1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân

93 3,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Giao thông vận tải giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đất nước, nhất là trong thời kì hiện nay. Với nhiệm vụ chủ yếu của mình, ngành GTVT đáp ứng mọi nhu cầu đi lại, giao lưu của nhân dân và vận chuyển hàng hoá trong quá trình lưu thông, đáp ứng mọi nhu cầu về đời sống vật chất – tinh thần của nhân dân. Ngành giao thông vận tải đóng một vai trò quan trọng bảo đảm tái sản xuất của các ngành khác, từ việc vận chuyển nguyên nhiên liệu của các vùng miền trong cả nước và giao thương cả với quốc tế. Chính trong quá trình vận tải của mình đã góp phần tiêu thụ một khối lượng lớn sản phẩm của các ngành khác. Ngành giao thông vận tải, tuy không tạo ra các sản phẩm vật chất mới cho xã hội như các ngành khác kinh tế khác song nó lại tạo ra khả năng sử dụng các sản phẩm xã hội, bằng cách đưa ra các sản phẩm đó từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, làm cho giá trị của sản phẩm được tăng lên. Sản phẩm vận tải được do chủ yếu bằng chỉ tiêu, tấn, và tấn km, hành khách và hành khách km. Sản phẩm vận tải không có một khoảng cách về thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng, không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất, khi quá trình sản xuất kết thúc thì sản phẩm vận tải được sáng tạo ra trong quá trình sản xuất hợp nhất với giá trị hàng hoá được vận chuyển kết quả giá trị hàng hoá tăng lên so với khi chưa vận chuyển. Chính vì vậy giảm giá trị vận chuyển tức là giảm giá hàng hoá, đặc biệt của ngành vận tải không những vận chuyển hàng hoá mà còn vận chuyển hành khách đó là một đặc điểm mà các ngành kinh tế khác không có. Yêu cầu của vận chuyển hành khách là phải tuyệt đối an toàn, đi đến đúng giờ, thái độ phục vụ hoà nhã, thoải mái khác với yêu cầu vận chuyển hàng hoá. Vận tải là một ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân, việc tổ chức phân bố và phát triển hợp lý ngành vận tải là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và phục vụ cho nhu cầu đi lại, giao lưu giữa các vùng kinh tế. Mối quan hệ giữa vận tải và các ngành kinh tế khác rất sâu sắc đó là quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Vận tải là yếu tố cần thiết với tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất, các xí nghiệp nhà máy là những bộ phận thống nhất của hệ thống kinh tế quốc dân chỉ có thể tiến hành sản xuất bình thường và thuận lợi trong điều kiện có sự liên hệ mật thiết qua quá trình sản xuất rất nhiều các bộ phận chuyên ngành cụ thể là:

Trang 1

Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải

trong nền kinh tế quốc dân

Giao thông vận tải giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốcdân, một nhân tố ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của đất nớc, nhất là trongthời kì hiện nay Với nhiệm vụ chủ yếu của mình, ngành GTVT đáp ứng mọinhu cầu đi lại, giao lu của nhân dân và vận chuyển hàng hoá trong quá trình luthông, đáp ứng mọi nhu cầu về đời sống vật chất – tinh thần của nhân dân

Ngành giao thông vận tải đóng một vai trò quan trọng bảo đảm tái sảnxuất của các ngành khác, từ việc vận chuyển nguyên nhiên liệu của các vùngmiền trong cả nớc và giao thơng cả với quốc tế Chính trong quá trình vận tảicủa mình đã góp phần tiêu thụ một khối lợng lớn sản phẩm của các ngành khác

Ngành giao thông vận tải, tuy không tạo ra các sản phẩm vật chất mớicho xã hội nh các ngành khác kinh tế khác song nó lại tạo ra khả năng sửdụng các sản phẩm xã hội, bằng cách đa ra các sản phẩm đó từ nơi sản xuất

đến nơi tiêu dùng, làm cho giá trị của sản phẩm đợc tăng lên Sản phẩm vậntải đợc do chủ yếu bằng chỉ tiêu, tấn, và tấn km, hành khách và hành khách

km Sản phẩm vận tải không có một khoảng cách về thời gian giữa sản xuất vàtiêu dùng, không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất, khi quá trình sảnxuất kết thúc thì sản phẩm vận tải đợc sáng tạo ra trong quá trình sản xuất hợpnhất với giá trị hàng hoá đợc vận chuyển kết quả giá trị hàng hoá tăng lên sovới khi cha vận chuyển Chính vì vậy giảm giá trị vận chuyển tức là giảm giáhàng hoá, đặc biệt của ngành vận tải không những vận chuyển hàng hoá màcòn vận chuyển hành khách đó là một đặc điểm mà các ngành kinh tế kháckhông có Yêu cầu của vận chuyển hành khách là phải tuyệt đối an toàn, đi

đến đúng giờ, thái độ phục vụ hoà nhã, thoải mái khác với yêu cầu vận chuyểnhàng hoá Vận tải là một ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân,việc tổ chức phân bố và phát triển hợp lý ngành vận tải là một trong những

động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và phục vụ cho nhucầu đi lại, giao lu giữa các vùng kinh tế Mối quan hệ giữa vận tải và cácngành kinh tế khác rất sâu sắc đó là quan hệ tơng hỗ lẫn nhau Vận tải là yếu

tố cần thiết với tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất, các xí nghiệp nhàmáy là những bộ phận thống nhất của hệ thống kinh tế quốc dân chỉ có thểtiến hành sản xuất bình thờng và thuận lợi trong điều kiện có sự liên hệ mậtthiết qua quá trình sản xuất rất nhiều các bộ phận chuyên ngành cụ thể là:

Vận tải đờng sắt

Trang 2

đ-do các đặc điểm riêng của mình và đ-do có các u điểm của ngành là:

- Vận tải đờng sắt có tính chất thờng xuyên và liên tục không bị gián

đoạn không bị ảnh hởng của thời tiết khí hậu thiên nhiên

- Vận tải đờng sắt đủ năng lực đảm nhận khối lợng vận chuyển lớn vớiloại hàng siêu trờng siêu trọng và chạy với tốc độ cao trong vận chuyển hànghoá đờng dài

- Đặc biệt ngành vận tải đờng sắt có hệ thống an toàn cao do chạy trên

đờng riêng và ít bị ảnh hởng của thiên nhiên đây là yếu tố đặc biệt cho vậnchuyển hành khách và hàng hoá

- Đối với vận chuyển hành khách, phơng tiện vận chuyển bằng đờng sắtgây cảm giác thoải mái, dễ chịu hơn so với phơng tiện vận chuyển khác và có

độ an toàn cao hơn, giá cớc lại phù hợp và thời gian đi tàu tơng đối nhanhchóng

Với sự đổi mới về trang thiết bị và phơng thức tổ chức vận tải, việc tổchức phục vụ hành khách và công tác thơng vụ trong chuyên chở hàng hoá đ-

ợc thực hiện chu đáo nhanh chóng và thuận tiện Với sự đóng góp to lớn củamình ngành đờng sắt thực sự là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốcdân Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế của đất nớc đã chuyển sang nềnkinh tế thị trờng ngành đờng sắt phải tự hạch toán và tham gia vào quá trìnhcạnh tranh trong công tác vận tải với các hình thức vận tải khác Với sự đổimới trong công tác tổ chức, với thiết bị hiện đại kết hợp thái độ phục vụ lịch

sự tận tình ngành đờng sắt đã thuyết phục đợc nhiều đối tợng có nhu cầu vậntải Ngành đờng sắt là một trong những doanh nghiệp nhà nớc lớn nhất hiệnnay, có số định viên đông nhất đợc phân bổ rộng khắp trong cả nớc để quản lý

và hoàn thành tốt nhiệm vụ vận tải

Hiên nay nền công nghiệp nớc ta còn lạc hậu so với các nớc tiên tiến

Trang 3

trên thế giới, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn thì ngành đờng sắt lại đóng một vaitrò lớn trong công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nớc.

Vận tải đờng sắt nối liền các mối giao thông quan trọng với nhau, vậnchuyển một khối lợng hàng hoá lớn cho các nhà máy xí nghiệp từ nơi sản xuất

đến nơi tiêu dùng và chuyển chở nguyên, nhiên liệu cung cấp cho quá trìnhsản xuất của các nhà máy xí nghiệp và phục vụ cho xuất khẩu hàng Để hoànthành đợc khối lợng vận chuyển hành khách và hàng hoá với chất lợng cao, taphải nâng cao cải tạo trang thiết bị của ngành và còn phải phối hợp nhịp nhàngcông tác của các bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất của ngành nh cầu đ-ờng, thông tin tín hiệu, đầu máy, toa xe, nhà ga, tổ chức chạy tàu

Trang 4

Ch ơng I Khái niệm cơ bản về giá thành và mô hình tổ chức

tổng công ty đờng sắt việt nam

1.1 Những vấn đề cơ bản về giá thành sản phẩm:

1.1.1 Giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nó làthớc đo về mặt giá trị tiêu hao lao động và lao động vật hoá để tạo ra một đơn

vị sản phẩm hoặc hoàn thành một dịch vụ trong một thời kỳ nhất định

Giá thành vận tải cũng thế Chức năng của ngành vận tải là sự di chuyểnhàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ và sự di chuyển hành khách từ nơicần đi đến nơi cần đến Trong quá trình lao động theo chức năng đó, sản phẩmcủa ngành vận tải đợc tạo thành bằng sự kết hợp giữa tấn hàng hoá hoặc hànhkhách với cự ly vận chuyển tơng ứng Chính vì vậy sản phẩm của ngành vậntải là Tấn Km hoặc Hành khách Km

Từ định nghĩa tổng quát về giá thành sản phẩm thì giá thành vận tải làchi phí vận tải tính trên một đơn vị sản phẩm tơng ứng và suy ra ta có:

+ Giá thành vận chuyển hàng hoá là chi phí vận tải tính trên một đơn vịsản phẩm vận tải hàng hoá (Tấn Km)

+ Giá thành vận chuyển hàng hoá là chi phí vận tải tính trên một đơn vịsản phẩm vận tải hàng hoá (Tấn.Km)

+ Giá thành vận chuyển hành khách là chi phí vận tải tính trên một đơn

vị sản phẩm vận tải hành khách (Hành khách Km)

+ Giá thành vận chuyển tính đổi là chi phí vận tải tính trên một đơn vịsản phẩm tính đổi bao gồm cả hàng hoá và hành khách (Tấn Km tính đổi)

Từ các loại giá thành trên, công thức tổng quát để tính giá thành là:

C = Tổng chi phí của loại vận chuyển i (E1)

Tổng số sản phẩm loại vận chuyển i (Pli)

(đồng/đơn vị sản phẩm i)Trong đó: i là loại vận chuyển hàng hoá hoặc hành khách hoặc tính đổiCông thức này biểu thị nội dung kinh tế tổng hợp Bởi vì tổng chi phívận tải (Ei) có mối liên hệ chặt chẽ với sản phẩm vận tải (Pli) đó là hai mặt củamột vấn đề thống nhất Hiện vật là cơ sở để xác định giá trị, còn giá trị là tấmgơng phản ánh hiện vật trong những điều kiện sản xuất nhất định Công thứctrên còn phản ánh mối quan hệ giữa ngời với ngời và giữa ngời với phơng tiện

