TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÕ THỊ SÁU, QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

98 401 0
  TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP  Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  VÕ THỊ SÁU, QUẬN BÌNH THẠNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƢ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÕ THỊ SÁU, QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: VÕ THỊ TRÚC LY Ngành: Sƣ Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Niên khóa: 2007 - 2011 Tp.HCM, tháng 6/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƢ PHẠM TÌM HIỂU NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÕ THỊ SÁU, QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả VÕ THỊ TRÚC LY Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn LÊ THÚY HẰNG Tp.HCM, tháng 6/2011 LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hơm Ngồi ơn sinh thành, ba mẹ cịn điểm tựa vững chắc, ln tiếp thêm sức mạnh cho con, bên động viên thời điểm Con xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, anh chị em gia đình Em xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM - Các Thầy Cô môn Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp - Ban giám hiệu trường THPT Võ Thị Sáu Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thúy Hằng tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn lớp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Sinh viên thực Võ Thị Trúc Ly TĨM TẮT Đề tài: “Tìm hiểu khó khăn học sinh việc định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông Võ Thị Sáu – quận Bình Thạnh – TP.HCM” sinh viên Võ Thị Trúc Ly thực - Thời gian thực đề tài: từ tháng 08/2010 đến tháng 06/2011 - Mục đích nghiên cứu: nhằm tìm hiểu khó khăn học sinh (HS) việc định hướng nghề nghiệp Từ đó, người nghiên cứu đưa kiến nghị giúp em có tâm lý vững vàng, tự tin việc định hướng nghề nghiệp tương lai - Phương pháp nghiên cứu: trình nghiên cứu, người nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra phương pháp phân tích xử lý số liệu - Đề tài thu số kết sau: HS Trung học phổ thông (THPT) Võ Thị Sáu gặp nhiều khó khăn việc định hướng nghề nghiệp thiếu thông tin nghề, thiếu thông tin thị trường lao động, nội dung công tác hướng nghiệp (HN) trường chưa phong phú chưa đáp ứng yêu cầu HS, gia đình nhà trường chưa phối hợp để hỗ trợ HS định hướng nghề nghiệp tương lai Học sinh ba khối lớp biết mù mờ giới nghề nghiệp chưa có xác định rõ ràng nghề nghiệp cho Xuất phát từ vấn đề trên, người nghiên cứu đề xuất số giải pháp ban ngành có liên quan nhằm hỗ trợ cho HS việc định hướng nghề nghiệp tương lai Cuối cùng, người nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp tục cho đề tài MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách sơ đồ viii Danh sách bảng ix Danh sách biểu đồ x Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 1.7 Phạm vi nghiên cứu khách thể nghiên cứu 1.8 Phương pháp nghiên cứu 1.9 Cấu trúc luận văn 1.10 Kế hoạch nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.2 Sơ lược tổng quan trường THPT Võ Thị Sáu – quận Bình Thạnh - TP HCM 10 2.3 Tìm hiểu vấn đề lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 11 2.3.1 Đặc điểm học sinh THPT 11 2.3.1.1 Đặc điểm chung lứa tuổi học sinh THPT 11 2.3.1.2 Sự phát triển nhân cách học sinh THPT 12 2.3.1.3 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ 13 2.3.1.4 Hoạt động lao động, học tập chọn nghề HS 15 2.3.2 Những sở xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 17 2.3.2.1 Những sở lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 17 2.3.2.2 Việc thực định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT 18 2.3.2.3 Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 18 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến chọn nghề không phù hợp học sinh THPT 19 2.4 Công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT 20 2.4.1 Định nghĩa định hướng nghề nghiệp 20 2.4.2 Đặc điểm tâm lí học sinh THPT việc lựa chọn nghề nghiệp 22 2.4.3 Tầm quan trọng, mục tiêu định hướng nghề nghiệp 24 2.4.4 Những sở thực định hướng nghề nghiệp 26 2.4.5 Biện pháp tổ chức công tác định hướng trường THPT 27 2.4.5.1 Hướng nghiệp qua môn học 27 2.4.5.2 Hướng nghiệp qua giảng dạy kĩ thuật lao động sản xuất 28 2.4.5.3 Hướng nghiệp qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp 29 2.4.5.4 Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khóa 29 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề 30 2.5.1 Sự hứng thú 30 2.5.2 Sức khỏe 31 2.5.3 Năng lực 31 2.5.4 Ngoại hình 32 2.5.5 Năng khiếu 32 2.5.6 Gia đình 32 2.5.7 Bạn bè 33 2.5.8 Xã hội 33 2.6 Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp 34 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 36 3.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 36 3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu………………………………………38 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH 41 4.1 Tìm hiểu khó khăn HS việc định hướng nghề nghiệp trường THPT Võ Thị Sáu……………………………………………………… 40 4.1.1 Dự định sau tốt nghiệp THPT HS trường THPT Võ Thị Sáu 40 4.1.1.1 Một số nghề mà HS dự định chọn sau tốt nghiệp THPT 40 4.1.1.2 Dự định sau tốt nghiệp THPT HS 41 4.1.2 Mức độ thông tin hỗ trợ trình lựa chọn nghề nghiệp HS trường THPT Võ Thị Sáu 43 4.1.3 Mức độ nhận thức nghề nghiệp thông qua phương tiện truyền thông HS trường THPT Võ Thị Sáu 51 4.1.4 Mức độ nhận thức nghề nghiệp thông qua công tác HN HS trường THPT Võ Thị Sáu 53 4.1.5 Nguyện vọng trang bị kiến thức HS trường THPT Võ Thị Sáu 57 4.1.6 Những khó khăn HS chọn trường sau tốt nghiệp THPT 59 4.1.7 Những khó khăn HS trường THPT Võ Thị Sáu tìm hiểu thơng tin nghề 60 4.2 Vai trò gia đình, nhà trường, xã hội ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp HS trường THPT Võ Thị Sáu 62 4.2.1 Mức độ ảnh hưởng gia đình đến dự định nghề nghiệp tương lai HS 62 4.2.2 Mức độ tham khảo ý kiến cha mẹ vấn đề nghề nghiệp HS 63 4.2.3 Mức độ quan tâm cha mẹ HS đến việc chọn nghề HS 65 4.2.4 Mức độ trao đổi GVCN GVBM vấn đề nghề nghiệp HS 66 4.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp HS 68 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.1.1 Những khó khăn HS việc định hướng nghề nghiệp trường THPT Võ Thị Sáu 71 5.1.2 Vai trò gia đình, nhà trường, xã hội ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp HS trường THPT Võ Thị Sáu 72 5.2 Kiến nghị 73 5.2.1 Đối với quyền địa phương 73 5.2.2 Đối với Bộ Giáo Dục Đào Tạo 73 5.2.3 Đối với trường THPT 74 5.2.4 Đối với gia đình 74 5.2.5 Đối với học sinh 74 5.3 Hướng phát triển đề tài 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 84 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt: Đọc là: TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh THPT Trung học phổ thông HN Hƣớng nghiệp GVBM Giáo viện môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh GV Giáo viên ĐH Đại học CĐ Cao Đẳng THCN Trung học chuyên nghiệp NXB Nhà xuất GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ trang Sơ đồ 2.1 Tam giác hướng nghiệp 21 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly