1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự nhiên và xã hội 3 trọn bộ

108 398 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 467 KB

Nội dung

Giao an lop 3 TNXH Dao duc Tiết 4: Tự nhiên hội BàI 1: hoạt động thở cơ quan hô hấp a. mục tiêu: (Sách giáo viên) b. đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 4, 5. HS: Sách Tự nhiên hội 3. c. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. III. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Cử động hô hấp - Cho HS thực hành cách thở sâu Mục tiêu: HS nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu thở ra hết sức. - GV gọi 1 HS lên trớc lớp thực hiện động tác thở sâu nh hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát. Sau đó GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên lồng ngực cùng thực hiện hít vào thật sâu thở ra hết sức. - GV hớng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phong lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào thở ra để trả lời theo gợi ý sau: + Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu thở ra hết sức. + So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thờng khi thở sâu. + Nêu lợi ích của việc thở sâu. - GV kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp - Làm việc với SGK Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. Bớc 1: GV giao nhiệm vụ thực hiện hoạt động. HS làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Hai bạn sẽ lần lợt, ngời hỏi, ngời trả lời. GV có thể hớng dẫn mẫu nh sau: - HS A: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. - HS B: Bạn hãy chỉ đờng đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK. - HS A: Mũi dùng để làm gì? - HS B: Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì? - HS A: Phổi có chức năng gì? Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: HS hoạt động cả lớp. HS trình bày kết quả trớc lớp: Một HS đọc câu hỏi, một HS trả lời. GV khen những cặp HS có câu hỏi sáng tạo. GV kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể môi trờng bên ngoài. Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản hai lá phổi. Trong đó mũi, phế quản, khí quản làm nhiệm vụ dẫn khí; hai lá phổi làm nhiệm vụ trao đổi khí. Hoạt động 3: Đờng đi của không khí Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ nói đợc đờng đi của không khí khi hít vào thở ra. - GV treo tranh minh họa đờng đi của không khí trên hoạt động thở (H3, trang 5 SGK) yêu cầu HS quan sát. HS quan sát tranh. - GV hỏi: Hình nào minh họa đờng đi của không khí khi ta hít vào? - HS: Hình bên trái minh họa đờng đi của không khí khi ta hít vào vì mũi tên chỉ đờng đi của không khí có hớng đi từ ngoài môi trờng vào trong cơ quan hô hấp mà đầu tiên là mũi. - GV hỏi: Hình nào minh họa đờng đi của không khí khi ta thở ra? - HS: Hình bên phải minh họa đờng đi của không khí khi ta thở ra vì mũi tên chỉ đờng đi của không khí có hớng từ trong cơ quan hô hấp ra ngoài môi trờng. - HS: Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS chỉ hình minh họa nói rõ đờng đi của không khí khi hít vào, thở ra. - Một số HS lên bảng chỉ nêu rõ đờng đi của không khí, các HS khác nhận xét, bổ sung. + Khi ta hít vào, không khí đi từ mũi qua khí quản, phế quản rồi vào hai lá phổi. + Khi ta thở ra, không khí đi từ hai lá phổi qua phế quản, khí quản đến mũi rồi ra ngoài môi trờng. - GV kết luận về đờng đi của không khí trong hoạt động thở. Hoạt động 4: Vai trò của cơ quan hô hấp Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con ngời. - GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác: "Bịt mũi nín thở". - Sau đó, GV hỏi cảm giác của em sau khi nín thở lâu (thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thờng). - GV nêu: Khi chúng ta bịt mũi, nín thở, quá trình hô hấp không thực hiện đợc, làm cho cơ thể của chúng ta bị thiếu ô xi dẫn đến khó chịu. Nếu nín thở lâu từ 3 - 4 phút, ngời ta có thể bị chết, vì vậy cần phải giữ gìn cho cơ quan hô hấp luôn hoạt động liên tục đều đặn. Khi có dị vật làm tắc đờng thở, chúng ta cần phải cấp cứu để lấy dị vật ra ngay lập tức. IV. Củng cố: GV yêu cầu 2 HS đọc phần Bạn cần biết trang 5, SGK. V. Dặn dò: Về nhà học thuộc phần Bạn cần biết làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội. GV nhận xét giờ học. ------------------------------ ------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 2: nên thở nh thế nào? a. mục tiêu: (Sách giáo viên) b. đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 6, 7. Gơng soi nhỏ đủ cho các nhóm HS: Sách Tự nhiên hội 3. c. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau: 1) Hãy nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp? 2) Nêu vai trò của họat động thở đối với sự sống con ngời? HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. III. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS giải thích đợc tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. Cách tiến hành: - GV hớng dẫn HS lấy gơng soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình trả lời câu hỏi: Các em nhìn thấy gì trong mũi? - GV hỏi tiếp: + Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi? + Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì? + Tại sao ta nên thở bằng mũi mà khong nên thở bằng miệng? - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi trên. - HS thảo luận theo cặp. - Gọi đại diện các nhóm trả lời từng câu hỏi trớc lớp. - 4 HS trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu. Các bạn khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. Ngoài ra, trong mũi còn có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sởi ấm không khí hít vào. Chúng ta nên thở bằng mũi vì thở nh thế là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ. Không nên thở bằng miệng vì thở nh thế các chất bụi bẩn dễ vào đợc bên trong cơ quan hô hấp, có hại cho sức khoẻ. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ. Cách tiến hành: Bớc 1: GV giao nhiệm vụ thực hiện hoạt động. HS làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 3, 4, 5 trang 7 SGK. Hai bạn sẽ lần lợt, ngời hỏi, ngời trả lời theo câu hỏi gợi ýsau: - Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi? - Khi đợc thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào? - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi? Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: HS hoạt động cả lớp. HS trình bày kết quả trớc lớp: Một HS đọc câu hỏi, một HS trả lời. GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: - Thở không khí trong lành có lợi gì? - Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì? GV kết luận: Không khí trong lành là không khí có nhiều ô-xi, ít khí các-bô-nic khói, bụi . Khí ô-xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Khi đợc hít thở bầu không khí trong lành ấy, cơ thể chúng ta đợc cung cấp đầy đủ ô-xi cho máu đi nuôi cơ thể nên chúng ta cảm thấy khoan khoái, dễ chịu giúp chúng ta khoẻ mạnh. Còn không khí chứa nhiều khí các-bô-nic, khói, bụi . là không khí bị ô nhiễm. Néu phải thở không khí bị ô nhiễm, cơ thể ta sẽ ngột ngạt, khó chịu sẽ có hại cho sức khoẻ. GV yêu cầu 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trang 7, SGK. IV. Củng cố: GV hỏi: Trong mũi có những gì? Thở thế nào là hợp vệ sinh? Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành là gì? Tác hại của việc hít thở không khí bị ô nhiễm là gì? V. Dặn dò: Về nhà học thuộc phần Bạn cần biết làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội. GV nhận xét giờ học. ------------------------------ ------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 3: vệ sinh hô hấp a. mục tiêu: (Sách giáo viên) b. đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 8, 9. HS: Sách Tự nhiên hội 3. c. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau: 1) Khi đợc thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào? 2) Thở không khí trong lành có lợi gì? HS GV nhận xét. III. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc tập thở buổi sáng. Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 8 SGK, thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi: + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng? - HS thảo luận theo cặp. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện các nhóm trả lời từng câu hỏi trớc lớp. - 2 HS trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu. Các bạn khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì: + Buổi sáng sớm thờng có không khí trong lành, ít khói, bụi, + Sau một đêm nằm ngủ, không hoạt động, cơ thể cần đợc vận động để mạch máu lu thông, hít thở không khí trong lành hô hấp sâu để tống đợc nhiều khí các - níc ra ngoài hít đ ợc nhiều khí ô - xi vào phổi. Hằng ngày cần lau sạch mũi miệng bằng nớc muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên. GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng có ý thức giữ vệ sịnh mũi, họng. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp Mục tiêu: Kể ra đợc những việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp HS làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình ở trang 9 SGK. Hai bạn sẽ lần lợt, ngời hỏi, ngời trả lời theo câu hỏi gợi ýsau: - Chỉ nói tên các việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình này có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? Tại sao? Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: HS hoạt động cả lớp. HS trình bày kết quả trớc lớp, mỗi HS chỉ phân tích một bức tranh. GV yêu cầu cả lớp : - Kể ra những việc nên làm có thể làm đợc để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Nêu những việc các em có thể làm ở nhà xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành. GV kết luận: Không nên ở trong phòng có ngời hút thuốc lá, thuốc lào chơi đùa có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn lau sạch đồ đạc cũng nh nhà sàn để bảo đảm không khí trong nhà luôn trong sạch không có nhiều bụi, Tham gia tổng vệ sinh đờng đi, ngõ xóm; không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, IV. Củng cố: GV hỏi: Tập thể dục buổi sáng có lợi gì? Hằng ngày chúng ta cần làm gì để giữ sạch mũi họng? Làm gì không nên làm gì để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? V. Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt vệ sinh mũi, họng hằng ngay làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội. GV nhận xét giờ học. ------------------------------ ------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 4: phòng bệnh đờng hô hấp a. mục tiêu: (Sách giáo viên) b. đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 10, 11. HS: Sách Tự nhiên hội 3. c. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau: 1) Tập thể dục buổi sáng có lợi gì? 2) Hằng ngày chúng ta cần làm gì để giữ sạch mũi họng? HS GV nhận xét. III. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Động não Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài tr- ớc; sau đó mỗi HS kể tên một số bệnh đờng hô hấp mà em biết. - HS kể, các HS khác nghe bổ sung. - GV kết luận: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những bệnh đờng hô hấp thờng gặp là: bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản viêm phổi. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nêu đợc nguyên nhân cách đề phòng bệnh đờng hô hấp. Có ý thức phòng bệnh đờng hô hấp. Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình ở trang 10, 11 SGK. Hai bạn sẽ lần lợt, ngời hỏi, ngời trả lời theo định hớng sau: + Hình 1 2: Nam đang nói chuyện với bạn của Nam. HS hỏi: Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam bạn của Nam? Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng? Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì? . + Hình 3: Cảnh bác sĩ đã nói chuyện với Nam sau khi đã khám bệnh cho Nam. HS hỏi: Bác sĩ khuyên Nam điều gì? Bạn có thể khuyên Nam điều gì? Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh? + Hình 4: Cảnh thầy giáo khuyên một HS cần mặc đủ ấm. HS đặt câu hỏi: Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS mặc đủ ấm, đội mũ, quàng khăn đi bít tất? + Hình 5: Cảnh một ngời đi qua khuyên hai bạn nhỏ không nên ăn quá nhiều đồ lạnh. Điều gì khiến một bác đi qua phải dừng lại khuyên hai bạn nhỏ đang ngồi ăn kem? + Hình 6: Cảnh bác sĩ vừa khám vừa nói chuyện với bệnh nhân. Khi đã bị bệnh viê phế quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì? Bệnh viêm phế quản viêm phổi thờng có biểu hiện gì? Nừu tác hại của bệnh viêm phế quản viêm phổi? Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: HS hoạt động cả lớp. - Đại diện HS trình bày kết quả trớc lớp, mỗi nhóm chỉ nói 1 hình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV giúp HS hiểu: Ngời bị viêm phổi hoặc bị viêm phế quản thờng bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết do không thở đợc. - GV cho HS thảo luận câu hỏi trong SGK: Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đờng hô hấp? (Để phòng bệnh đờng hô hấp chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân; ăn đủ chất không uống đồ uống quá lạnh) - Sau đó GV cho HS liên hệ bản thân mình xem bản thân các em đã phòng bệnh đờng hô hấp cha. GV kết luận: Những bệnh đờng hô hấp thờng gặp là: bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản viêm phổi. Nguyên nhân chính: do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi, .) Cách đề phòng: Giữ ấm cho cơ thể, giữ vệ sinh , họng; giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa; ăn uống đủ chất, tập thể dục thờng xuyên. Hoạt động 3: Chơi trò chơ: Bác sĩ * Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học đợc về phòng bệnh viêm đờng hô hấp. Cách tiến hành: Bớc 1: GV hớng dẫn cách chơi: Một HS đóng vai bệnh nhân, một HS đóng vai bác sĩ. Yêu cầu HS đóng vai bệnh nhân phải kể đợc một số biểu hiện của bệnh viêm đờng hô hấp, HS đóng vai bác sĩ nếu đợc tên bệnh cách đề phòng. Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi GV cho HS chơi thử trong nhóm, sau đó mời một cặp lên đóng vai. Cả lớp xem góp ý bổ sung. IV. Củng cố: GV hỏi: Kể tên một số bệnh hô hấp thờng gặp: Nêu cách phòng bệnh đờng hô hấp? V. Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt vệ phòng bệnh đờng hô hấp làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội. GV nhận xét giờ học. ------------------------------ ------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 5: bệnh lao phổi a. mục tiêu: (Sách giáo viên) b. đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 12, 13. HS: Sách Tự nhiên hội 3. c. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau: 1) Các bệnh đờng hô hấp thờng gặp là những bệnh nào? Những biểu hiện cho thấy ngời bị viêm đờng hô hấp? 2) Những nguyên nhân nào dẫn đến viêm đờng hô hấp? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các bệnh viêm đờng hô hấp? HS GV nhận xét. III. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nguyên nhân, đờng lây bệnh tác hại của bệnh lao phổi. Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình ở trang 12 SGK. Nhóm trởng điều hành các bạn quan sát làm việc theo trình tự sau: + Phân công hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ bệnh nhân. + Cả nhóm cùng lần lợt thảo luận các câu hỏi trong SGK: Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? Bệnh lao phổi thờng có biểu hiện gì? Bệnh lao phổi có thể lây từ ngời bệnh sang ngời lành bằng con đờng nào? Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ bản thân ngời bệnh những ngời xung quanh? Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: HS hoạt động cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp, mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nếu HS trả lời không đầy đủ, GV giúp HS hiểu: + Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn lao gây ra (Vi khuẩn lao còn có tên là vi khuẩn Cốc. Đó là tên bác sĩ Rô-be-Cốc ngời đã phát hiện ra vi khuẩn này). Những ngời ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thờng dễ bị vi khuẩn lao tấn công nhiễm bệnh. + Ngời bệnh thờng ăn không thấy ngon, ngời gầy đi hay sốt nhẹ vào buổi chiều. Nếu bệnh nặng, ngời bệnh có thể ho ra máu có thể bị chết nếu không chữa trị kịp thời. + Bệnh này có thể lây từ ngời bệnh sang ngời lành qua đờng hô hấp. + Ngời mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút, tốn kém tiền của để chữa bệnh còn làm dễ lây cho ngời trong gia đình những ngời xung quanh nếu không có ý thức giữ gìn vệ sinh nh: dùng cung đồ dùng cá nhân hoặc có thói quen khạc nhổ bừa bãi, . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Nêu đợc những việc nên làm không nên làm để phòng bệnh lao phổi. Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình ở trang 13 SGK. Nhóm trởng điều hành các bạn quan sát làm việc, kết hợp lên hệ thực tế theo gợi ý sau: + Kể ra những việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ bị mắc bệnh lao phổi là? + Nêu những việc làm hoàn cảnh giúp ta có thể phòng tránh đợc bệnh lao phổi? + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: HS hoạt động cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp, mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV giảng thêm cho HS hiểu: + Những việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ bị mắc bệnh lao phổi là: Ngời hút thuốc lá ngời thờng xuyên hít phải khói thuốc lá do ngời khác hút. Ngời thờng xuyên lao động nặng nhọc quá sức ăn uống không đủ chất dinh dỡng. Ngời sống trong những ngôi nhà chật chội, ẩm thấp, tối tăm, không có ánh sáng hoặc ít đợc Mặt Trời chiếu sáng cũng dễ bị mắc bệnh lao phổi. + Những việc làm hoàn cảnh giúp ta có thể phòng tránh đợc bệnh lao phổi: Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em mới sinh. Làm việc nghỉ ngơi điều độ, vừa sức. Nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, luôn đợc Mặt Trời chiếu sáng. + Không nên khạc nhổ bừa bãi vì trong nớc bọt đờm của ngời bệnh chứa rất nhiều vi khuẩn lao các mầm bệnh khác. Nếu khạc nhổ bừa bãi các vi khuẩn lao [...]... làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội GV nhận xét giờ học - Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 17 - 18: ôn tập kiểm tra: con ngời sức khoẻ a mục tiêu: (Sách giáo viên) b đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 36 Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm Giấy khổ A 4, bút vẽ HS: Sách Tự nhiên hội 3 c Các hoạt động dạy học: I... là ngời đó thắng cuộc V Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội GV nhận xét giờ học - Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 15: vệ sinh thần kinh a mục tiêu: (Sách giáo viên) b đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 32 , 33 Phiếu học tập HS: Sách Tự nhiên hội 3 c Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: Hát II