Trang 5

thiết bị vận tải

Phấn đấu không ngừng giảm giá thành là yêu cầu chủ yếu đối với cácdoanh nghiệp vận tải nói riêng và các ngành kinh tế nói chung Vì giá thànhliên quan chặt chẽ với các chỉ tiêu hiệu quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh

đó là lợi nhuận

Việc tính toán giá thành vận tải rất khác nhau giữa các loại doanhnghiệp vận tải Nó phụ thuộc nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp, nó phụthuộc vào cơ sở vật chất vàa trang thiết bị sản xuất của doanh nghiệp, phụthuộc vào các đặc thù riêng biệt của mỗi loại doanh nghiệp, phụ thuộc vào nộidung và kết cấu chi phí sản xuất vận tải của doanh nghiệp v…v

1.1.2 Đặc điểm giá thành của các ngành vận tải:

Trong quá trình tổ chức sản xuất vận tải, mỗi ngành vận tải có một cách

tổ chức sản xuất khác nhau và cách tổ chức sản xuất đó xuất hát từ đặc điểmcủa mỗi ngành vận tải Đặc điểm tổ chức sản xuất khác nhau dẫn đến đặc

điểm chi phí trong quá trình sản xuất của các ngành vận tải cũng khác nhau và

từ đó đặc điểm giá thành của mỗi ngành vận tải cũng khác nhau

Đặc điểm về tổ chức sản xuất của ngành đờng sắt là một Liên hiệp các

xí nghiệp vận tải bao gồm các chuyên ngành nh: Đầu máy, Toa xe, Vậnchuyển Trớc năm 1995 cha tách khối cơ sở hạ tầng, khối vận tải còn chuyênngành Cầu đờng và Thông tin tín hiệu Và chỉ có sự liên hiệp hành động giữacác ngành theo chuyên ngành mới tạo ra đợc sản phẩm vận tải của ngành đờngsắt

Sự liên hiệp hành động đó càng nhuần nhuyễn bao nhiều, năng suất lao

động trong quá trình vận chuyển của ngành đuăờng sắt càng cao bấy nhiêu và

từ đó giá thành vận tải càng giảm bấy nhiêu

Khác với ngành vận tải đờng sắt, ngành vận tải ô tô, ngành vận tải đờngsông, đờng biển và hàng không trong quá trình tổ chức sản xuất ra một đơn vịsản phẩm đợc mang tính độc lập tơng đối so với ngành vận tải đờng sắt ở cácngành vận tải này các xí nghiệp vận tải đều là các doanh nghiệp tròn, trongkhi doanh nghiệp vận tải đờng sắt là một tổ chức, xí nghiệp dài mang tính chấtliên hiệp vận tải

Từ khi cơ chế quản lý kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trờng, để tạo

ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa các hình thức vận tải Nhà nớc đã tách khối cơ

sở hạ tầng đờng sắt ra khỏi khối vận tải và hạch toán bằng nguồn vốn sựnghiệp kinh tế Khối vận tải sử dụng phần cơ sở hạ tầng đờng sắt vào quá trình

Trang 6

sản xuất phải trả lệ phí cơ sở hạ tầng trớc mắt bằng 10% doanh thu vận tải

Vì vậy về đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh vận tải của các ngànhvận tải gần tơng tự nhau, mặc dù phần cơ sở hạ tầng đờng sắt chỉ có ngành đ-ờng sắt sử dụng, không nh phần cơ sở hạ tầng của đờng bộ, đờng sông, đờngbiển đợc sử dụng chung với các ngành kinh tế khác

Chính sự thay đổi này đã dẫn đến đặc điểm tổ chức sản xuất vận tải vàchi phí phản ánh đối với mỗi hình thức vận tải gần tơng tự nhau Sự khác nhauchỉ còn ở mức độ đóng góp trong phần sử dụng cơ sở hạ tầng, phần chi phítham gia bảo hiểm phơng tiện vận tải, bảo hiểm hành khách đi lại và các bảohiểm khác

Từ những thay đổi trong kết cấu chi phí vận tải của ngành đờng sắt đãtạo ra chi phí vận tải phản ánh ở mỗi hình thức vận tải gần tơng tự nhau Từ đótạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa các hình thức vận tải trong nền kinh tế thịtrờng

1.1.3 Nguyên tắc tính giá thành ở các xí nghiệp công nghiệp:

Sở dĩ trớc khi nghiên cứu giá thành vận tải đờng sắt ta cần phải nghiêncứu giá thành sản phẩm công nghiệp vì: Ngành vận tải đờng sắt cũng là ngànhsản xuất vật chất nh các xí nghiệp công nghiệp, đồng thời tính chất sản xuất,chi phí sản xuất và việc hạch toán chi phí của ngành vận tải đờng sắt có nhữngmặt phức tạp riêng của nó, song trớc khi nghiên cứu nó ta cần phải nghiên cứugiá thành sản phẩm công nghiệp để làm cơ sở cho nghiên cứu giá thành vậntải Và khi đó ta xem ngành vận tải đờng sắt nh một liên hiẹp các xí nghiệpsản xuất phức tạp với nhiều loại sản phẩm Khi đó việc nghiên cứu giá thànhvận tải đờng sắt sẽ dễ dàng hơn

Cơ sở chung tính giá thành:

Tuỳ theo mục đích tính toán và đặc điểm của số liệu mà việc tính toángiá thành sản phẩm đợc phân chia làm kế hoạch và giá thành thực hiện (haygiá thành quyết toán)

Mục đích của việc tính giá thành kế hoạch là dự kiến giá thành sảnphẩm kế hoạch trớc khi thực hiện kế hoạch Giá thành này để kiểm tra chất l-ợng kế hoạch đã lập ra Giá thành kế hoạch cần phải xét đến các biện pháphợp lý hoá sản xuất trong thời kỳ kế hoạch, qua đó mà xác định khối lợngnhiệm vụ sản xuất Đồng thời giá thành kế hoạch cũng cần phải dựa vào cácchi phí thực tế ở thời kỳ trớc, sau khi tiến hành phân tích và tính toán các khả

Trang 7

năng giảm chi phí sản xuất loại bỏ những chi phí không hợp lý, không cầnthiết động viện các nguồn kinh phí dự trữ sẵn có của doanh nghiệp

Tính toán giá thành thực hiện là tính toán giá thành sau khi kết thúc thời

kỳ kế hoạch Cơ sở tính toán là các số liệu quyết toán và thống kê thực hiện.Mục đích của việc tính toán giá thành thực hiện là để đánh giá kết quả hoạt

động kinh tế của doanh nghiệp, kiểm tra việc hợp lý hoá chi phí trong sảnxuất, đánh giá hiệu suất sử dụng trang thiết bị và tìm ra các biện pháp để tiếptục hạ giá thành

Tuỳ theo tổng số lợng chi phí dùng để tính giá thành sản phẩm mà ngời

ta còn chia giá thành làm 3 loại: Giá thành xí nghiệp, giá thành thơng nghiệp

Phơng pháp tính giá thành sản xuất hàng loạt và giá thành riêng lẻ khácnhau về cơ bản

Đối với sản xuất hàng loạt áp dụng phơng pháp tình hàng loạt hay

ph-ơng pháp chung còn sản xuất đơn chiếc áp dụng phph-ơng pháp tính toán theo

đơn đặt hàng hay riêng lẻ Đối tợng của phơng pháp tính hàng loạt là tất cả sốsản phẩm đợc sản xuất trong suốt thời gian nghiên cứu Còn đối tợng của ph-

ơng pháp tính đơn chiếc là tính theo đơn đặt hàng một sản phẩm cụ thể mà xínghiệp sản xuất, không phụ thuộc vào thời gian bắt đầu và kết thúc công việc

Đặc điểm và tính chất của quá trình sản xuất sản phẩm của doanhnghiệp sẽ ảnh hởng đến phơng pháp tính giá thành sản phẩm Nghĩa là nó phụthuộc vào doanh nghiệp sản xuất một hay nhiều sản phẩm và quá trình sảnxuất sản phẩm là giản đơn hay phức tạp phải qua nhiều giai đoạn hay công

đoạn sản xuất riêng biệt

1.1.4 Tính toán giá thành ở các xí nghiệp công nghiệp

Để phân biệt các phơng pháp tính giá thành sản phẩm xí nghiệp côngnghiệp, ta nghiên cứu phơng pháp tính giá thành sản phẩm hàng loạt khi:

- Sản xuất giản đơn với 1 loại sản phẩm

Trang 8

- Sản xuất giản đơn với nhiều loại sản phẩm

- Sản xuất phức tạp với 1 loại sản phẩm

- Sản xuất phức tạp với nhiều loại sản phẩm

Ngoài ra còn nghiên cứu các đặc điểm khi tính giá thành đơn chiếc, giáthành phân xởng khi hạch toán và giá thành thơng nghiệp

a, Xí nghiệp sản xuất giản đơn một loại sản phẩm:

Giá thành sản phẩm của xí nghiệp sản xuất giản đơn một loại sản phẩm

đợc xác định bằng cách chia toàn bộ chi phí E cho số lợng sản phẩm P sảnxuất trong thời gian đó và giá thành sản phẩm C đợc xác định bằng công thức

C=

P E

Khi tính toán giá thành kế hoạch cần xác định trớc chi phí kế hoạch cầnthiết để chia cho số lợng sản phẩm kế hoạch sản xuất Phần chi phí kế hoạchnày còn cần phải xác định theo các yếu tố chi, để khi cần còn phải xác địnhgiá thành đối với từng yếu tố chi

Việc tính giá thành sản phẩm sẽ trở nên phức tạp khi có một sản phẩm

dở dang không kết thúc ngay trong thời kỳ kế hoạch hoặc ngợc lại có một sốsản phẩm đợc tiến hành sản xuất từ thời kỳ kế hoạch trớc chuyển sang để tiếptục quá trình sản xuất Đối với các trờng hợp nh vậy cần phải giảm đi toàn bộcác chi phí dùng để sản xuất các sản phẩm cha hoàn thành trong thời giannghiên cứu và cộng thêm các chi phí đã sử dụng để sản xuất các sản phẩm đợcbắt đầu từ thời kỳ trớc cha hoàn thành chuyển sang Đem chia toàn bộ chi phínày cho số lợng sản phẩm đợc hoàn thành trong suốt thời kỳ kế hoạch này ta

sẽ đợc giá thành sản phẩm của xí nghiệp sản xuất giản đơn khi có các sảnphẩm cha hoàn thành

b, Xí nghiệp sản xuất giản đơn, sản xuất một vài loại sản phẩm:

Trong xí nghiệp sản xuất một số loại sản phẩm, khi tính toán giá thànhsản phẩm, ngời ta phân bổ thẳng phần chi phí trực tiếp dùng để sản xuất sảnphẩm nào vào loại sản phẩm đó, còn phần chi phí chung cho các loại sảnphẩm bằng cách phân chia theo một tỷ lệ nào đó thông qua một chỉ tiêu trunggian nào đó Việc phân bổ đúng các chi phí này vào các loại sản phẩm là rấtkhó khăn và không thể qui định thống nhất đối với các loại chi phí này, càngkhông thể qui định thống nhất đối với tất cả các xí nghiệp

Thực tế, có một số chi phí phụ thuộc vào số lợng tiền lơng của côngnhân trực tiếp sản xuất, một số chi phí khác lại phụ thuộc vào thời gian hoạt

Trang 9

động của máy móc thiết bị nh chi phí khấu hao và sửa chữa thờng xuyên, songlại có một số chi phí phụ thuộc vào số lợng vật liệu, nguyên liệu để sản xuấtsản phẩm nh chi phí vận tải nội bộ xí nghiệp v…v.

