1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÁO cáo THỰC tập HOẠT ĐỘNG cầm cố tài sản

54 270 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 268 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CẦM CỐ TÀI SẢN CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cầm cố tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định Bộ luật dân năm 2005 Biện pháp thường tiến hành kèm theo hợp đồng nhằm đảm bảo bên có nghĩa vụ hợp đồng thực đầy đủ nghĩa vụ họ bên có quyền Ví dụ cầm cố máy tính cá nhân để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ thỏa thuận hợp đồng vay tiền Có thể nói biện pháp cầm cố tài sản xem có ích việc thúc đẩy tích cực việc thực nghĩa vụ phòng ngừa rủi ro cho chủ nợ Tuy nhiên, vấn đề cầm cố tài sản cửa hiệu cầm đồ giới trẻ đặc biệt sinh viên trường đại học, cao đẳng nước nói chung với sinh viên Đại học Vinh nói riêng dần trở thành vấn đề nóng cần quan tâm nhắc tới nhiều xã hội Chúng ta thấy nhiều bất cập từ hoạt động Theo khảo sát, khu vực xung quanh Đại học Vinh có tới 20 cửa hiệu kinh doanh dịch vụ cầm đồ, tập trung chủ yếu đường Phạm Kinh Vĩ đường Bạch Liêu Điều cho thấy đối tượng hướng tới chủ yếu dịch vụ sinh viên nhu cầu việc cầm đồ lớn Đáng ý vấn đề sinh viên tham gia cầm đồ họ chưa hiểu chất cầm đồ, nội dung quan hệ pháp luật cầm đồ hay quy định pháp luật vấn đề nào, vậy, quyền lợi họ bị xâm phạm cách phổ biến mà Trên thực tế, nhiều sinh viên qua việc cầm đồ dẫn tới vô số hệ lụt không thân mà ảnh hưởng xấu đến gia đình, Nhà trường xã hội Với mục tiêu nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật, đưa giải pháp, kiến nghị giúp quan chức bạn sinh viên hạn chế vấn đề Vì vậy, nhóm chúng em định nghiên cứu vấn đề: “Hoạt động cầm cố tài sản sinh viên trường đại học Vinh địa bàn thành phố Vinh, thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, nhóm tập trung nghiên cứu quy định pháp luật dân hành biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ - cầm đồ Bên cạnh tìm hiểu thực trạng cầm đồ sinh viên Trường Đại học Vinh địa bàn thành phố Vinh, qua nhóm mạnh dạn đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lành mạnh hóa hoạt động cầm đồ hàng cầm đồ sinh viên Trường Đại học Vinh Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn cầm cố tài sản, việc nghiên cứu đề tài mang đến cho người đọc nhìn tổng quan hoạt động cầm cố tài sản, nắm bắt tình hình cầm cố tài sản sinh viên Đại học Vinh hiểu quy định pháp luật vi phạm pháp luật số hiệu cầm đồ Quan trọng hơn, nhóm nghiên cứu đề tài mong muốn giúp bạn sinh viên nhận thức yếu tố pháp lý hoạt động từ có giải pháp hữu hiệu để tự bảo vệ thân trước nguy bị xâm hại quyền lợi đáng Nội dung nghiên cứu Với mục đích đề nghiên cứu, nhóm tập trung nghiên cứu đề tài với nội dung sau: Thứ nhât, tập trung nghiên cứu lý luận vấn đề cầm cố tài sản Thứ hai, tập trung nghiên cứu thực trạng cầm cố tài sản sinh viên Đại học Vinh nay, sở nhóm phân tích vướng mắc thực tiễn quản lý nhà nước cửa hiệu cầm đồ vi phạm pháp luật Thứ ba, từ nội dung nêu đề tài đưa giải pháp, kiến nghị nhằm lành mạnh hóa hoạt động cầm cố tài sản sinh viên Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, nhóm sử dụng số phương pháp nghiên cứu pháp phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm đánh giá vấn đề cách khách quan, toàn diện Ngoài nhóm tiến hành điều tra xã hội học nhằm có số liệu khảo sát thực tế cầm cố tài sản sinh viên Trường Đại học Vinh Kết cấu đề tài Đề tài trình bày theo kết cấu gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung vấn đề cầm đồ - Chương 2: Thực trạng vấn đề cầm đồ sinh viên Đại học Vinh địa bàn - Chương 3: Một số giải pháp nhằm góp phần lành mạnh hóa việc tham gia cầm đồ sinh viên Đại học Vinh địa bàn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG CẤM CỐ TÀI SẢN 1.1 Khái niệm cầm cố tài sản Cầm cố tài sản biện pháp mà chủ thường sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Trong giao dịch dân quyền chủ động chủ thể mang quyền phải phụ thuộc vào chủ thể mang nghĩa vụ Nếu người có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế, buộc bên vi phạm phải thực nghĩa vụ Dù vậy, nhiều không đảm bảo quyền lợi người có quyền người vi phạm nghĩa vụ khơng có tài sản để thực nghĩa vụ dân Nhằm khắc phục tình trạng pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Thơng qua biện pháp này, người có quyền chủ động hành vi để tác động trực tiếp đến tài sản bên nhằm thảo mãn quyền lợi Vì đảm bảo thực nghĩa vụ dân hiểu hai phương diện Về mặt khách quan: Là quy định pháp luật cho phép chủ thể giao dịch dân quan hệ dân khác áp dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để đảm bảo cho nghĩa vụ thực đồng thời xác định bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên biện pháp Về mặt chủ quan: Bảo đảm thực nghĩa vụ dân việc thỏa thuận bên nhằm qua đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây Để đảm bảo quyền dân người có quyền dân người có quyền bên có nghĩa vụ phải giao cho người có quyền tài sản định Trong trường hợp bên nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có quyền phải trả lại tài sản cho bên có nghĩa vụ giao cho Ngược lại bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền có sẵn tài sản mà người có nghĩa vụ giao cho để từ tài sản khấu trừ phần nghĩa vụ chưa thực Dưới góc độ pháp lý “cầm cố tài sản” lần khái niệm cầm cố tài sản pháp luật quy định Khoản Điều 329 Bộ luật dân năm 1995 theo cầm cố tài sản hiểu là: “Cầm cố tài sản việc bên có nghĩa vụ giao tài sản động sản thuộc sở hữu cho bên có quyền để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự; tài sản cầm cố có đăng ký quyền sở hữu, bên thoả thuận bên cầm cố giữ tài sản cầm cố giao cho người thứ ba giữ”” Theo Bộ luật Dân năm 2005 hành, cầm cố tài sản hiểu là: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự.” 1.2 Đặc điểm hợp đồng cầm cố tài sản 1.2.1 Đặc điểm chung Là biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân “cầm cố tài sản” mang đặc điểm chung biện pháp bảo đảm Thứ nhất, cầm cố tài sản mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Biện pháp cầm cố khơng tồn độc lập mà tồn gắn liền với nghĩa vụ Sự phụ thuộc thể chỗ có quan hệ nghĩa vụ bên thiết lập biện pháp cầm cố,nghĩa biện pháp cầm cố không tồn độc lập Thứ hai, biện pháp cầm cố nhằm nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân Thông thường đặt biện pháp bên hướng tới việc nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ Thứ ba, đối tượng biện pháp cầm cố lợi ích vật chất Các bên không dùng quyền nhân thân để làm đối tượng cầm cố, đối tượng biện pháp cầm cố thường tài sản có thực Thứ tư, phạm vi bảo đảm cầm cố không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ Theo quy định Khoản Điều 319 Bộ luật dân năm 2005 “ Nghĩa vụ dân bảo đảm phần toàn theo thoả thuận theo quy định pháp luật; khơng có thoả thuận pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi bồi thường thiệt hại” nguyên tắc, phạm vi bảo đảm toàn nghĩa vụ bên khơng thỏa thuận phần nghĩa vụ Thứ năm, biện pháp cầm cố áp dụng có vi phạm nghĩa vụ, cho dù