Kiểm tra bài cũ:... tập tự nhiên hội GV nhận xét giờ học - Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo) a mục tiêu: (Sách giáo viên) b đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 30 , 31 HS: Sách Tự nhiên hội 3 c Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: Hát II Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi sau: + Điều gì xảy ra khi chạm vào... vẽ Các nhóm khác cùng bình luận góp ý cho nhau IV Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội GV nhận xét giờ học - Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 19: các thế hệ trong một gia đình a mục tiêu: (Sách giáo viên) b đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 38 , 39 HS: Sách Tự nhiên hội 3 HS mang ảnh chụp của gia đình... vệ sinh phòng bệnh tim mạch trong cuộc sống hằng ngày làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội GV nhận xét giờ học - Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 10: hoạt động bài tiết nớc tiểu a mục tiêu: (Sách giáo viên) b đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 22, 23 HS: Sách Tự nhiên hội 3 c Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: Hát II Kiểm... trong vở bài tập tự nhiên hội GV nhận xét giờ học - Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 13: Hoạt động thần kinh a mục tiêu: (Sách giáo viên) b đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 28, 29 HS: Sách Tự nhiên hội 3 c Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: Hát II Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi sau: Nêu vai trò của não tuỷ sống?... trang 17 SGK V Dặn dò: Về nhà vẽ chỉ đờng đi của máu trên sơ đồ các vòng tuần hoàn làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội GV nhận xét giờ học - Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 8: vệ sinh cơ quan tuần hoàn a mục tiêu: (Sách giáo viên) b đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 18, 19 HS: Sách Tự nhiên hội 3 c Các hoạt động dạy học: I ổn... nhà thực hiện tốt vệ sinh tuần hoàn trong cuộc sống hằng ngày làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội GV nhận xét giờ học - Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 9: phòng bệnh tim mạch a mục tiêu: (Sách giáo viên) b đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 20, 21 HS: Sách Tự nhiên hội 3 c Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: Hát II Kiểm tra... 13 SGK V Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt vệ phòng bệnh lao phổi làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội GV nhận xét giờ học - Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 6: máu cơ quan tuần hoàn a mục tiêu: (Sách giáo viên) b đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 14, 15 Tiết lợn hoặc tiết gà đã chống đông, để lắng trong ống thuỷ tinh HS: Sách Tự nhiên. .. uống đủ nớc không nhịn đi tiểu hay không V Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên hội Thực hiện tốt các việc nên hay không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu GV nhận xét giờ học - Tiết 4: Tự nhiên hội bàI 12: cơ quan thần kinh a mục tiêu: (Sách giáo viên) b đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên hội 3 trang 26, . viên) b. đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên xã hội 3 trang 4, 5. HS: Sách Tự nhiên xã hội 3. c. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức:. nhiên xã hội bàI 3: vệ sinh hô hấp a. mục tiêu: (Sách giáo viên) b. đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong sách Tự nhiên xã hội 3 trang 8, 9. HS: Sách Tự nhiên

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Các hình trong sách Tự nhiên xã hội 3 trang 48, 49. Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trờng đợc dán vào một tấm bìa. - Tự nhiên và xã hội 3 trọn bộ
c hình trong sách Tự nhiên xã hội 3 trang 48, 49. Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trờng đợc dán vào một tấm bìa (Trang 44)
GV: Các hình trong sách Tự nhiên xã hội 3 trang 50, 51. HS: Sách Tự nhiên xã hội 3.  - Tự nhiên và xã hội 3 trọn bộ
c hình trong sách Tự nhiên xã hội 3 trang 50, 51. HS: Sách Tự nhiên xã hội 3. (Trang 45)
GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: Kể tên các bộ phận thờng có của cây. GV nhận xét. - Tự nhiên và xã hội 3 trọn bộ
g ọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: Kể tên các bộ phận thờng có của cây. GV nhận xét (Trang 64)
GV: Các hình trong SGK trang 130, 131. Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS su tầm đơc. - Tự nhiên và xã hội 3 trọn bộ
c hình trong SGK trang 130, 131. Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS su tầm đơc (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w