Vì vậy để có đợc kết quả đúng đắn cần phải nghiên cứu một cách cụ thể

đối với từng loại chi phí chung này để lựa chọn ra một chỉ tiêu trung gianthích hợp nhất để phân bổ các chi phí này vào từng loại sản phẩm Cần thiết cóthể lựa chọn các chỉ tiêu trung gian phù hợp theo từng khoản mục chi để phân

bổ vào từng loại sản phẩm nhất định

Song trong thực tế đơn gian việc phân bổ vào từng loại sản phẩm cácchi phí chung này đa số các trờng hợp dùng tỷ lệ tiền lơng của công nhân trựctiếp khi tham gia vào sản xuất các sản phẩm Những chi phí chung tại phân x-ởng chỉ tính vào giá thành sản phẩm của phân xởng đó Còn chi phí chung cả

xí nghiệp đợc tính vào tất cả các loại sản phẩm của xí nghiệp

c Xí nghiệp sản xuất phức tạp, sản xuất 1 loại sản phẩm:

Xí nghiệp sản xuất phức tạp 1 loại sản phẩm có nghĩa là quá trình sảnxuất của xí nghiệp đợc chia làm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, mỗi giai đoạntạo ra các bán thành phẩm đợc dùng trong sản xuất cho giai đoạn tiếp theo.Tại mỗi giai đoạn sản xuất có số lợng bán thành phẩm và số lợng sản phẩm ởgiai đoạn cuối cùng không cần đối với nhau Nói cách khác số lợng các bánthành phẩm ở mỗi giai đoạn và sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng trong thời giannghiên cứu là không bằng nhau Các bán thành phẩm này sẽ đợc bù trừ hoặc

đa vào dự trữ từ các thời gian nghiên cứu trớc đây

Do đó khi tính toán giá thành sản phẩm đối với xí nghiệp sản xuất phứctạp, ta cần phải đi xác định giá thành các bán thành phẩm trong mỗi giai đoạnsản xuất

d, Xí nghiệp sản xuất phức tạp, sản xuất nhiều loại sản phẩm:

Phơng pháp tính toán giá thành đối với xí nghiệp sản xuất phức tạp, sảnxuất nhiều loại sản phẩm, cũng đợc tính toán theo phơng pháp tơng tự nh các

ví dụ trên Các chi phí chung của xí nghiệp và bán sản phẩm cũng dựa trên cácnguyên tắc phân bổ đã nêu ở trên

e, Tính giá thành đối với sản phẩm đơn chiếc:

Để tính giá thành sản phẩm đơn chiếc xí nghiệp phải mở phiếu theo dõichi phí sản xuất sản phẩm ngày từ khi nhận đợc đơn đặt hàng sản xuất đến khihoàn thành sản phẩm này Vì thời kỳ tính toán sản xuất sản phẩm không trùngvới thời kỳ kế hoạch tính toán, mà có thể bắt đầu sản xuất ở thời kỳ này kết

Trang 10

thúc ở thời kỳ sau

Trong phiếu theo dõi ghi tất cả các chi phí trực tiếp dùng để sản xuấtsản phẩm này kể cả các chi phí đối với vật liệu, sản phẩm dở dang và chi tiếtcòn thừa trả lại kho

Để tránh quá nhiều việc tính toán các chi phí chung đối với các xínghiệp sản xuất nhiều sản phẩm đơn chiếc, các chi phí chung đợc phân bổ vàocác sản phẩm đơn chiếc này không phải ghi hàng tháng mà có thể ghi hàngquí hoặc khi hoàn thành sản phẩm Khi đó tổng kết tất cả các chi phí liên quan

đến sản xuất sản phẩm đơn chiếc này

1.1.5 Đặc điểm tính giá thành đối với phân xởng bổ trợ, phân xởng hạch toán:

Sản xuất bổ trợ là công việc sản xuất có liên quan đến sản xuất chính vàmục đích của nó là phục vụ cho sản xuất chính nh: phân xởng cơ điện, phân x-ởng phụ tùng

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm của sản xuất bổ trợ thực chất cũnggiống nh đối với sản xuất chính, kể cả phân xởng bổ trợ sản xuất 1 loại sảnphẩm hoặc nhiều loại sản phẩm Các chi phí trực tiếp đợc đa trực tiếp vào từngloại sản phẩm, còn chi phí chung phân xởng bổ trợ đợc phân bổ vào các loạisản phẩm theo tỷ lệ tiền lơng trực triếp sản xuất từng loại sản phẩm bổ trợhoặc theo tỷ lệ chi tiêu trung gian đợc lựa chọn để phân bổ

Khi tính giá thành sản phẩm sản xuất bổ trợ theo yêu cầu chính của xínghiệp thì chỉ tính phần chi phí chung của phân xởng bổ trợ cho sản phẩm Cònchi phí chung của xí nghiệp cho phép không tính vào các sản phẩm bổ trợ

Giá thành sản phẩm là một trong các chỉ tiêu chất lợng quan trọng củaphân xởng hạch toán Khi chuyển các phân xởng sang hạch toán kinh tế, trớchết phải qui định các chỉ tiêu sản phẩm mà nó dùng làm đơn vị để tính Việclựa chọn chỉ tiêu sản phẩm để tính toán phụ thuộc vào tính chất công tác củaphân xởng Nếu phân xởng tự nó sản xuất ra sản phẩm hay từng chi tiết củasản phẩm, thì chỉ tiêu sản phẩm chính là tên gọi của sản phẩm hay chi tiết.Còn phân xởng chỉ tham gia làm một phần tác nghiệp sản xuất sản phẩm thì sẽlấy chỉ tiêu sản phẩm qui ớc nào đó Hoặc phân xởng nhận gia công lại cácbán thành phẩm từ phân xởng hạch toán khác theo trình tự sản xuất của xínghiệp, thì có thể tính giá thành bán thành phẩm nếu không tính giá thành thìchỉ xác định phần tham gia của phân xởng này trong chi phí của xí nghiệp sảnxuất sản phẩm

1.1.6 Tính giá thành thơng nghiệp:

Trang 11

Trong giá thành thơng nghiệp, ngoài những chi phí đã đợc tính tronggiá thành xí nghiệp, còn phải tính thêm cả phần chi phí tiêu thụ sản phẩm.Phần chi phí này bao gồm các chi phí đóng gói bao bì, vận tải các sản phẩm,bảo quản và chi phí của nhân viên làm công tác tiêu thụ sản phẩm.

Trờng hợp phải tính giá thành thơng nghiệp cho từng loại sản phẩm thìphần chi phí vận tải đợc tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm, còn các chi phíkhác có thể phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ giá thành sản xuất của

xí nghiệp hoặc theo tỷ lệ tiền lơng công nhân trực tiếp

Trờng hợp không thể tính chi phí vận tải trực tiếp cho từng loại sảnphẩm có thể phân bổ chi phí vận tải theo tỷ lệ trọng tải đối với từng loại sảnphẩm Hoặc trong trờng hợp chi phí sản xuất sản phẩm và chi phí tiêu thụkhông cùng trong thời gian tính toán, khi đó cho phép các chi phí thơngnghiệp tính bằng chi phí thực tế ở thời kỳ sản xuất sản phẩm này

1.2 Giới thiệu tổng công ty đờng sắt Việt Nam:

Đờng sắt Việt Nam đợc bắt đầu xây dựng từ năm 1881, trải qua nhiềugiai đoạn thăng trầm với nhiều mục đích khác nhau phụ thuộc vào chế độchính phủ Nhìn chung nó phát triển không ngừng về trang thiết bị, phơng tiện

tổ chức khai thác

Ngày 10/04/1990, Bộ giao thông vận tải quyết định chuyển Tổng cục ờng sắt thành Liên hiệp đờng sắt Việt Nam trực thuộc Bộ giao thông vận tải <Quyết định số 575 – QĐ - TCCB/CD>

đ-Để phù hợp với sự phát triển nền kinh tế thị trờng, ngày 04/03/2003 Thủtớng chính phủ đã có quyết định số 34/2003/QĐ - TTG về việc thành lập Tổngcông ty đờng sắt Việt Nam Tổng công ty đờg sắt Việt Nam là Tổng công tynhà nớc hoạt động kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ quản lý,khai thác, bảo trì

hệ thống kết cấu hạ tầng đờng sắt do Nhà nớc giao, có t cách pháp nhân, cócác quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định

1.2.1 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Đờng sắt Việt Nam

- Hội đồng quản trị

- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc

- Các đơn vị thành viên

A Doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập

A1 Doanh nghiệp nhà nớc giữ nguyên pháp nhân, nhà nớc nắm giữ100% vốn điều lệ gồm có 15 doanh nghiệp quản lý đờng sắt và 5 doanhnghiệp thông tin tín hiệu đờng sắt

Trang 12

A2 Doanh nghiệp chuyển sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên gồm có 4 công ty, đó là Công ty xe lửa Gia Lâm, Công ty toa xe HảiPhòng, Công ty toa xe Dĩ An, Công ty t vấn đầu t xây dựng đờng sắt

A3 Doanh nghiệp sẽ tiến hành cổ phần hoá gồm có 8 doanh nghiệpNhà nớc nắm quyền chi phối, 10 doanh nghiệp nhà nớc nắm ít nhất 51% cổphần khi bán cổ phiếu lần đầu và 5 doanh nghiệp nhà nớc nắm giữ cổ phần th-ờng hoặc không nắm giữ cổ phần

B Doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc:

B1 Công ty vận tải hành khách đờng sắt Hà Nội

B2 Công ty vận tải hành khách đờng sắt Sài Gòn

B3 Công ty vận tải hàng hoá đờng sắt

B4 Liên hiệp sức kéo đờng sắt Việt Nam

C Các đơn vị sự nghiệp gồm 6 đơn vị các trờng và các ban quản lý dự án

D Văn phòng đại diện:

D1 Văn phòng đại diện Tổng công ty đờng sắt tại miền Trung

D2 Văn phòng đại diện Tổng công ty đờng sắt Việt Nam tại Bắc Kinh(Trung Quốc)

E Công ty cổ phần vốn góp của Tổng công ty

E1 Công ty cổ phần khách sạn Hải Vân

E2 Công ty cổ phần dịch vụ vận tải đờng sắt khu vực I

E3 Công ty cổ phần vận tải và thơng mại đờng sắt

G Công ty liên doanh: Công ty dịch vụ du lịch đờng sắt Hà Nội

Trang 13

Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Đờng sắt Việt Nam

Thủ t ớng Chính phủ

Bộ giao thông vận tải Các cơ quan ngang bộ

Tổng công ty đ ờng sắt Việt Nam

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Tổng giám đốc

Kế toán tr ởng Các ban tham m u và văn phòng đại diện

Trung tâm điều hành vận tải

DNNN hạch toán

độc lập DNNN hạch toán phụ thuộc Các đơn vị sự nghiệp

Trang 14

1.2.2 Đặc điểm, vai trò của ngành vận tải đờng sắt Việt Nam

Vận tải đờng sắt là ngành vận tải xuất hiện tơng đối sớm so với một sốngành vận tải khác nh ôtô, hàng không… và nó có một số đặc điểm sau:

- Có thể vận chuyển một khối lợng lớn và tập trung, rất thích hợp vớimột số nớc có nền đại công nghiệp và công nghiệp khai khoáng

- Có năng lực vận chuyển lớn, một độ chạy tầu cao thờng xuyên liên tụctốc độ vận chuyển tơng đối nhanh

- Có sở trờng trong vận chuyển đờng dài và có khả năng đáp ứng đợcmọi yêu cầu trong công tác vận chuyển hàng hoá và hành khách

- Độ an toàn trong công tác vận chuyển cao, tỉ lệ tai nạn thấp nhất sovới các phơng tiện khác

- Giá thành vận chuyển tơng đối thấp, nhất là trên các tuyến có mật độvận chuyển lớn thì giá thành còn thấp hơn nhiều

- Trong công tác vận chuyển hành khách còn có u điểm hơn hẳn cácloại vận tải khác là thoải mái, thuận tiện và thích hợp với hình thức du lịch

đang có xu hớng ngày càng tăng

- Vận tải đờng sắt ít gây ô nhiễm môi trờng và hệ sinh thái so với ôtô vàhàng không

Mặt khác nó cũng có một số nhợc điểm nh:

- Ngành vận tải đờng sắt đồi hỏi vốn đầu t lớn và thời gian thu hồi vốn

đầu t lâu, nhất là đối với đờng sắt điện khí hoá thì vốn đầu t còn lớn hơnnhiều

- Sự linh hoạt cơ động thua kém vận tải ôtô vì số điểm đỗ theo quy định,

đó là các nhà ga và cũng không thể đi sâu và len lỏi vào tất cả các điểm dân c

và khu vực, sản xuất, và cần phải có các phơng tiện vận chuyển đờng ngắnkhác đa đến các ga để vận chuyển

- Tốc độ vận chuyển không nhanh bằng hàng không, ngay cả trên đờngsắt cao tốc… Sự cạnh tranh về tốc độ chỉ hơn vận tải ôtô khi chạy trên cự lytrung bình và xa

Cơ sở vật chất của ngành vận tải đờng sắt Việt Nam hiện nay gồm có 6tuyến đờng với tổng chiều dài 2561km trong đó 2115km khổ đờng 1 mét,166km khổ đờng 1345 và 223 km đờng lồng, tuyến dài nhất là tuyến ThốngNhất 1730km Tất cả có 1335 chiếc cầu dài 42136m, tuyệt đại bộ phận là câycầu thép trong tình trạng xấu, cũ, có một số cầu tạm và kinh phí cho công tácduy tu không đủ nên đã dẫn tới 164 chiếc cầu hạn chế tốc độ chiếm khoảng30% tổng chiều dài các cầu, đặc biệt cầu Long Biên là cấp bách nhất 39 hầmvới chiều dài 10760m, các hầm hầu hết có nhiết vết nứt ở lớp áo gây nguy

Trang 15

hiểm và đe doạ an toàn đoàn tầu bất cứ lúc nào Cấu tạo đờng sắt không đồng

đều, nhiều đoạn thiếu ba bú, tà vẹt, 40% vẫn còn loại ray 27 – 30kg/m Sốcòn lại là ray tiêu chuẩn P.43 (43 kg/m)

Tín hiệu tự động quanh khu đầu mối Hà Nội, bán tự động trên một sốtuyến nh: Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh… còn lạitrên 70% vẫn là thẻ đờng Có thể nói tín hiệu quá cũ kỹ lạc hậu, tuy điều nàykhông có nghĩa là đe doạ đến an toàn chạy tầu mà chủ yếu là ảnh hởng đếntốc độ chạy tầu và năng lực của tuyến về thông tin không đạt yêu cầu, so vớingành bu điện thì quá lạc hậu

Hiện tại ngành đờng sắt có 507 đầu máy các loại, trong đó 2/3 đangtrong điều kiện hoạt động còn 1/3 đang chờ sửa chữa và thanh lý Hiện tạikhông thiếu số lợng đầu máy, song thiếu đầu máy có công suất lớn từ 100 mãlực trở lên Đầu máy do nhiều nớc chế tạo nên dẫn đến kết quả là phụ tùngthay thế sửa chữa rất khó kiếm Có 947 tao xe khách, trong đó cũng chỉ có 2/3

đang hoạt động đợc Với 4986 toa xe hàng 1m và 695 toa xe 143,5 trong đóchỉ có 3545 xe 1m và 300 xe 1435 đang trong điều kiện khai thác đợc Với sốlợng tao xe hàng và khách đủ để hoàn thành nhiệm vụ vận chuyên hiện nay,tuy nhiền trong những tháng cao điểm (các chiến dịch vận chuyển hành kháchtrong những ngày lễ tết thì 0 thì thiếu cả toa xe lẫn đầu máy Các cơ sở sửachữa toa xe đầu máy năng lực khá nh xe lửa Gia Lâm thì có thể đại tu 600 xehàng và khách mỗi năm, song hiện tại không khai thác hết năng lực Tuynhiên lại thiếu đồng bộ, cha sản xuất chế tạo đợc giá chuyển, vòng bi

Năng lực thông qua các tuyến còn d thừa nhiều, hầu hết mới sử dụng40% đến 50% Riêng tuyến Hà Nội –Vinh đã sử dụng tới 70%, song cá biệt

có tuyến mới sử dụng 15% Việc tồn tại hai khổ đờng 1m và 1435 đã gâynhiều trở ngại nhiều cho công tác khai thác Mặc dù trong thông t 46 của Thủtớng chính phủ khẳng định tất cả chuyển về khổ đờng 1m, song vẫn không có

đủ kinh phí để thực hiện điều này

Vấn đề tiếp cận thị trờng đang là một tồn tại lớn hiện tại Tuy ngành ờng sắt đã có bộ phận kinh tế thị trờng song vẫn cha phát huy hết chức năng

đ-và nhiệm vụ của nó Vẫn đề khó khăn nghiêm trọng nhất là vấn đề thiếunguồn tài chính để hiện đại hoá ngành đờng sắt để có đủ sức cạnh tranh vớicác phơng tiện vận tải khác Vì ngành đờng sắt muốn hiện đại hoá đòi hỏi phải

có vốn đầu t lớn, nhng do khả năng thu hồi vốn chậm nên điều kiện thu hútvốn đầu t nớc ngoài sẽ khó khăn hơn

Đại hội Đảng toàn quốc lần thtứ 8 đã đề ra mục tiêu đến năm 2002 là: “Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo

Trang 16

vệ tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá” Mục tiêu của côngnghiệp hoá và hiện đại hoá là biến nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sởvật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phùhợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thầncao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giầu nớc mạnh, xã hội công bằng vănminh Trong vài chục năm, từ nay đến khoảng 2020 ra sức phấn đấu để biến n-

ớc ta về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp Với mục tiêu là: đổi mới côngnghệ của phần lớn các doanh nghiệp, phát triển nhanh một số ngành và một sốlĩnh vực có lợi thế, hình thành một số ngành mũi nhọn nh: Chế biến lơng thựcthực phẩm, khai thác và chế biến dầu khí, công nghiệp điện tử, công nghệthông tin và một số ngành cơ khí chế tạo Hình thành các khu công nghiệp tậptrung (bao gồm cả khu chế xuất và khu công nghiệp cao), tạo địa bàn thuận lợicho xây dựng các cơ sở công nghiệp mới

Để có thể thực hiện đợc các mục tiêu trên thì cần phải tăng cờng việcxây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, trong đó đặc biệt phải

kể đến vận tải đờng sắt, nó cần đợc củng cố nâng cấp mạng đờng sắt hiện có.Trớc mắt cần tập trung ở các tuyến có khối lợng vận chuyển lớn nh: Hà Nội– Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó là các tuyến Hà Nội – Lào Cai và Hà Nội– Hải PHòng Các tuyến này nằm trên 2 trục đờng Bắc Nam và Đông Tây,nối liền hầu hết các vùng kinh tế, các vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, cáckhu vực công nghiệp và khai khoáng trong cả nớc Nó là chiếc cầu nối liềngiữa sản xuất và tiêu thụ, giữa các thành phố với nhau, giữa nông thôn vớithành thị, giữa miền ngợc với miền xuôi, không những thế, nó còn đóng vaitrò quan trọng về an ninh quốc phòng, vận chuyển nhanh chóng an toàn bí mật

vũ khí, khí tài Đặc biệt ngày nay trong tình hình kinh tế mở nó còn giữ vai tròquan trọng trong giao lu kinh tế văn hoá giữa các nớc trong khu vực đặc biệtlà: Trung Quốc, Lào, Campuchia và các nớc ASEAN

Mạng lới đờng sắt không thể sắp đặt tuỳ ý của ngành đờng sắt mà phảinằm trong chiến lợc chung của nền kinh tế, xã hội, quốc phòng của đất nớc,nhằm mục đích đa nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển để trở thành nớccông nghiệp hoá và hiện đại hoá Muốn vậy về mạng đờng sắt và cơ sở hạ tầngcủa nó phải đảm bảo các yêu cầu sau: Thoả mãn tối đa các yêu cầu vậnchuyển của nền kinh tế và xã hội với tốc độ phát triển nhanh Trong một thờigian ngắn nhất có thể đuổi kịp trình độ của đờng sắt các nớc tiên tiến trongkhu vực Đảm bảo an toàn chạy tầu và có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tiêntiến Với mạng lới đờng sắt đợc cải tạo và nâng cấp cũng nh xây dựng mới quacác thời kỳ sẽ tạo nên một mạng lới hoàn chỉnh hợp lý ở các khu vực và vùng

Trang 17

kinh tế công nghiệp hoá và hiện đại hoá Song việc quyết định rất quan trọngtrong khai thác và kinh doanh vận tải có hiệu quả hay không còn phải kết đếnphơng tiện vận tải và các thiết bị phục vụ Nếu đầu t đúng và thoả đáng thì sẽ

đạt đợc các mục tiêu, thu hút đợc khách hàng và chủ hàng, giảm giá thành, antoàn chạy tầu và cạnh tranh thắng lợi

1.3 Giới thiệu công ty vận tải hàng hoá đờng sắt

Công ty vận tải hàng hoá đờng sắt đợc thành lập theo quyết định số 02/QĐ/ĐS – TCCB – LĐ, ngày 07/07/2003 của hội đồng quản trị Tổng công ty

đờng sắt Việt Nam, là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán phụ thuộc Tổng công

ty đờng sắt Việt Nam Công ty có t cách pháp nhân, co các quyền và nghĩa vụdân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về hoạt động khai thác kinh doanhvận tải đờng sắt, có con dấu riêng, có tài sản, đợc mở tài khoản tại các ngânhàng trong nớc và nớc ngoài theo quy định của pháp luật, đợc tổ chức và hoạt

động theo điều lệ của Công ty

Công ty có trụ sở chính và đặt tại 130 đờng Lê Duẩn, thành phố Hà Nội.Công ty có các nhiệm vụ chính sau đây:

* Thực hiện nhiệm vụ khai thác kinh doanh vận tải hàng hoá, tham giavận tải hành khách, vận tải đa phơng thức trong nớc và liên vận quốc tế Bảodỡng, khám chữa, chỉnh bị và sửa chữa đầu máy toa xe, các thiết bị và cơ sởvật chất kỹ thuật đợc Tổng công ty giao.Đề xuất các phơng án cải tạo, thiết kế,chế tạo, đóng mới đầu máy toa xe, phơng tiện máy móc, thiết bị chuyên dùng