bên đặt biện pháp cầm cố để không cần phải áp dụng nghĩa vụ thực đầy đủ Thứ sáu, biện pháp cầm cố phát sinh sở thỏa thuận bên Một nguyên tắc quan trọng pháp luật dân nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận Vì quan hệ cầm cố tài sản bên thiết lập hợp đồng cầm cố theo thỏa thuận bên thỏa thuận pháp luật tôn trọng, bảo vệ thỏa thuận khơng vi phạm quy định pháp luật, không trái đạo đức xã hội 1.2.2 Đặc điểm riêng Việc cầm cố tài sản thường đặt bên hợp đồng dân đặt bên cạnh nghĩa vụ hợp đồng.Bất luận trường hợp nào,cầm cố tài sản kết thỏa thuận từ hai phía với mục đích: bên có nghĩa vụ phải chuyển giao tài sản để thực nghĩa vụ trước bên có quyền Cầm cố tài sản thỏa thuận chủ thể quan hệ nghĩa vụ.Theo đó,bên có nghĩa vụ phải giao cho bên có quyền tài sản thuộc sở hữu đểđảm bảo việc thực nghĩa vụ dân Như vậy, ta thấy cầm cố thỏa thuận chủ thể quan hệ nghĩa vụ nhằm để thỏa mãn quyền dân người có nghĩa vụ đảm bảo thực theo thỏa thuận đưa Thứ hai, thông qua hình thức giao dịch dân nói chung , chủ thể biểu đạt ý chí Ý chí chủ thể thể (ghi nhận) thơng qua nhiều hình thức khác Trong cầm cố tài sản, pháp luật quy định ý chí chủ thể cầm cố phải thể thơng qua hình thức văn Điều 327 BLDS quy định “ Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng chính” Như việc cầm cố buộc phải lập thành văn văn cầm cố nguyên tắc không cần có chứng nhận hay chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, xét thấy cần thiết để nâng cao độ an toàn pháp lý văn cầm cố, bên thỏa thuận việc văn cầm cố phải có chứng nhận chứng thực Tuy nhiên hiên giao dịch thủ tục để vay tiền hiệu cầm đồ đơn giản Người cầm cố mang đến tài sản tương đương với số tiền cần vay, sau chủ tiệm định giá đồng ý, hai bên ký vào tờ khai có mẫu sẵn chuẩn bị từ trước.Thậm chí có nơi khơng cần tờ khai, có thủ tục không rõ ràng, người vay không cần phải ký tên hay để lại danh tính Thể bất cập việc áp dụng pháp luật tiệm cầm đồ, cho thấy quản lí chưa chặt chẽ quan chức Thứ ba, nghĩa vụ theo hợp đồng cầm cố nghĩa vụ phái sinh từ hợp đồng kí từ trước Thứ tư, loại hợp đồng khơng có đền bù.Theo bên cầm cố tài sản nhận lợi ích vật chất định phải đưa cho bên nhận cầm cố tài sản để đảm bảo trả lại lợi ích vật chất đ, bên cầm cố không thực thực khơng nghĩa vụ tài sản bị xử lý để đảm bảo quyền, lợi ích đáng bên nhận cầm cố Thứ năm theo quy định Điều 328 Bộ luật dân 2005 quy định cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố 1.3 Chủ thể cầm cố tài sản Trong cầm cố tài sản, chủ thể phải giao tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ gọi bên cầm cố, bên giao tài sản để đảm bảo quyền lợi gọi bên nhận cầm cố Các bên quan hệ cầm cố cá nhân, pháp nhân chủ thể khác đáp ứng đầy đủ lực chủ thể 1.4 Đối tượng cầm cố tài sản Đối tượng cầm cố tài sản tài sản mà người có nghĩa vụ dùng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân Với tư cách đối tượng nghĩa vụ dân nói chung, đối tượng cầm cố tài sản phải đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định taị điều 282 Bộ luật dân năm 2005: “Đối tượng nghĩa vụ dân tài sản, cơng việc phải thực không thực hiện” Đối tượng nghĩa vụ dân phải xác định cụ thể; tài sản giao dịch được, cơng việc thực mà pháp luật không cấm, không trái đạo đức xã hội đối tượng nghĩa vụ dân Ngoài ra, theo quy định điều 326 Bộ luật dân 2005 đối tượng cầm cố phải đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, tài sản cầm cố phải tài sản thuộc quyền sỡ hữu bên cầm cố Khi người có nghĩa vụ giao tài sản cầm cố người có quyền, từ thời điểm