1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

4 533 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Tuần: 15 Ngày soạn: Tiết: 43 Ngày dạy: Bài số: 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững: + Cách xác định số nguyên liền trước, số nguyên liền sau. + Khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh nắm được: - Kỹ năng so sánh hai số nguyên. - Kỹ năng tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập và cẩn thận trong giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: Ôn tập so sánh hai số tự nhiên, cách biểu diễn số nguyên trên trục số. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Lớp trưởng báo cáo: Tổng số:…… HS, Vắng: ( ) 2. Kiểm tra bài cũ - So sánh các số tự nhiên sau: 1 và 3, 0 và 4. - Thực hiện trên bảng. So sánh: 1 < 3, 0 <4. - Giáo viên gọi HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm. - Lắng nghe 3. Dạy bài mới: - Tại sao chúng ta có thể biết được là 1 < 3? - Vì trên trục số điểm 1 nằm bên trái của điểm 3. Vậy thứ tự trong tập hợp số nguyên có được hiểu như vậy không? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên. 1. So sánh hai số nguyên. Ví dụ 1: Trên trục số nguyên điểm -2 nằm bên trái hay bên phải của điểm 1. -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 7 0 1 2 3 4 5 6 - Yêu cầu học sinh làm - Trả lời Điểm -2 nằm bên trái điểm 1 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 2 0 1 3 ví dụ. - Khi đó ta khẳng định: - Quan sát nên -2 nhỏ hơn 1, và viết: -2 < 1. - Vậy qua ví dụ trên khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a như thế nào với số nguyên b? - Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. - Ta có qui tắc sau: - Quan sát *Qui tắc: Khi biểu diễn trên trục số (bảng phụ) (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. - Giới thiệu ký hiệu: - Quan sát Ký hiệu: a < b hay b > a (b lớn hơn a) - Dựa trên nhận xét hãy làm nội dung ? 1. - Thực hiện trên bảng phụ (3 HS thực hiện) - - Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên – 5 nhỏ hơn -3, và viết -5 < -3. - Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn hơn -3, và viết 2 > -3. - Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên – 2 nhỏ hơn 0, và viết -2 < 0. - Nếu số a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b) thì ta nói b là gì của a và ngược lại? - Trả lời: * Chú ý: Nếu số a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b) thì ta nói: - Số nguyên b là số liền sau số nguyên a. - Số nguyên a là số liền trước số nguyên b. - Giới thiệu ví dụ làm rõ. - Quan sát - HS cho ví dụ Ví dụ 2: - 4 là số liền trước số -5; 1 là số liền sau số 0 - Yêu cầu 3 em HS lên - Thực hiện trên bảng So sánh : bảng thực hiện ?2. phụ. a) 2 < 7 b) -2 >-7 c) -4 < 2 - Từ nội dung ?2 ta rút - Quan sát và trả lời: d) -6 < 0 e) 4 > -2 g) 0 > 3 ra nhận xét: * Nhận xét 1: + Mọi số nguyên dương - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. như thế nào với 0? + Mọi số nguyên âm - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0. như thế nào với 0? + Mọi sô nguyên âm - Mọi sô nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ như thế nào với bất kỳ số nguyên dương nào. một số nguyên dương? Hoạt động 2: GTTĐ 2. Giá trị tuyệt đối (GTTĐ) của một của một số nguyên. số nguyên. - Quan sát trục số và cho biết: -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 7 0 1 2 3 4 5 6 + Từ khoảng cách từ - Là 4 đv ?1. ?2. điểm -4 đến điểm 0? + Từ khoảng cách từ điểm 4 đến điểm 0? - Là 4 đv + Làm nội dung ?3. - Thực hiện trên bảng phụ. Tìm khoảng cách từ các điểm: Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là 1 đv Khoảng cách từ điểm -1đến điểm 0 là 1 đv Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0 là 5 đv Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là 2 đv Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 0 đv - Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 trên trục số đgl là GTTĐ của số nguyên 1. Vậy khoảng cách từ một điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là gì của số nguyên a? - Khoảng cách từ một điểm a đến điểm 0 trên trục số là GTTĐ của số nguyên a. * Định nghĩa: Khoảng cách từ một điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Ký hiệu: a Ví dụ 3: - Giới thiệu ví dụ: - Quan sát 1 1= ; 1 1− = ; 5 5− = ; 2 2= ; 0 0= - Gợi mở cho HS trả lời - Trả lời theo ý: * Nhận xét 2: Để nêu ra phần nhận xét: - GTTĐ của số 0 là số 0. - GTTĐ của một số nguyên dương là chính nó. - GTTĐ của một số nguyên âm là số đối của nó (là một số nguyên dương). - Trong hai số nguyên âm, số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn. - Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau. 4. Củng cố - Luyện tập - Qua bài học hôm nay chùng ta cần nắm những nội dung sau: - Quan sát (không ghi chép) Qui tắc Định nghĩa So sánh hai Xác định được Tìm được Số nguyên số liền trước (sau) GTTĐ của 1 số nguyên - Yêu cầu HS làm bài tập: - HS thực hiện trên bảng phụ: Bài 11/SGK: 3 5 -3 -5 4 -6 10 -10 Bài 14/SGK: Tìm GTTĐ của các số: 2000 2000= ; 3011 3011− = ; 10 10− = ?3. Thứ tự trong tập hợp số nguyên > = < < > > > 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Về nhà cẩn nắm vững: + Kiến thức: Qui tắc, định nghĩa. + Kỹ năng: So sánh hai số nguyên, xác định được số liền trước (sau) và xác định GTTĐ của một số nguyên. - Lắng nghe và quan sát. - Làm các bài tập 12,13,15, 16/SGK. - Xem trước phần bài tập luyện tập. IV/ Rút kinh nghệm, bổ sung tiết dạy: . 3. Dạy bài mới: - Tại sao chúng ta có thể biết được là 1 < 3? - Vì trên trục số điểm 1 nằm bên trái của điểm 3. Vậy thứ tự trong tập hợp số nguyên có được hiểu như vậy không? Bài học. nói: - Số nguyên b là số liền sau số nguyên a. - Số nguyên a là số liền trước số nguyên b. - Giới thiệu ví dụ làm rõ. - Quan sát - HS cho ví dụ Ví dụ 2: - 4 là số liền trước số -5; 1 là số liền. xét: - GTTĐ của số 0 là số 0. - GTTĐ của một số nguyên dương là chính nó. - GTTĐ của một số nguyên âm là số đối của nó (là một số nguyên dương). - Trong hai số nguyên âm, số nào có GTTĐ nhỏ

Ngày đăng: 15/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w