Tổ chức quản lý công tác nghiệp vụ chạy tầu hàng, công tác giao tiếp kỹ thuật,thơng vụ, bảo quản, xếp dỡ giao nhận hàng hoá Cung cấp đầu máy theo kếhoạch của Tổng công ty, tổ chức triển khai và phối hợp chặt chẽ với các đơn vịhữu quan trong và ngoài ngành đờng sắt để thực hiện công tác cứ chữa và đảmbảo an toàn giao thông vận tải đờng sắt Đại lý vận tải khác, đại lý xăng dầu

mỡ nhờn và đại lý bảo hiểm các loại Kinh doanh du lịch lữ hành trong vàngoài nớc, kinh doanh khách sạn nhà nghỉ, cho thuê nhà nghỉ, địa điểm vănphòng, phơng tiện thiết bị quảng cáo

Hợp tác liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc tronghoạt động của công ty và tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật

* Nhận và sử dụng có hiệu quả tài sản và các nguồn lực khác do Tổngcông ty giao, nhận, bảo quản và phát triển vốn đợc Tổng công ty giao theo chế

độ hiện hành của Nhà nớc và phân cấp của Tổng công ty

* Tổ chức nghiên cứu thực hiện, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,công nghệ để đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty và Tổng công ty

* Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng công ty giao

Trang 18

- Các đơn vị trực thuộc công ty gồm có:

Cơ quan công ty

Các xí nghiệp vận dụng toa xe hàng: Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng

Hà Nội, xí nghiệp vận dụng toa xe hàng Sài Gòn

Các xí nghiệp đầu máy: Xí nghiệp đầu máy Vinh, Xí nghiệp đầu máy

Hà Lào, Xí nghiệp cơ khí xếp dỡ Sài Gòn

Các ga, xí nghiệp vận tải: Các ga hàng lớn và ga giao tiếp biên giới: LàoCai, Đồng Đăng, Yên Viên, Giáp Bát, Hải Phòng, Xuân Giao, Tiên Kiên, LâmThao, Thịnh Châu, Bút Sơn, Hoàng Mai, Đông Hà, Sóng Thần, và xí nghiệpvận tải đờng sắt Hà Thái, xí nghiệp vận tải đờng sắt Hà Quảng

Tổ chức công ty vận tải hàng hoá đờng sắt

Các

XN sửa chữa toa xe

Các ga

XN vận tải

XNVDTX hàng Hà Nội

XNVDTX hàng Sài Gòn

XNTX Vinh

XNTX

Đà Nẵng

Các ga: Giáp Bát, Thịnh Châu, Bút Sơn, Bỉm Sơn, Hoàng Mai, Đông Hà, Sóng Thần, Yên Viên, Đồng Đăng, Tiên Kiên, Lâm Thao, Lào Cai, Xuân Giao, Hải Phòng, XNVTĐS Hà Thái, XNVTĐS Hà

Trang 19

1.4 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất của Tổng công ty đờng sắt

Việt Nam:

* Mô hình hạch toán kinh tế Tổng công ty và các công ty vận tải

Thông qua hạch toán giữa Tổng công ty và các công ty vận tải, là hạch toán theo sản phẩm công đoạn Hạch toán giữa các công ty vận tải A và công

ty vận tải B, C là hạch toán theo các sản phẩm tác nghiệp làm hộ nhau và đơn giá thanh toán tác nghiệp đợc Tổng công ty qui định

Với mỗi công ty vận tải sẽ có 3 phần chi phí (về mặt hạch toán) có

doanh thu riêng, lợi nhuận riêng Trong đó chi phí bao gồm:

- Chi phí làm cho công ty khác( thanh toán)

- Chi phí công ty

- Chi phí thu đợc từ công ty khác thanh toán

* Quan hệ giữa doanh thu, chi phí Tổng công ty Đờng sắt Việt Nam

Doanh thu Tổng công ty gồm có: Doanh thu công ty vận tải hàng hoá đờng

sắt, doanh thu công ty vận tải hành khách đờng sắt Hà Nội, doanh thu công ty vận tải hành khách Đờng Sắt Hà Nội, doanh thu công ty vận tải hành khách đ-ờng sắt Sài Gòn và doanh thu tại Tổng công ty

Chi phí của Tổng công ty bao gồm có: Chi phí tại Công ty vận tải hàng hoá, chi phí tại công ty vận tải hành khách Hà Nội; chi phí tại công ty vận tải hành khách Đờng sắt Sài Gòn và chi phí tại Tổng công ty

* Nội dung xác định chi phí của các công ty vận tải

Trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất đợc giao gồm có khối lợng, sản xuất vận tải của công ty và khối lợng các tác nghiệp của công ty bạn ngời ta tiến hành lập kế hoạch chi phí sản xuất của công ty trên cơ sở hệ thống khoản mục chi của ngành vận tải Đờng sắt

Trong hệ thống khoản mục chi thể hiện 2 loại phí là:

- Chi phí để làm ra sản phẩm của chính công ty mình gọi là chi phí

Chi phí làm ra sản phẩm của công ty A

Chi phí do công ty bạn làm cho công ty A

Chi phí để xác

định đơn giá nội bộ Tổng hợp công ty A

Chi phí nhóm I Chi phí làm ra sản phẩm của công ty mình

Chi phí làm ra sản phẩm của công ty B

Chi phí để xác

định đơn giá nội

bộ tổng hợp công ty B

=

=

Trang 20

Chi phí nhóm I gồm có chi phí hạ tầng cơ sở, khấu hao tài sản cố định, và lãi vay tập trung

Chi phí của công ty khách làm cáctác nghiệp cho Công ty hàng

Tổng số tấn km vận chuyển hàng hoá

Đơn giá nội bộ tổng

hợp của công ty =

khách (HN)

Chi phí làm ra sản phẩmcủa công ty khách Hà Nội +

Chi phí do các công ty khác làm hộ cáctác nghiệp cho công ty khách (HN)Tổng số HK.Km của công ty khách HN

(của cả 3 công ty)

* Nội dung xác định Doanh thu riêng, chi phí riêng và lợi nhuận riêng

Các công ty vận tải căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch đợc Tổng công ty

= sptkm * đơn giá nội bộ tổng hợp * hệ số điều chỉnh (kđc)

Đồng thời xác định đợc thu nhập do công ty bạn thanh toán các tácnghiệp làm hộ

= nsp

i 

 1 tác nghiệp i] * [ đơn giá thanh toán tác nghiệp i]

Trang 21

Chi phí của công ty vận tải gồm có chi phí riêng của công ty để làm rasản phẩm chính của công ty và chi phí làm ra các sản phẩm tác nghiệp chocông ty bạn (dùng để thanh toán với công ty bạn) cân đối giữa doanh thu riêng

và chi phí riêng thì tạo ra lợi nhuận riêng khi đó ta có:

Mục đích sử dụng hệ số điều chỉnh là để gắn trách nhiệm của các công

ty trong việc tận thu của Tổng công ty nghĩa là các công ty phải cung ứng và

để xác định đợc chi phí mà phụ thuộc vào doanh thu

* Các sản phẩm trong thanh toán của các công ty vận tải là có 2 loại sảnphẩm trong hạch toán theo mô hình Tổng công ty

Sản phẩm nội bộ tổng hợp là sản phẩm dùng trong thanh toán giữa Tổngcông ty với các công ty thông thờng là những sản phẩm liên quan đến sản xuấtchính của công ty Với công ty vận tải hàng hoá đờng sắt là Tkm hàng hoá vậnchuyển và với công ty vận tải hành khách đờng sắt là HK.km tính đổi

Sản phẩm nội bộ theo tác nghiệp là để thanh toán tác nghiệp giữa cáccông ty vận tải với nhau gồm có:

- Tấn xếp dỡ là 1 tấn hàng xếp hoặc dỡ dùng để thanh toán giữa các gathuộc công ty vận tải hành khách với ga thuộc công ty vận tải hàng hoá

- Hành khách đi tàu tính đổi dùng để thanh toán giữa các ga thuộc công

ty hàng với các ga thuộc công ty khách

- Đoàn tàu đón gửi dùng để hai bên thanh toán cho nhau

- Số xe qua trạm kiểm tra kĩ thuật dùng để thanh toán giữa hai bên với nhau

- Ngày xe vận dụng (nếu có)

- Đm.km dọc đờng dùng để xác định theo loại máy i là sản phẩm thanhtoán phần chi phí sửa chữa đầu máy các cấp

- Ngày máy kéo tàu xác định theo loại tàu dùng để thanh toán phần chiphí của bộ phận lái máy

- Tkm tổng trọng dùng để thanh toán phần chi phí nhiên liệu

Trang 22

Ch ơng II Cơ sở nội dung xác định giá thành VTĐS

1 Khái niệm, nội dung các phơng pháp xác định giá thành:

1.1 Khái niệm:

Giá thành VTĐS là chi phí vận tải của nghành ĐS tính toán trên một

đơn vị sản phẩm tơng ứng của ngành trong một thời kì nhất định Trong sảnxuất kinh doanh hiện nay, giá thành vận tải đờng sắt đợc tính toán hàng nămbao gồm giá thành kế hoạch và giá thành quyết toán (hay là giá thành thựchiện)

Hiện nay các sản phẩm vận tải đợc chia theo các loại vận chuyển: Hànghoá, hành khách tính đổi, trong vận chuyển hành khách còn chia ra: Hànhkhách đi tầu thống nhất, hành khách đi tầu địa phơng phía Nam Ngoài ra giáthành vận tải còn đợc tính chung cho cả vận chuyển hàng hoá và hành khách

và đợc gọi là giá thành vận tải tính đổi

Vì vậy hiện nay giá thành vận tải đờng sắt có các loại giá thành sau:

- Giá thành tính đổi là chi phí vận tải tính trên một đơn vị sản phẩm tính

đổi, chung cả hàng hoá và hành khách (Km tính đổi)

- Giá thành vận chuyển hàng hoá là chi phí vận tải tính trên một đơn vịsản phẩm vận chuyển hàng hoá (km)

- Giá thành vận chuyển hành khách là chi phí vận tải tính trên một đơn

vị sản phẩm vận chuyển hành khách Vì trong vận chuyển hành khách có cảhành lý nên gọi là hành khách tính đổi (HK Km tính đổi)

Để tính toán chi tiết trong công tác vận chuyển HK giá thành vậnchuyển hành khách còn đợc chia ra

- Giá thành vận chuyển hành khách tầu thống nhất là chi phí vận tải tínhtrên một đơn vị sản phẩm vận chuyển hành khách tầu thống nhất (HK Km tính

đổi tầu thống nhất)

- Giá thành vận chuyển hành khách tầu địa phơng phía Bắc hoặc phíaNam là chi phí vận tải tính trên một đơn vị sản phẩm vận chuyển hành kháchtàu địa phơng phía Bắc hoặc phía Nam

(HK Km tính đổi tàu địa phơng phía Bắc hoặc phía Nam)

Từ các định nghĩa trên ta có công thức chung để tính giá thành vậnchuyển đờng sắt là:

Trang 23

E C

 (đồng/sản phẩm vận tải)

Trong đó:

