Xác định các chỉ tiêu tính giá thành.

Một phần của tài liệu Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân (Trang 59 - 62)

- Nhóm 3: Gồm 10 khoản mục từ 47 đến 56, trong đó có khoản mục 56 dự phòng các chi phí phát sinh ở phần B Đây là những khoản mục nhằm phản

4.2.1.Xác định các chỉ tiêu tính giá thành.

4. Nội dung các phơng pháp xác định giá thành

4.2.1.Xác định các chỉ tiêu tính giá thành.

Từ trình tự và nội dung tính giá thành vận tải bằng phơng pháp tỷ xuất chi chúng ta thấy sau khi phân khai chi phí sản xuất vận tải ra cho 4 loại vận chuyển, rồi từ chi phí của mỗi loại vận chuyển này tiếp tục phân khai ra thành chi phí có liên quan và chi phí không liên quan đến khối lợng vận chuyển. Đến đây ta sẽ tiếp tục nghiên cứu việc quy nạp các chi phí có liên quan vào các chỉ tiêu tính giá thành. Song trớc hếte ta sẽ nghiên cứu hệ thống các chỉ tiêu dùng để tính giá thành vận tải.

Trong tất cả mọi trờng hợp tính toán và phân tích giá thành vận tải thì việc lựa chọn đúng và đầy đủ các chỉ tiêu sẽ giữ một vai trò quan trọng đến độ chính xác của kết quả và những kết luận đáng tin cậy hay không. Việc lựa chọn các chỉ tiêu để tính giá thành là một trong các vấn đề cơ bản nhất.

Quá trình sản xuất của ngành vận tải đờng sắt bao gồm rất nhiều tác nghiệp, lại rất khác nhau về tính chất, đặc điểm và ý nghĩa của nó. Nên việc lựa chọn cho mỗi loại tác nghiệp, kể cả những tác nghiệp nhỏ mỗi chỉ tiêu sao cho phù hợp nhất về tính chất của tác nghiệp đó thì sẽ dẫn đến một hệ thống chỉ tiêu vô cùng phức tạp và cồng kềnh. Nhng ngợc lại, qua phân tích ta chỉ dùng một hệ thống chỉ tiêu quá ngắn gọn thì khi đó hàng loạt các mối quan hệ và phụ thuộc phức tạp giữa các chi phí của đờng sắt và cá yếu tố cơ bản ảnh hởng đến chi phí sẽ không sao tránh khỏi những sai phạm vì ta đã phải dùng nhiều những giả thiết để rút gọn một cách giả tạo những đặc điểm của các mối quan hệ đó. Do đó trong tính toán giá thành một mặt chúng ta vừa rút gọn số lợng chỉ tiêu có mối quan hệ với chi phí, mặt khác sự đơn giả hoá phải đúng mức để không ảnh hởng đến độ chính xác của kết quả tính toán.

Hệ thống chỉ tiêu cần phải phản ánh một cách đứng đắn sự ảnh hởng của tất cả các yếu tố cơ bản đến giá thành và chính khi đó sẽ không gây khó khăn và phức tạp trong quá trình tính toán. Kinh nghiệm cho thấy rằng dùng từ 9 đến 10 chỉ tiêu đối với mỗi loại vận chuyển là hợp lý nhất. Nếu tăng thêm số lợng chỉ tiêu nữa thông thờng lại làm cho việc tính toán kém chính xác đi. Vì khi đó

số lợng chỉ tiêu bản thân nó không giải quyết đợc, mà điều cần thiết là những chỉ tiêu này phải đợc quy định một cách đứng đắn. Số lợng chỉ tiêu tuy ít nhng nó phản ánh đúng bản chất của chi phí sản xuất thì kết quả tính toán sẽ chính xác hơn là số lợng chỉ tiêu nhiều những lựa chọn không cẩn thận và không chính xác.

