Ta có phần 3.2.1 khi tính toán xuất chi cho mỗi chỉ tiêu của loại vận chuyển hàng hoá và dựa vào bảng tổng hợp tỷ suất chi của hàng hoá ta có phần chi phí liên quan đã qui nạp vào tính các xuất chi của loại vận chuyển hàng hoá là: 7 , 621852757 = hh quan lien co E (đồng)
Dựa vào biểu chi phí sản xuất vận tải hàng hoá của Tổng công ty năm 2007 ta có tổng chi phí sản xuất của vận chuyển hàng hoá năm 2007 là:
E = 949579992(đồng) 7 , 621852757 949579992− = − = hh quan lien co hh quan lien khong E E E 3 , 327727234 = hh quan lien khong E (đồng)
hàng hoá hoa hang c v luong san Tong E C hh quan lien khong hh quan lien khong / = = = Tkm dong x Chh quan lien khong 1000 086798476 , 95 1000 3446611302 3 , 327727234
Vậy giá thành vận tải hàng hoá ngành đờng sắt năm 2007 tính theo ph- ơng pháp tỷ suất chi là:
hh quan lien khong hh quan lien co hh Tkm C C C1000 = + 086798476 , 95 4239898 , 180 1000hh = + Tkm C = Tkm dong Chh Tkm 1000 51078828 , 275 1000
Phần Kết luận
Với nội dung và nhiệm vụ của đề tài: “ Giá thành vận tải hàng hoá ngành Đờng Sắt” sau khi đề tài đợc thực hiện xong đã giải quyết đợc những vấn đề sau:
Trong phần thuyết minh của đề tài đã đi sâu tìm hiểu từ khái quát đến thực tế về giá thành sản phẩm nói chung và giá thành vận tải ngành đờng sắt nói riêng. Nội dung đề tài đã đi sâu tìm hiểu về hoạt động tổ chức, mô hình hạch toán của Tổng Công ty đờng sắt Việt Nam qua đó áp dụng các biện pháp các phơng pháp thích hợp để tính toán giá thành vận tải hàng hoá ngành Đờng Sắt cụ thể là đã nêu đợc.
- Mô hình hạch toán của Tổng công ty Đờng Sắt Việt Nam - Khái niệm cơ bản của giá thành ngành Đờng Sắt.
- Tập hợp và phân khai chi phí vận tải đờng Sắt. - Qui nạp chi phí vào các chỉ tiêu tính giá thành. - Tính toán xuất chi các chỉ tiêu.
- Xác định lợng tiêu hao các chỉ tiêu.
- Xác định giá thành vận tải hàng hoá ngành Đờng Sắt bằng hai phơng pháp trực tiếp từ khoản mục chi và phơng pháp tỉ suất chi.
Các phơng pháp tính giá thành bao gồm rất nhiều phơng pháp nhng trong nội dung đề tài chỉ trình bày hai phơng pháp phổ biến và hữu hiệu nhất. Ngoài ra còn có các phơng pháp sau:
Các phơng pháp tính giá thành bao gồm: - Phơng pháp trực tiếp từ các khoản mục chi - Phơng pháp tỷ xuất chi
- Phơng pháp tỷ trọng chi - Phơng pháp hệ số biến động
- Phơng pháp định mức chi phí tổng hợp.
chung toàn mạng và có thể tính giá thành trong các điều kiện vận chuyển và điều kiện trang thiết bị cụ thể. Tuy nhiên có phơng pháp chỉ có thể tính đợc giá thành theo yếu tố chi, có phơng pháp lại tính đợc giá thành theo loại hàng vận chuyển, theo từng tác nghiệp vận chuyển, theo từng tuyến đờng và khu đoạn v… v.
Dù là phơng pháp nào cũng đều dựa vào một cơ sở số liệu gốc về chi phí sản xuất vận tải theo từng khoản mục chi và yếu tố chi của nó, hệ thống các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật vận dụng đầu máy toa xe liên quan đến nội dung tính giá thành. Đó chính là nguồn gốc để xem xét và đánh giá so sánh u nhợc điểm của mỗi phơng pháp cụ thể trong quá trình tính toán.
Về nguyên tắc do các phơng pháp đều xuất phát từ 1 số liệu gốc về chi phí và nếu chỉ tính toán theo giá thành vận chuyển bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm vận tải sẽ cho ta kết quả nh nhau. Nếu tính toán có kết quả khác nhau thì sự khác nhau này tuỳ thuộc về trình độ nhận thức vận dụng phơng pháp chứ không thuộc về lĩnh vực lý thuyết của phơng pháp. Hoặc có sự khác nhau một l- ợng rất nhỏ là do sự làm tròn của quá trình tính toán dẫn đến.