E: Tổng chi phí vận tải cho một loại vận chuyển bao gồm: lơng, bảo

hiểm,vật liệu, nhiên liệu

PL: Sản lợng vận tải của một loại vận chuyển tơng ứng nếu là vận

chuyển hành khách sẽ bao gồm cả hành lý

- Công thức này biểu thị nội dung kinh tế tổng hợp vì tổng chi phí vậntải (E) có mối liên hệ chặt chẽ với sản phẩm vận tải (PL) đó là 2 mặt củamột vấn đề thống nhất Hiện vật là cơ sở để xác định giá trị, còn gái trị là tấmgơng phản ánh hiện vật trong điều kiện môi trờng sản xuất nhất định Nộidung kinh tế này còn biểu hiện mối quan hệ kinh tế – kĩ thuật sâu sắc: Mốiquan hệ giữa ngời với ngời và mối quan hệ tác động ngời với công cụ sảnxuất Nếu mối quan hệ trên không đợc thoả mãn tính quy luật của nó, thì côngthức trên không thể hiện đầy đủ tính khoa học của giá thành vận tải

Phấn đấu không ngừng giảm giá thành là yêu cầu chủ yếu đối với ngành

ĐS nói riêng và các ngnfh kinh tế nói chung Vì giá thành liên quan chặt chẽvới chỉ tiêu hiện quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận

2 Kết cấu chi phí, tập hợp và phần khai chi phí vận tải đờng sắt

2.1 Kết cấu chi phí vận tải đờng sắt:

Chi phí sản xuất vận tải đờng sắt hay còn gọi là chi phí vận doanh là chiphí mang tính chất vận tải trong một thời kỳ nhất định thờng là một năm Nóbao gồm các yếu tốt chi phí nh đối với các ngành kinh tế quốc dân khác đó là:

- Tiền lơng: Bao gồm phần tiền lơng cho công nhân trực tiếp và giántiếp làm công tác vận tải

- Bảo hiểm và chi phí công đoàn: Là phần chi phí đợc qui định theo chế

độ đối với ngời lao động, nó bao gồm tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế vàphí công đoàn

- Vật liệu: Là những chi phí vật liệu trực tiếp cho quá trình sản xuất vậntải, nó chủ yếu là những vật liệu đợc sử dụng trong quá trình sửa chữa đầumáy toa xe và vật liệu sử dụng trong sản xuất của các đơn vị, bộ phận và ng ờilao động

- Nhiên liệu: Là những chi phí về nhiên liệu phục vụ cho công tác chạytàu khách, hàng, dồn và các nhiên liệu phục vụ cho việc chạy máy phát điệntrên các đoàn tàu ở các ga không có điện và phơng tiện vận tải nội bộ

Trang 24

- Khấu hao cơ bản: Là chi phí thuộc về khấu hao các tài sản cố định nh:

Đầu máy, toa và hàng, toa xe khách nhà xởng, vật kiến trúc, phơng tiện vận tảinội bộ và máy móc thiết bị khác

- Dịch vụ mua ngoài: Là phần chi phí bao gồm:

Điện, nớc, điện thoại, Fax, các khoản thuê ngoài gia công sửa chữa, vậnchuyển v…v

- Chi khác: Là các khoản chi phí thuộc chi chế độ ngời lao động, cáckhoản chi trả lệ phí cơ sở hạ tầng, trả lãi vay vốn các dự án, vay tín dụng ngân hàng

- Để phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất là nền tảngcho công tác kế hoạch chi phí vận danh và hạch toán giá thành thì ngành đờngsắt phải có cả một hệ thống các khoản mục chi nhằm ghi chép các chi phí đốivới các đơn vị bộ phận khác nhau này

Việc hình thành một hệ thống khoản mục chi nhiều hay ít khoản mục

nó phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức quản lý quá trình sản xuất, đặc biệt làcơ chế quản lý và phân cấp quản lý, cũng nh cơ chế hạch toán kinh tế của ngành

Từ trớc đến nay ngành ĐSVN đã nhiều lần thay đổi hệ thống khoảnmục chi mỗi khi có sự thay đổi trên

Từ khi ngành đờng sắt Việt Nam đợc thành lập để quản lý chi phí vậndoanh đối với các đơn vị tham gia làm công tác vận tải, ngành ĐS đã có một

hệ thống với 138 khoản mục chi chia làm cơ sở cho việc lập kế hoạch chi phí

và hạch toán giá thành

Đến năm 1977 để tăng cờng quản lý chi phí sự thay đổi về cơ sở vậtchất và trang thiết bị, ngành ĐS đã ban hành một hệ thống với 235 khoản mụcchi Do cơ chế quản lí chi phí tập trung toàn ngành bao gồm cả khối cơ sở hạtầng đờng sắt việc xác định chi phí cho các đơn vị xí nghiệp thành viên đềudựa vào nhiệm vụ sản xuất đã đợc xác định ngay từ đầu kì kế hoạch Cùng vớimột hệ thống định mức tiêu hao về lao động vật t, nhiên liệu… kể cả giá cảcũng do nhà nớc quản lý

Năm 1955 khối cơ sở hạ tầng đợc tách ra khỏi khối vận tải đờng sắt, các

đơn vị cơ sở hạ tầng hoạt động sản xuất bằng nguồn vốn sự nghiệp kinh tế donhà nớc cấp và hạch toán riêng Ngành VTĐS sử dụng phần cơ sở hạ tầng đểtiến hành SXKD sẽ trải qua phí sử dụng cơ sở hạ tầng bằng 10% doanh thuvận tải Bên cạnh đó ngành ĐS thực hiện một bớc việc phân cấp quản lý cho xínghiệp liên hợp các khu vực Do việc mua bán vật t, thiết bị, phụ tùng, nhiênliệu kể cả giá cả đều diễn ra trên thị trờng do thị trờng quyết định mà nhà nớc

Trang 25

không quản lý nữa

Từ những thay đổi trên hệ thống KH ddợc rút gọn chỉ còn 52 khoản mục Năm 2005 ngành ĐS tiếp tục thực hiện sự thay đổi về mô hình hạchtoán kinh tế, nhằm phân cấp triệt để hơn cho các công ty vận tải.Mặc dù hiệnnay ngành ĐS cha có một hệ thống định mức mới cho phù hợp với mô hình tổchức, phân cấp quản lý, đặc biệt là sự thay đổi về các trang thiết bị cơ sở vậtchất của ngành trong sự thay đổi về mô hình hạch toán kinh tế đòi hỏi phải cómột hệ thống các KH mới cho phù hợp Chính vì vậy hệ thống 56 KHC cùngcác điều khoản đợc mở rộng thêm đã đợc ngành ĐS ban hành và chính thức ápdụng từ mùng 1/1/2005

2.2 Phần khai chi phí VTĐS theo loại vận chuyển trong công tác quản lý hiện nay của ngành đờng sắt đợc chia làm 4 loại vận chuyển:

Hàng hoá, hành khách thống nhất, khách địa phơng phía Bắc và khách

địa phơng phía Nam Vì vậy để tính đợc giá thành trực tiếp từ KHC thì chi phívận tải đờng sắt phải đợc phân khai theo 4 loại vận chuyển

Để thực hiện việc phân khai chi phí, trớc hết ta phải tổng hợp chi phí từ

3 công ty vận tải thành chi phí vận tải của Tổng công ty ĐSVN

Từ chi phí sản xuất vận tải của 3 công ty vận tải và Tổng công ty ĐSVN

ta tiến hành khai thác và tổng hợp chi phí theo 4 loại vận chuyển dựa trên hainguyên tắc sau:

1 Những chi phí liên quan trực tiếp đến loại vận chuyển nào đ ợc phân thẳng cho loại v/c đó chính từ nguyên tắc này mà có khoản mục chi

đợc láy thẳng từ biểu chi phí của tổng công ty và có KH lại đợc lấy trực tiếp từ chi phí của công ty vận tải

2 Những chi phí liên quan đến nhiều loại vận chuyển phải thông qua chỉ tiêu trung gian để phân loại Việc lựa chọn chỉ tiêu trung gian để phần khai phải đặc trng và phản ánh đúng nội dung sự tiêu hao chi phí của khoản mục chi đó theo mỗi loại v/c

Dựa trên 2 nguyên tắc này đợc sử dụng trong phân khai cụ thể nh sau:

a) Các khoản mục chi đợc phân bổ trực tiếp cho các loại vận chuyển

cụ thể là:

+ Cho vận chuyển hàng hoá gồm:

2a; b; c; 5a1; 7;8a; 9a; 10a; 11a; 13; 14a; 16a; 17a; 40b; 41b; 47b;48b

Đợc lấy trực tiếp thì biểu chi phí của TCT

+Cho vận chuyển hành khách tàu thống nhất gồm:

Trang 26

2d;4a;5a2;5b1;6a;c;8b;9b;10b;11b1;12a;14b1;16b;17b và 40c Đợc lấytrực tiếp từ biểu chi phí của Tổng công ty

+ Cho vận chuyển hành khách tàu địa phơng phía Bắc gồm:

2e;4b;c;5a3;5b2;6b;d;8C;9c;10c;11b2;b3;12bc;14b2;16c;17c;40d;41c

đợc lấy từ biểu chi phí của Công ty Khách HN và Công ty hàng Vì Công tyhàng hiện đang quản lý 2 đội tàu khách địa phơng chạy trên 2 tuyến QuánTriều – Hạ Long Cho vận chuyển hành khách tàu địa phơng phía Nam gồm:

2e;4b;5a3;5b2;6b;d;8c;9c;10c;11b2;b3;12bc;14b2;16c;17c;40d Đợclấy từ biểu chi phí của công ty khách Sài Gòn

b, Các khoản muc chi đợc phân khai thông qua các chỉ tiêu trung gian cho các loại vận chuyển cụ thể là:

Cho các khoản mục chi

và tiêu khoản cho4 loại

vận chuyển

1. % Đoàn tàu dón gửi mỗi lại v/c 1

2 % Đm km dọc đờng so Đmkm chung 15,19,20,21,47a

3 % Đmkm dồn so Đmkm chung 15,19,20,21,47a

4 % Đmkm dọc đờng mỗi loại v/c

5 % Đmkm dồn mỗi loại v/c

6 % Giờ đầu máy dọc đờng so giờ đầu máy chung 40a,41a,48a

7 % Giờ đầu máy dồn so giờ đầu máy chung 40a,41a,48a

8 % Giờ đầu máy dọc đờng mỗi loại v/c

9 % Giờ đầu máy dồn mỗi loại v/c Và 16d, 17d

10 % Tổng nhiên liệu cấp mỗi loại v/c 18

Việc xác định tỷ lệ % các chỉ tiêu trung gian cho mỗi loại vận chuyển

đợc dựa trên các số liệu kế hoạch hoặc thực hiện tuỳ theo mục đích tính giáthành kế hoạch hay thực hiện 4 loại vận chuyển để tính ra tỷ lệ % này

Lu ý: Chi phí của các khoản mục chi từ 42 đến 46 không dựa vào phầnkhai chi phí để tính giá thành cho 4 loại vận chuyển Vì các khoản mục chinày chỉ dùng để các công ty ghi chép việc thanh toàn phần làm hộ nhau Thựcchất nội dung các chi phí này đã đợc thể hiện ở trong các khoản mục chi khác

Trang 27

tại công ty bạn có các nội dung chi phí với chi phí làm ra sản phẩm của chínhcông ty đó