Việc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu mà các chỉ tiêu này phải đợc thiết lập trớc khi phân tích giá thành. Các chỉ tiêu này có thể thay đổi các khoản mục chi đối với các chỉ tiêu. Nó phụ thuộc vào một số yếu tố nào đó đợc dự định đa vào phân tích, chẳng hạn khi cần so sánh phơng án bình đồ và trắc dọc của tuyến đờng thì hệ thống chỉ tiêu cần phải thêm cả chỉ tiêu phản ánh về năng lợng nh chi phí về nhiên liệu chạy tàu năng lợng điện, việc cơ giới hoá tự động hoá các mặt công tác của ngành... đồng thời còn phải tăng thyêm các chỉ tiêu phản ánh về chi phí của các trang thiết bị cố định.

Còn nếu nh hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích ảnh hởng đến chi phí đối với các chỉ tiêu chất lợng vận dụng đầu máy toa xe... thì khi đó các khoản mục chi đối với phân chỉ tiêu năng lực và chỉ tiêu thiết bị cố định có thể ít hơn, nhng lại phải thêm các chỉ tiêu về thời gian và km chạy của đầu máy toa xe trong tính toán. Nhng đối với công tác phân tích lại không cần thiết phải xây dựng bao nhiêu khoản mục chi cho mỗi chỉ tiêu mà các khoản mục chi chính của chỉ tiêu cần phải thống nhất để giải quyết tất cả các loại nhiệm vụ trên đờng sắt hiện nay.

Tơng ứng với các quá trình tác nghiệp kỹ thuật trên đờng sắt, ngời ta phân chia chi phí theo tác nghiệp đầu cuối, trung chuyển và chạy tàu. Việc phân chia chi phí nh thế nào phải đảm bảo có thực hiện đợc khi lập kế hoạch cũng nh quyết toán chi phí. Để phân chia hàng loạt các chi phí theo tác nghiệp cũng nh quyết toán chi phí. Để phân chia hàng loạt các chi phí theo tác nghiệp ngời ta có thể dùng những định mức, hoặc quy định hay so sánh tơng tự. Còn muốn chính xác đối với từng trờng hơp cụ thể đòi hỏi phải bỏ ra nhiều công sức tiền của.

Để đơn giản, ngời ta phân chia chi phí sản xuất vận tải vào tính toán các chỉ tiêu theo các nhóm sau: Theo thời gian chạy và dừng của đầu máy toa xe trên các tuyến đờng, theo công tác dồn, theo công tác hàng hoá và phục vụ hành khách ở ga, theo công tác bảo dỡng sửa chữa đầu máy toa xe và những chi phí khác.

Hệ thống chỉ tiêu mà ta nghiên cứu ở đây để tính giá thành vận tải là: + Đối với tác nghiệp chạy tàu chúng đợc chia ra các chỉ tiêu: Về toa xe, đầu máy và đoàn tàu, trong đó lại đợc phân ra chỉ tiêu đo về thời gian, km chạy và nhiên liệu chạy tàu hoặc năng lợng điện, cụ thể:

Bảng 3-2

Km chạy Thời gian Năng lợng

Toa xe - Xe Km - Giờ xe

- Giờ xe khách chuyển động Đầu máy - Đầu máy Km

dọc đờng

- Giờ đầu máy - Giờ tổ lái

- Giờ đầu máy dồn

- Kg nhiên liệu - KWh điện (Đầu máy điện)

Đoàn tàu - Giờ tổ phục vụ

+ Đối với tác nghiệp đầu cuối gồm các chỉ tiêu về: Số xe xếp và số hành khách đi tàu.

Với mỗi loại vận chuyển và loại công tác khác nhau, chúng bao gồm các chỉ tiêu khác nhau trong hệ thống chỉ tiêu nêu trên. Các loại chạy tàu hàng khách và dồn đợc sử dụng các chỉ tiêu để tính giá thành nh bảng sau:

9 X x 0 X x x X x x x 0

9 X 0 x X x x X x x 0 x

7 X x 0 X x x X x 0 0 0

Một phần của tài liệu Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân (Trang 59 - 62)