Kết cấu chi phí, tập hợp và phần khai chi phí vận tải đờng sắt.

Một phần của tài liệu Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân (Trang 27 - 30)

2.1. Kết cấu chi phí vận tải đờng sắt:

Chi phí sản xuất vận tải đờng sắt hay còn gọi là chi phí vận doanh là chi phí mang tính chất vận tải trong một thời kỳ nhất định thờng là một năm. Nó bao gồm các yếu tốt chi phí nh đối với các ngành kinh tế quốc dân khác đó là:

làm công tác vận tải.

- Bảo hiểm và chi phí công đoàn: Là phần chi phí đợc qui định theo chế độ đối với ngời lao động, nó bao gồm tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và phí công đoàn.

- Vật liệu: Là những chi phí vật liệu trực tiếp cho quá trình sản xuất vận tải, nó chủ yếu là những vật liệu đợc sử dụng trong quá trình sửa chữa đầu máy toa xe và vật liệu sử dụng trong sản xuất của các đơn vị, bộ phận và ngời lao động.

- Nhiên liệu: Là những chi phí về nhiên liệu phục vụ cho công tác chạy tàu khách, hàng, dồn và các nhiên liệu phục vụ cho việc chạy máy phát điện trên các đoàn tàu ở các ga không có điện và phơng tiện vận tải nội bộ.

- Khấu hao cơ bản: Là chi phí thuộc về khấu hao các tài sản cố định nh: Đầu máy, toa và hàng, toa xe khách nhà xởng, vật kiến trúc, phơng tiện vận tải nội bộ và máy móc thiết bị khác.

- Dịch vụ mua ngoài: Là phần chi phí bao gồm:

Điện, nớc, điện thoại, Fax, các khoản thuê ngoài gia công sửa chữa, vận chuyển v…v.

- Chi khác: Là các khoản chi phí thuộc chi chế độ ngời lao động, các khoản chi trả lệ phí cơ sở hạ tầng, trả lãi vay vốn các dự án, vay tín dụng ngân hàng.

- Để phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất là nền tảng cho công tác kế hoạch chi phí vận danh và hạch toán giá thành thì ngành đờng sắt phải có cả một hệ thống các khoản mục chi nhằm ghi chép các chi phí đối với các đơn vị bộ phận khác nhau này.

Việc hình thành một hệ thống khoản mục chi nhiều hay ít khoản mục nó phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức quản lý quá trình sản xuất, đặc biệt là cơ chế quản lý và phân cấp quản lý, cũng nh cơ chế hạch toán kinh tế của ngành.

Từ trớc đến nay ngành ĐSVN đã nhiều lần thay đổi hệ thống khoản mục chi mỗi khi có sự thay đổi trên.

doanh đối với các đơn vị tham gia làm công tác vận tải, ngành ĐS đã có một hệ thống với 138 khoản mục chi chia làm cơ sở cho việc lập kế hoạch chi phí và hạch toán giá thành.

Đến năm 1977 để tăng cờng quản lý chi phí sự thay đổi về cơ sở vật chất và trang thiết bị, ngành ĐS đã ban hành một hệ thống với 235 khoản mục chi. Do cơ chế quản lí chi phí tập trung toàn ngành bao gồm cả khối cơ sở hạ tầng đ- ờng sắt việc xác định chi phí cho các đơn vị xí nghiệp thành viên đều dựa vào nhiệm vụ sản xuất đã đợc xác định ngay từ đầu kì kế hoạch. Cùng với một hệ thống định mức tiêu hao về lao động vật t, nhiên liệu… kể cả giá cả cũng do nhà nớc quản lý.

Năm 1955 khối cơ sở hạ tầng đợc tách ra khỏi khối vận tải đờng sắt, các đơn vị cơ sở hạ tầng hoạt động sản xuất bằng nguồn vốn sự nghiệp kinh tế do nhà nớc cấp và hạch toán riêng. Ngành VTĐS sử dụng phần cơ sở hạ tầng để tiến hành SXKD sẽ trải qua phí sử dụng cơ sở hạ tầng bằng 10% doanh thu vận tải. Bên cạnh đó ngành ĐS thực hiện một bớc việc phân cấp quản lý cho xí nghiệp liên hợp các khu vực. Do việc mua bán vật t, thiết bị, phụ tùng, nhiên liệu kể cả giá cả đều diễn ra trên thị trờng do thị trờng quyết định mà nhà nớc không quản lý nữa.

Từ những thay đổi trên hệ thống KH ddợc rút gọn chỉ còn 52 khoản mục. Năm 2005 ngành ĐS tiếp tục thực hiện sự thay đổi về mô hình hạch toán kinh tế, nhằm phân cấp triệt để hơn cho các công ty vận tải.Mặc dù hiện nay ngành ĐS cha có một hệ thống định mức mới cho phù hợp với mô hình tổ chức, phân cấp quản lý, đặc biệt là sự thay đổi về các trang thiết bị cơ sở vật chất của ngành trong sự thay đổi về mô hình hạch toán kinh tế đòi hỏi phải có một hệ thống các KH mới cho phù hợp. Chính vì vậy hệ thống 56 KHC cùng các điều khoản đợc mở rộng thêm đã đợc ngành ĐS ban hành và chính thức áp dụng từ mùng 1/1/2005.

2.2. Phần khai chi phí VTĐS theo loại vận chuyển trong công tác quản lýhiện nay của ngành đờng sắt đợc chia làm 4 loại vận chuyển: hiện nay của ngành đờng sắt đợc chia làm 4 loại vận chuyển:

Hàng hoá, hành khách thống nhất, khách địa phơng phía Bắc và khách địa phơng phía Nam. Vì vậy để tính đợc giá thành trực tiếp từ KHC thì chi phí vận tải đờng sắt phải đợc phân khai theo 4 loại vận chuyển.

Để thực hiện việc phân khai chi phí, trớc hết ta phải tổng hợp chi phí từ 3 công ty vận tải thành chi phí vận tải của Tổng công ty ĐSVN.

Từ chi phí sản xuất vận tải của 3 công ty vận tải và Tổng công ty ĐSVN ta tiến hành khai thác và tổng hợp chi phí theo 4 loại vận chuyển dựa trên hai nguyên tắc sau:

Một phần của tài liệu Vai trò và ý nghĩa của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân (Trang 27 - 30)