3 Hệ thống khoản mục chi ngành Đờng sắt:

3.1 Về kết cấu hệ thống 56 khoản mục chi đợc chia làm 2 phần:

Phần A: Chi phí sản xuất

Bao gồm 22 khoản mục chi và đợc chia làm 3 hệ

- Hệ vận chuyển gồm 5 khoản mục chi đầu

- Hệ toa xe gồm các khoản mục từ 06 đến 14

- H đầu máy gồm các khoản mục từ 15 đến 21

Và một khoản mục chi 22 dự phòng các chi phí phát sinh khác ở phần A

Đây là phần chi phí trực tiếp sản xuất để làm ra các sản phẩm theo tácnghiệp của các xí nghiệp thành viên ở mỗi hệ, nó thuộc khối lao động công nghệ

Phần B: Chi phí phục vụ sản xuất

Đây là phần chi phí gồm 34 khản mục chi đợc chia làm 3 nhóm:

- Nhóm 1: Gồm 19 khoản mnục chi từ 23 đến 41 Đây là những khoản

mục chi đợc sử dụng chung cho các xí nghiệp thành viên và chi phí của cơquan công ty Nó gồm các phần chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất thuộckhối lao động phục vụ bổ trợ, gián tiếp và quản lý sản xuất Cùng một sốkhoản mục chi thuộc chi tiêu chung ở các xí nghiệp thành viên và cơ quancông ty

- Nhóm 2: Gồm 5 khoản mục từ 42 đến 46 Là những khoản mục chi

nhằm phản ánh sự thanh toán lẫn nhau giữa các công ty đối với các sản phẩmtheo tác nghiệp phần làm hộ nhau

- Nhóm 3: Gồm 10 khoản mục từ 47 đến 56, trong đó có khoản mục 56

dự phòng các chi phí phát sinh ở phần B Đây là những khoản mục nhằm phản

ánh những chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất để làm ra các sản phẩm củatoàn công ty nó không thuộc chi phí riêng của cơ quan công ty

Mục đích phải phân chia hệ thống khoản mục chi thành 2 phần A và B

và các nhóm trong mỗi phần nhằm:

- Giúp cho việc quy nạp chi phí và phân bổ chi phí vào các sản phẩmtheo các loại vận chuyển của các công ty, cũng nh vào các sản phẩm theo tácnghiệp sử dụng trong hạch toán đợc thuận lợi dễ dàng

Cụ thể: Đối với các chi phí phần A về cơ bản đợc phân bổ trực tiếp vàocác sản phẩm theo loại vận chuyển và các sản phẩm theo tác nghiệp của công

ty Còn các chi phí phần B thì hầu hết các chi phí này phải qua bớc phân bổ

Trang 28

chi phí vào các sản phẩm theo loại vận chuyển và các sản phẩm theo tácnghiệp thông qua các chỉ tiêu trung gian

Ví dụ:

+ Đối với các khoản mục chi liên quan đến ngời lao dộng gồm cáckhoản mục chi từ 27 đến 35 khi phân bổ vào các sản phẩm thông qua chỉ tiêutrung gian là tỷ lệ % tiền lơng phần A của mỗi loại sản phẩm đã đợc quy nạptrong phần A so với tổng chi tiền lơng A

+ Đối với một số khoản mục chi từ 49 đến 56 lại dùng chi tiêu trunggian là tỷ lệ % doanh thu theo từng loại sản phẩm vận chuyển để phân bổ

+ Hoặc đối với các khoản mục chi còn lại gồm các khoản mục từ 23

đến 26 và từ 36 đến 39 lại dùng chỉ tiêu trung gian là tỷ lệ % chi phí phần Acủa mỗi loại sản phẩm đã đợc quy nạp trong phần A so với tổng chi A để phân

bổ

- Giúp cho việc các công ty khi tiến hành hạch toán sản phẩm công

đoạn đối với các xí nghiệp thành viên, chính việc sắp xếp phân nhóm này sẽtạo điều kiện thuận lợi và dễ dàng trong việc tính toán xây dựng đơn giá sảnphẩm công đoạn

3.2 Về đánh số thứ tự các khoản mục chi và tiểu khoản cũng nhằm

-Giúp cho các công ty vận tải và các xí nghiệp thành viên lập kế hoạchchi phí sản xuất vận tải đợc thuận lợi

- Giúp cho Tổng công ty và các công ty vận tải tổng hợp chi phí từ cáccông ty và xí nghiệp thành viên một cách dễ dàng

Muốn vậy việc đánh số thứ tự các khoản mục chi đợc quy định gồm 3chữ số trong đó:

+ Số đầu để phân biệt công ty: Số 0 đều để thể hiện công ty hàng; Số 1

đầu thể hiện Công ty khách Hà Nội; Số 2 đầu thể hiện Công ty khách Sài Gòn

+ Các khản mục chi phản ánh chi phí tơng tự nhau giữa các công tytrung nhau 2 số cuối

+ Các khoản mục chi phản ánh chi phí khác nhau giữa các công ty có 2

số cuối khác nhau Vì vậy sẽ có một số khoản mục chi có sở công ty này

nh-ng khônh-ng có ở cônh-ng ty khác

- Giúp cho việc lập trình phần mềm máy tính đợc thuận lợi dễ dàng khi: + Tổng hợp chi phí ở các công ty và tổng công ty

+ Tính toán đơn giá nội bộ tổng hợp và nội bộ theo tác nghiệp

+ Tính tán đơn giá sản phẩm công đoạn để các công ty vận tải hạch

Trang 29

toán với các xí nghiệp thành viên

+ Tính toán giá thành vận chuyển hàng hoá, hành khách bình quânTổng công ty và theo từng tuyến đờng

- Giúp ích cho việc quản lý và theo dõi các chi phí nh:

+Định mức tiêu hao chi phí về lao động, vật t, nhiên liệu chạy tàu theotừng loại tàu, từng kiểu đầu máy toa xe

+ Tách riêng theo từng loại phơng tiện vận tải nh: đầu máy, toa xe hàng,toa xe khách

+ Theo chất lợng phơng tiện vận tải nh: phân theo loại công suất đầumáy

Chính các đòi hỏi này ngoài việc đánh số thứ tự theo từng hệ, từngnhóm chi phí, thì trong mỗi khoản mục khi cần thiết còn phân chia thành cáctiểu khoản và đánh thứ tự theo a,b,c đối với các khoản mục chi có cùng nộidung chi phí

Ví dụ nh: Nếu cần phân biệt theo loại phơng tiện thì a là đầu máy, b làtoa xe hàng, c là toa xe khách Còn nếu cần phân biệt theo loại vận chuyển thì

a là hàng, b là khách thống nhất và c là khách địa phơng

Nh vậy trong 56 khoản mục chi không chỉ có sự phân biệt khách nhautrong mỗi khoản mục chi, mà còn có sự phân biệt khác nhau đối với mỗi tiêukhoản ngay trong từng khoản mục chi

Việc phân chia nội dung chi phí sản xuất kinh doanh khác nhau theokhoản mục chi và theo tiêu chuẩn trong từng khoản mục chi Chính là để khicần phân biệt mang tính tổng quát thì khi đó chỉ cần biết chi phí đối với từngkhoản mục chi

Trong một số trờng hợp cần phân biệt chi phí một cách chi tiết cụ thểthì khi đó cần phải biết chi phí theo từng tiểu khoản của khoản mục chi đó

Trang 30

nội dung hệ thống khoản chi phí

Số thứ tự KMC gồm 3 chữ số:

- Số đầu để phân biệt Công ty: Công ty Hàng số 0 đầu, Công tyKhách Hà Nội số 1 đầu, Công ty Khách Sài Gòn số 2 đầu

- Các KMC phản ánh chi phí tơng tự nhau trùng nhau 2 số cuối

- Các KMC phản ánh chi phí khác nhau có 2 số cuối khác nhau

KMC

Yếu tố chi Nội dung chi tiêu

Chỉ tiêu phân khai hàng khách

01 Công tác đón

gử tàu ở ga

Lơng Định viên (điều độ, ga, trực

ban chạy tàu, gác ghi bãi

đón gửi)* lơng bình quân *

số tháng kỳ kế hoạch *

KSXKD

Phân bổ theo tỷ lệ % tổng số đoàntàu đón gửi hàng, khách

ĐP, TN ở tấtcả các gaVật

liệu

Bao gồm: Cờ, còi, dầu đèn,vòng thẻ đờng, ấn chỉ, biểumẫu, băng chức danh, phấnbút Tính bằng số lợng vật tyêu cầu trong kỳ kế hoạch *

đơn giá từng loại vật t (hoặcbằng định mức chi phí vậtliệu bình quân cho 1 ga phânloại theo ga * số ga các loại

Chikhác

Sửa chữa phơng tiên, dụng

cụ làm việc Tính chi phíbình quân cho 1 ga * số gacác loại

Lơng Định viên (trực ban đờng,

điểm xa kiểm tra thơng vụ,trởng đồn, móc nối, gác ghibãi dồn) * lơng bình quân *

số tháng kỳ kế hoạch *

KSXKD

02 a, b, chàng 02dkhách TN02e: Khách

ĐP02d Cho công tác Vật Bao gồm: Cờ, còi, dầu đèn,

Trang 31

liệu băng chức danh, biển phòng

vệ, chèn tay, biểu mẫu, phấnbút Tính bằng số lợng vật tyêu cầu trong kỳ kế hoạch *

đơn giá từng loại vật t (hoặcbằng định mức chi phí vậtliệu bình quân choi 1 ga * Số

ga theo kế hoạch)02e Cho công tác

hành khách tàu

địa phơng ở tất

cả các ga

Chikhác

Sửa chữa phơng tiện dụng cụlàm việc Tính chi phí bìnhquân cho 1 ga * số ga cácloại

dỡ, báo tin hàng đến) hoặc

định viên bộ phận giao tiếp ở

ga Biên giới (trực ban giaotiếp, hoá vận giao tiếp, giaotiếp toa xe, bạt, trởng tàu,kiểm tu, phiên dịch) * lơngbình quân * số tháng kỳ kếhoạch * KSSKD

Hàng

03b Công tác giao

tiếp (hàng hoá,

toa xe) ở ga Biên

giới (Lào Cai,

Đồng Đăng)

Vậtliệu

Bao gồm: Dầu đèn, băngchức danh, sổ sách, ấn chỉa,biểu mẫu, trang thiết bị làmviệc, dụng cụ vận chuyểnTính bằng số lợng vật t yêucầu trong kỳ kế hoạch * đơngiá từng loại vật t (hoặc bằng

định mức chi phí vật liệubình quân cho 1 ga * số gatheo loại ga)

Chikhác

Sửa chữa phơng tiện dụng cụlàm việc đợc tính bình quân

Trang 32

Bao gồm: Dầu đèn, còi, băngchức danh, các trang thiết bịphục vụ hành khách, dụng

cụ làm vệ sinh Tính bằng sốlợng vật t yêu cầu trong kỳ

kế hoạch * đơn giá từng loạivật t (hoặc bằng định mứcchi phí vật liệu bình quâncho 1 ga * số ga theo loạiga)

Trả tiền in vé hoặc phôi vé:

Tính theo yêu cầu cần dùng

Sửa chữa phơng tiện dụng cụlàm việc Tính chi phí bìnhquân cho 1 ga * Số ga các loại05

