm.Sau gần 20 năm đổi mới nền kinh tế theo hướng xây dựng nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, khuyến khích cácthành phần kinh tế phát triển đã và đang thu được những kết quả đáng khích
lệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bộ mặt nông thôn thay đổi lớn Một bộ phậnlớn gia đinh nghèo đói không biết cách làm ăn, thiếu vốn, thiếu tư liệu sảnxuất nhờ sự giúp đỡ của cộng đồng và ý trí quyết tâm đã vươn lên thoátnghèo Phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục từng bước được cải thiện và phát triểnđảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày cang tốt hơn của xã hội, đặc biệt là nhómngười nghèo Xét trên tổng thể Việt Nam vẫn là một nước nghèo các chỉ tiêukinh tế bình quân đầu người rất thấp, tỷ lệ người đói người nghèo còn rất cao,