họ bị hạn chế số quyền tài sản Bên nhận cầm cố chiếm hữu tài sản đó, đồng thời có quyền định đoạt đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên cầm cố không thực thực khơng nghĩa vụ (nếu có thỏa thuận) Vì vậy, tài sản đối tượng cầm cố phải thuộc sỡ hữu người cầm cố Nếu taì sản thuộc sở hữu chung nhiều người việc cầm cố tài sản phải đồng ý tất đồng sở hữu Trong thực tế, việc xác định tài sản cầm cố có thuộc sỡ hữu người cầm cố hay không tương đối dễ dàng tài sản có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu Nhưng việc làm khó khăn đối tượng cầm cố loại tài sản khơng có đăng kí quyền sở hữu Trong trường hợp này, người cầm cố phải thận trọng nhận vật có đủ sở để khẳng định chắn vật thuộc sở hữu người cầm cố quyền lợi bảo đảm Theo thông lệ, tài sản khơng có đăng kí quyền sỡ hữu suy đốn thuộc sở hữu người chiếm hữu thực tế Mặt khác, để bên chấp nhận người càm cố khẳng định tài sản thuộc sở hữu Vì người nhận cầm cố khó có để xác định tài sản có thuộc sở hữu bên cầm cố hay khơng? Và thế, việc pháp luật quy định tài sản cầm cố phải thuộc sở hữu bên cầm cố điều tương đối bất lợi cho bên nhận cầm cố Nếu tài sản không thuộc sở hữu bên nhận cầm cố, dù người cầm cố lừa dối (chẳng hạn người mượn vật người khác nói dối để cầm cố) người nhận cầm cố người gánh chịu hậu Nếu tài sản thu hồi để giao cho chủ sở hữu đích thực người nhận cầm cố khơng để bảo đảm cho quyền lợi nữa, khơng quyền ưu tiên việc toán khoản nợ từ tài sản cầm cố Tuy nhiên, pháp luật quy định bảo người thứ ba tình theo Điều 138 Bộ luật dân năm 2005 bảo vệ quyền sở hữu theo điều 257, 258 Bộ luật dân năm 2005 Theo quy định điều luật người nhận cầm cố pháp luật bảo hộ Tuy nhiên, nguyên tắc tài sản phải thuộc sở hữu cầm cố áp dụng trường hợp người cầm cố pháp nhân thuộc quan nhà nước Tài sản mà pháp nhân quản lí thuộc quyền sở hữu nhà nước Để pháp nhân hoạt động bình thường việc thực chức năng, mục đích nó, Nhà nước giao tài sản quyền quản lí tài sản cho pháp nhân Hay nói cách khác, Nhà nước ủy quyền tư cách chủ sở hữu tài sản giao cho pháp nhân để pháp nhân tư cách tham gia giao dịch dân Vì vây, pháp nhân quan nhà nước, dù chủ sở hữu tài sản dùng tài sản thuộc quyền quản lí để cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Đối tượng cầm cố phải tài sản (vật, quyền tài sản) Bản chất pháp lí biện pháp cầm cố dich chuyển tài sản từ người cầm cố sang người nhận cầm cố Vì vậy, đối tượng đương nhiên phải tài sản dich chuyển Điều 174 Bộ luật dân năm 2005 dựa vào tính chất di dời tài sản để phân biệt tài sản thành bất động sản động sảnn theo quy định bất động sản : Đất đai, nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai Động sản tài sản dịch chuyển (máy, thiết bị, phương tiện vận tải, dây chuyền cơng nghệ…) 10 chủ hiệu tự thân nhờ bảo hộ cho mình, rừ việc đòi nợ th, đâm thuê, đâm thuê chém mướn xảy ra, gây nguy hại cho thân người cầm cố mà ảnh hưởng tới lợi ích gia đình, xã hội Đối với sinh viên ghế nhà trường xảy việc sinh viên phải hứng chịu hậu bất lợi Nếu mức độ nhẹ sinh viên bị cảnh cáo, hạ hạnh kiểm, ảnh hưởng đến kết học tập, rèn luyện Nặng nữa, sinh viên bị kỉ luật, hạ mức bằng, bị đình học, đuổi học chí dẫn tới thiệt mạng Còn gia đình, hệ lụy cầm cố sai trái làm cho gia đình lao đao, nhiều bạn sinh viên ăn chơi mà cầm cố dẫn tới vỡ nợ cuối phải tìm với gia đình với khoản nợ khổng lồ Một bạn sinh viên có chia sẻ: “Năm học thứ tôi, tức năm học 2013-2014 bắt gặp tượng kẻ đòi nợ thuê vào tận phòng học sinh viên để tìm đó, người thật nguy hiểm, họ hỏi tơi