05a1 Ga hàng hoá Vật

liệu05a2 Ga tầu T.nhất

05a3 Ga tàu địa

ph-ơng

DVMN05b Công tác tiếp

thị PTTT trên

tàu

Chikhác05b1 Trên tàu

Kh.T.nhất

Trang 33

ơng bình quân * số tháng kỳ

kế hoạch * KSXKD

6a,c KháchTN6b,d: Khách

ĐP06a ở các trạm

Gioăng đệm, các phụ tùngthay thế, đất đèn,pin đèn,dụng cụ đồ nghề.v.v đợctính bằng định mức chi phívật liệu bình quân cho mộttoa xe (hoặc 1 đoàn xe)khách chỉnh bị và kiểm tra

kỹ thuật qua trạm * số xe(hoặc 1 đoàn xe) chỉnh bị vàqua trạm kiểm tra

Gioăng đệm, các phụ tùngthay thế, đất đèn, pin đèn,dụng cụ đồ nghề.v.v đợctính bằng định mức chi phívật liệu bình quân cho 1 toa

xe hàng kiểm tra kỹ thuậtqua trạm * số xe qua trạmkiểm tra (hoặc tính theo địnhmức chi phí vật liệu bìnhquân cho kiểm tra kỹ thuật 1toa xe hàng vận dụng kỳKH*số toa xe hàng vận dụng

Hàng

Vậtliệu

Trang 34

08a: Hàng08b: KháchTN08c: Khách

ĐP08a Toa xe hàng Vật

08b Toa xe khách

tàu TN08c Toa xe khách

Số tháng kỳ kế hoạch *

KSXKD

9a: Hàng9b: KháchTN9c: Khách

ĐP09a Tàu hàng

09b Tàu T.nhất DVMN Trả tiền nớc bổ sung lên toa xe

Chikhác

ống dẫn nớc lên toa xe vàcác thiết bị mở van nớc

10a: Hàng10b: KháchTN10c: Khách

Nhiênliệu

Định mức tiêu hao dầu cho 1giờ máy chạy * Tổng số giờchạy máy phát điện* đơn giá

Trang 35

dầu mua và chi phí liên quanChi

11a: Hàng11b1: KháchTN11b2, b3:Khách ĐP

Cờ, còi, dầu, đèn, pháo, biểnbáo, gioăng đệm, guốc hãm,phụ tùng thay thế, dụng cụphục vụ trên toa xe đợc tínhbằng định mức chi phí vậtliệu cho 1 chuyến tàu * sốchuyến tàu kỳ kế hoạch

DVMN Tiền cấp nớc lên toa xe, thuê

tẩy rửa toa xe khách

11b3 Tàu liên vận

Quốc tế

Chikhách

Tiền lu trú nhân viên trêntàu

12 Công tác phục

vụ ăn uống

trên tàu

Lơng Định viên bộ phận phục vụ

ăn uống trên tàu và chế biếnthức ăn * Lơng bình quân *

Số tháng kỳ KH * KSXKD

12a: KháchTN12b,c:Khách ĐP12a Tàu khách TN Vật

liệu

Dụng cụ nấu ăn, bếp ga, tủlạnh, xe đẩy, dụng cụ ănuống, vỏ hộp

12b Tàu khách ĐP

12c Tàu liên vận

quốc tế

Chikhách

Tiền xuất ăn cho hành kháchtheo quy định Tiền lu trúnhân viên ở trạm quay

13 Công tác cứu

viện

Lơng Định viên công nhân cứu

viện * Lơng bình quân * Sốtháng kỳ KH * KSXKD

% doanh thuhàng, kháchTN,ĐPVật

liệu

Dầu mỡ, vật t bảo quản,

ph-ơng tiện cứu viện, dụng cụvật t

14 Sửa chữa nhỏ

toa xe

Lơng Định mức giờ công tiêu hao

trong sửa chữa nhỏ toa xe

14a: Hàng14b1: Khách

Trang 36

theo từng kiểu xe * Số toa xesửa chữa nhỏ từng kiểu xetrong kỳ KH * Lơng bìnhquân 1 giờ công sửa chữa *

KSXKD

TN14b2: Khách

Định mức tiêu hao vật t cácloại cho sửa chữa nhỏ từngkiểu xe * Đơn giá vật t chotừng loại * số xe sửa chữanhỏ từng kiểu xe

DVMN Thuê các đơn vị ngoài gia

công vật t phụ tùng dùngtrong sửa chữa nhỏ

Số tháng kỳ kế hoạch *

KSXKD

Phân bổtheo tỷ lệ %

đầu máyKmdđ hàngkhách ĐP,

TN và đầumáy mức

Km dồn sovới tổng số

đầu máy kmchung.Vật

liệu

Bao gồm: Dầu bôi trơn, giẻlau, gioăng đệm, cát vàng,các loại vật liệu khác dùngcho công tác chỉnh bị, sửachữa giữa kỳ dụng cụ làmcông tác chỉnh bị cấp nhiênlilệu, cấp nớc, dụng cụ vàthuốc hoá nghiệm, vật liệuthay thế sửa chữa các dụng

cụ cấp nhiên liệu; cấp nớctính bằng định mức vật liệucho công tác chỉnh bị bình

Trang 37

quân cho 1 máy kéo tàu(hoặc 1 đầu máy km) * sốmáy kéo tàu (hoặc số đầumáy km) kỳ kế hoạch.

DVMN Thuê sửa chữa các phơng

tiện cấp nhiên liệu, cấp nớc

Tính bình quân chi phí chomột trạm * Số trạm cấpChi

khác

Tiền vận chuyển, bốc xếpvật liệu

16c: Khách

ĐP

16d: Phântheo tỷ lệ%giờ đ/m dồnH,K,TN,ĐP

Định mức tiêu hao nhiên liệucho từng loại máy, loại tàutrên từng khu đoạn * Tấn kmtổng trọng kỳ kế hoạch theotừng loại máy, loại tàu trênkhu đoạn * Đơn giá dầu mua

và chi phí liên quan

17a: Hàng 17b: KháchTN17c: Khách

ĐP17d,e: Phântheo tỷ lệ %giờ đ/m dồn

18 Nhiên liệu phụ

của đầu máy

Nhiênliệu

Than củi nhóm lò, sấy cát,nhiên liệu chạy thử cho côngtác chỉnh bị, sửa chữa dớicấp 3 đợc tính theo tỷ lệ %nhiên liệu cho chạy tàu

% nhiên liệucấp chohàng, khách

Trang 38

ới cấp 3 (đợc tính bằng định mức giờ

công sửa chữa cho từng cấptheo từng loại máy/giờ côngchế độ trong năm)*Lơngbình quân * số tháng kỳ kếhoạch *KSXKD Định mức tiêuhao các loại vật liệu mỗi cấptheo loại máy* số máy sửachữa mỗi cấp* Đơn giá từngloại vật liệu bình quân đểsửa chữa cho một máy mỗicấp * Số máy sửa chữa mỗicấp theo loại máy)

Km kéo tàuhàng, khách

TN, ĐP vàdồn

19a Điêzel công

suất <500 mã

lực19b

19c

Điezel công

suất>500 mã

lựcHơi nớc

(nếu có)

Vậtliệu

DVMN Thuê ngoài gia công sửa

chữa: Tính theo chi phí bìnhquân cho cho một máy vàosửa chữa * Số máy sửa chữamỗi cấp

TN, ĐP vàdồn

Vậtliệu

Định mức tiêu hao các loạivật liệu cho sửa chữa cấp 3theo loại máy * Số máy sửachữa cấp 3 * Đơn giá từngloại vật liệu

Nhiênliệu

Dầu chạy thử cho công tácsửa chữa cấp 3

DVMN Thuê ngoài gia công sửa

chữa: Tính bình quân chi phícho 1 máy sửa chữa * Sốmáy sửa chữa

21 Công tác sửa

chữa cấp Ki

Lơng Định mức giờ công sửa chữa

cấp Ki theo loại máy * Sốmáy sửa chữa cấp Ki * Mứclơng bình quân chi một giờcông sửa chữa * KSXKD

Phân theo tỷ

lệ % đ/m

Km kéo tàuhàng, khách

TN, ĐP vàdồn

21a Điezel công

suất < 500 mã

lực

Trang 39

21b Điezel công

suất >500 mã

lực

Vậtliệu

Định mức tiêu hao các loạivật liệu cho sửa chữa cấp Kitheo loại máy * số máy sửachữa cấp Ki * Đơn giá từngloại vật liệu

21c Hơi nớc (nếu

có)

Nhiênliệu

Dầu chạy thử cho công tácsửa chữa cấp Ki

DVMN Thuê ngoài gia công sửa

chữa: Tính bình quân chi phícho 1 máy sửa chữa * Sốmáy sửa chữa

22 Chi phí phát

sinh khác phần

A

% doanh thuhàng, khách

ĐP23a

Tính theo định mức duy tucho từng loại công việc duy

tu (hoặc tính bằng tỷ lệ %giá trị các trang thiết bị của

đơn vị trong kỳ kế hoạch)

23c Máy móc thiết

bị

DVMN Vận chuyển vật liệu, thuê

ngoài duy tu: đợc tính theo tỷ

lệ % chi phí vật liệu duy tu

Vậtliệu

Vật liệu phụ tùng bảo dỡngsửa chữa tính theo định mứcchi phí bình quân 1 đầu xe *

Trang 40

25 Nhiên liệu

phục vụ S xuất

Nhiênliệu

Xăng, dầu chạy máy bơm,máy phát điện, máy hàn,chạy ô tô căn cứ vào số lợngphơng tiện thiết bị sử dụngtrong kỳ kế hoạch để tính l-ợng tiêu hao * Đơn giá nhiênliệu * Số tháng kỳ kế hoạch

Phân theo tỷ

% tổng chi

A hàngkhách TNkhách ĐP

26 Điện phục vụ

sản xuất

DVMN Điện chạy máy móc và trang

thiết bị sản xuất, điện chiếusáng nơi sản xuất và nơi làmviệc Căn cứ vào định mứctiêu hao cho một đơn vị thờigian * Đơn giá 1kwh * thờigian kỳ kế hoạch

Phân theo tỷ

% tổng chi

A hàngkhách TNkhách ĐP

Phân theo tỷ

% tổng chi

A hàngkhách TNkhách ĐPVật

liệu

Đợc tính theo tỷ lệ % vật tsản xuất chính

DVMN Vận chuyển vật liệu: tính

theo tỷ lệ % chi phí sản xuất

bổ trợ Trả tiền nớc phục vụsản xuất

Chikhác

30 Công tác y tế Lơng Định viên nhân viên y tế ở Phân theo tỷ

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phấn, bảng, sơn, mực dùng cho công tác thông tin tuyên truyền   đợc   tính   theo   định mức  chi   phí   bình  quân   cho từng loại đơn vị - Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân
h ấn, bảng, sơn, mực dùng cho công tác thông tin tuyên truyền đợc tính theo định mức chi phí bình quân cho từng loại đơn vị (Trang 50)
Sơ đồ tính giá thành vận tải hàng hoá bằng phơng pháp tỉ suất chi. - Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân
Sơ đồ t ính giá thành vận tải hàng hoá bằng phơng pháp tỉ suất chi (Trang 58)
Bảng 3-2 - Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân
Bảng 3 2 (Trang 61)
Bảng 3-4 - Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân
Bảng 3 4 (Trang 65)
Bảng 1 - Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân
Bảng 1 (Trang 90)
IX. Chỉ tiêu số xe xếp: - Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân
h ỉ tiêu số xe xếp: (Trang 98)
Bảng tổng hợp tỉ suất chi hàng hoá: - Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân
Bảng t ổng hợp tỉ suất chi hàng hoá: (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w