Trờng hợp tính toán giá thành vận tải trong điều kiện vận chuyển cụ thể hoặc điều kiện về trang thiết bị cụ thể thì các phơng pháp có thể có sự khác nhau. Sự khác nhau này phụ thuộc vào phần lý thuyết của mỗi phơng pháp còn tồn tại những u nhợc điểm khác nhau, không đồng nhất với nhau. Cụ thể ở đây chính ở chỗ phơng pháp nào ít phải qua các bớc phân bổ chi phí thì sẽ có độ chính xác cao hơn đối với phơng pháp phải qua nhiều bớc phân bổ chi phí. Do việc phân bổ chi phí phải dùng các chỉ tiêu trung gian để phân bổ. Mà các chi phí này phải qua nhiều chỉ tiêu trung gian để phân bổ để rồi qui nạp vào các chỉ tiêu tính giá thành chắc chắn sẽ giảm độ chính xác. Mặc dù các chỉ tiêu lựa chọn dùng để phân bổ chi phí là những chỉ tiêu đặc trng và phản ánh đúng nội dung chi phí của khoản mục chi đó.
Thêm vào đó có phơng pháp cho độ chính xác cao hơn phơng pháp khác ở điều kiện vận chuyển cụ thể này nhng lại kém chính xác hơn phơng pháp khác
với điều kiện vận chuyển khác. Vấn đề ở đây là lựa chọn phơng pháp phù hợp với điều kiện vận chuyển cụ thể.
Ví dụ để tính toán giá thành vận chuyển theo loại hàng hoặc theo tác nghiệp vận chuyển thì không có phơng pháp nào chính xác bằng phơng pháp tỷ xuất chi. Hoặc để tính giá thành vận tải bình quân chung toàn mạng theo mỗi loại vận chuyển sẽ không có phơng pháp nào chính xác bằng phơng pháp trực tiếp từ khoản mục chi. Vì phơng pháp này chỉ qua 1 lần phân khai chi phí theo mỗi loại vận chuyển. Còn các phơng pháp khác lại phải thêm nhiều bớc phân bổ và qui nạp mới tính đợc giá thành nên sẽ giảm độ chính xác.
Dù là phơng pháp tính giá thành nào cần phải đạt đợc 2 yêu cầu - Phải đơn giản dễ hiểu, dễ ứng dụng và phổ cập
- Kết quả tính toán phải đạt đợc mức độ chính xác cao nhất.
- Trong thực tế đối với các phơng pháp tính toán giá thành để thoả mãn hai yêu cầu này lại trái ngợc nhau.
Ví dụ: Để tính giá thành vận chuyển theo từng loại hàng hoặc theo cự ly vận chuyển bằng phơng pháp tỷ xuất chi sẽ cho ta mức độ chính xác cao nhất nhng phơng pháp này lại rất phức tạp, khá tỷ mỷ, đòi hỏi phải có nhiều số liệu về các chỉ tiêu vận dụng đầu máy toa xe chính xác kể cả đòi hỏi trình độ chuyên môn đối với ngời thực hiện việc tính toán. Ngợc lại nếu dùng phơng pháp tỷ trọng chi hoặc phơng pháp hệ số biến động, phơng pháp định mức chi phí tổng hợp có phần đơn giản, dễ ứng dụng hơn nhng độ chính xác không bằng phơng pháp tỷ xuất chi.
Đây chính là những tồn tại của các phơng pháp tính giá thành cùng một lúc phải thoả mãn hai yêu cầu trên.
Ngày nay nhờ công cụ của máy tính điện tử cá nhân có thể lập trình phần mềm tính giá thành vận tải bằng phơng pháp tỷ xuất chi bình quân chung mỗi loại vận chuyển và các ứng dụng của phơng pháp tỷ xuất chi trong các tr- ờng hợp tính giá thành trong điều kiện vận chuyển cụ thể nh: Giá thành vận chuyển cho từng loại hàng hoặc cho từng tuyến đờng, khu đoạn hoặc theo tác
nghiệp vận chuyển hoặc giá thành đối với một đoàn tàu cụ thể chạy trên tuyến đờng v…v. Thì vấn đề phức tạp và khó khăn ứng dụng của phơng pháp sẽ khắc phục đợc.
Vấn đề còn lại chỉ là khâu chuẩn bị các số liệu cần thiết đầy đủ và chính xác của số liệu để nhập và phần cơ sở dữ liệu trong chơng trình tính giá thành.
Phấn đấu không ngừng giảm giá thành là yêu cầu chủ yếu đối với ngành đờng sắt nói riêng và các ngành kinh tế nói chung. Vì giá thành liên quan chặt chẽ với chỉ tiêu hiệu quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận.
Trên đây là toàn bộ phần thuyết minh về nội dung của đề tài “ Giá thành vận tải hàng hoá đờng sắt”. Đề tài đợc thực hiện một cách tỷ mỉ từ lý thuyết đã đợc học ở trờng kết hợp với những số liệu thực tế của Tổng công ty đờng sắt Việt Nam hiện nay để xây dựng nên giá thành vận tải hàng hoá ngành đờng sắt. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài chắc không tránh khỏi những sai sót rất mong sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo trong tổ môn vận tải kinh tế sắt và các bạn sinh viên.
Mục lục