biết bạn sinh viên, lớp học nợ tiền họ với số tiền gần tỉ, số tiền khổng lồ sinh viên” Áp lực cha mẹ thực trả 2.2.1.6 Đối với xã hội: Sự gia tăng, trá hình loại cầm cố, sở cầm cố trái phép làm cho cơng tác quản lý chủ thể có thẩm quyền gặp vơ vạn khó khăn,nhất trốn tránh hay lừa đảo, khơng hợp tác có vào quan điều tra, …Điều làm ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội, ảnh hưởng đến lợi ích xã hội, lợi ích cơng cộng Khi mà ngày nhiều đối tượng sa vào thói hư tật xấu lại làm ảnh hưởng đến văn hóa, phong mỹ tục tốt đẹp dân tộc, ảnh hưởng đến phát triển văn minh đất nước Đối với nhà trường: Nó làm cho lợi ích khác tập thể Nhà trường bị ảnh hưởng kéo theo vấn đề khen thưởng, phong tặng danh hiệu, chất lượng 40 học tập số sinh viên trường… ảnh hưởng đến phát triển Nhà trường vấn đề bảo vệ quyền lợi cho toàn thể sinh viên trường Như vậy, thấy từ vấn đề nhỏ lẻ hậu mà mang lại vơ nặng nề, làm ảnh hưởng tới thân người cầm cố, ảnh hưởng tới gia đình họ ảnh hưởng tới lợi ích xã hội, lợi ích cơng cộng CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN LÀNH MẠNH HÓA VIỆC THAM GIA HOẠT ĐỘNG CẦM CỐ TÀI SẢN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠI CÁC CỬA HÀNG CẦM ĐỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH 41 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp cầm cố tài sản Bộ luật dân 2005 quy định vấn đề cầm cố tài sản mục chương XVII từ điều 326 – điều 341 Tuy nhiên, luật nhiều hạn chế phân tích Vì vậy, nhóm kiến nghị nên có thay đổi Luật nội dung sau: -Về hiệu lực giao dịch: Điều 328 BLDS 2005 quy định: “cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố” Thế thực tế, việc cầm đồ sinh viên cửa hiệu cầm đổ mang tính hình thức, nhiều cửa hiệu thực qua loa, sinh viên cần ghi lại tên, giao giấy tờ tùy thân nhận tiền hồn thành giao dịch, mà chưa có xác lập hợp đồng Điều sai sót lớn, trước tiên đến từ chủ thể hợp đồng cầm đồ, sau vai trò quan chức trách vấn đề quản lý.Ngay có hợp đồng hợp đồng có nội dung vi phạm sinh viên khơng biết: Trong vấn đề lãi suất , theo khoản Điều 47 BLDS năm 2005 có quy định “Lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng” Tại thời điểm tại, lãi suất Ngân hàng nhà nước ban hành 9%/năm; vậy, lãi suất tối đa mà bên áp dụng quan hệ vay tiền 22.5%/năm Mọi hợp đồng vay tiền có mức lãi suất thỏa thuận vượt giới hạn bị coi vô hiệu phần phần lãi suất vượt trần lãi suất mà pháp luật quy định Thêm vào đó, hành vi cho vay với mức lãi suất vượt 10 lần mức lãi suất tối đa mà pháp luật quy định với tính chất bóc lột đáp ứng dấu hiệu cấu thành tội “Cho vay nặng lãi” theo quy định Điều 163 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Trở lại với hợp đồng vay tiền bạn chủ hiệu cầm đồ, mức lãi suất 25.000đồng/3triệu/ngày tương đương với 292%/năm vượt 10 lần mức lãi 42 ... định đoạt tài sản cầm cố thuộc bên cầm cố; bên cầm cố đồng ý bên nhận cầm cố có quyền bán tài sản cầm cố Thứ ba, thay tài sản cầm cố tài sản khác có thỏa thuận Đối tượng cầm cố thay tài sản có giá... cầu bên nhận cầm cố đình việc sử dụng tài sản cầm cố Thứ hai, bán tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý Dù tài sản cầm cố bên nhận cầm cố giữ quyền sở hữu vật cầm cố thuộc bên cầm cố Do vậy, quyền... mượn tài sản cầm cố; không đem tài sản cầm cố để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ khác Người nhận cầm cố có quyền chiếm hữu tài sản cầm cố Vì vậy, thời hạn cầm cố họ thực hành vi nói bị coi thực

Ngày đăng: 15/06/2018, 00:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w