Điều dẫn đến, mức độ nhận thức HS nghề nghiệp thông qua phương tiện truyền thông thấp, khiến cho HS khối thiếu thông tin ngành nghề mà dự định chọn tương lai Công tác HN trường THPT Võ Thị Sáu dừng lại mức trung bình Công tác GDHN trường chưa đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng HS Dẫn đến em có thái độ chưa với GDHN HS khối 10, khối 11 biết mơ hồ giới nghề nghiệp Tuy nhiên, HS khối 12 nhà trường có quan tâm khối 10, khối 11 hướng dẫn em cách làm đơn vào trường ĐH, CĐ cung cấp cho em thông tin tuyển sinh trường Nhưng đa số HS ba khối biết mù mờ khơng biết thị trường lao động cần nhất, em chưa nhận thức đắn đặc điểm nghề chưa biết rõ công việc sau trường Vấn đề khó khăn lựa chọn nghề nghiệp khơng phải khó khăn đối tượng HS mà vấn đề chung tất cấp lớp Tuy nhiên vấn đề có tính khó khăn việc thời gian tìm hiểu Vì khoa học kỹ thuật ngày đại, HS tiếp xúc nhiều nguồn thông tin khác nên HS đâu thơng tin xác Nếu gia đình, nhà trường, xã hội không phối hợp chặt chẽ để hỗ trợ cho HS lựa chọn ngành nghề dễ dẫn đến em cảm thấy hối tiếc, cảm thấy chán nản chọn sai ngành nghề 5.1.2 Vai trị gia đình, nhà trƣờng, xã hội ảnh hƣởng đến việc định hƣớng nghề nghiệp HS trƣờng THPT Võ Thị Sáu HS khối tôn trọng ý kiến cha mẹ, em muốn tâm dự định tương lai với cha mẹ để nhận đóng góp ngành nghề thị trường, em không muốn cha mẹ định sẵn ngành nghề mà em phải chọn tương lai Đa số HS khối lớp, cha mẹ quan tâm đến nghề nghiệp tương lai em Nhưng cha mẹ HS nhà trường chưa phối hợp chặt chẽ để HS trao đổi dự định tương lai HS HS khối 10, khối 11 GVCN GVBM quan tâm đến vấn đề HN cho HS Điều đáng mừng HS khối 12 GVCN GVBM trọng nhiều việc tư Khóa luận tốt nghiệp 72 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly vấn HN cho em Khơng riêng GV mà HS thật quan tâm nhiều đến tư vấn HN tới ngưỡng cửa chọn nghề HS ba khối lớp chưa kết hợp ba yếu tố nguyện vọng, lực cá nhân, yêu cầu nghề xã hội yêu cầu xã hội Hầu hết HS định hướng nghề nghiệp thân dựa vào yếu tố “nguyện vọng cá nhân”, tức yếu tố: thân, gia đình, bạn bè Điều cho thấy, HS khối chưa quan tâm đến yếu tố xã hội chọn nghề dẫn đến nhiều HS cịn thiếu thơng tin thị trường lao động, chưa hiểu yêu cầu nghề xã hội yêu cầu xã hội Theo Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (1997, trang 40) GDHN nhằm: “Hướng dẫn có tính chất tư vấn tạo điều kiện để học sinh vào yêu cầu nghề nghiệp đối chiếu với lực, sở trường để có sở định hướng lựa chọn ngành, nghề thích hợp sau tốt nghiệp trường phổ thơng” Tóm lại: HS khối bị tác động lớn từ phía gia đình Do đó, gia đình nên phối hợp chặt chẽ với nhà trường để hỗ trợ HS trình HN để em có thái độ nghề nghiệp xã hội 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phƣơng Chính quyền địa phương cần hỗ trợ tạo điều kiện cho trường THPT tham quan sở sản xuất quan, xí nghiệp địa phương, trường ĐH, CĐ, trung tâm đào tạo nghề Bên cạnh đó, cần quan tâm đến công tác GDHN phổ thông thường xuyên giới thiệu ngành nghề địa phương cho HS để thay đổi cách nhìn em số nghề truyền thống 5.2.2 Đối với Bộ Giáo Dục Đào Tạo Cần phải phối hợp với Bộ, ngành liên quan, sở việc làm để thực tốt công tác định hướng nghề nghiệp cho HS Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội thi để trường có hội trình bày khó khăn, thuận lợi trình GDHN cho HS, nhằm nâng cao kỹ HN cán GV Bên cạnh đó, thường xuyên mở lớp tập huấn HN cho cán GDHN trường THPT 5.2.3 Đối với trƣờng THPT Khóa luận tốt nghiệp 73 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly Cần phải xác định việc học GDHN yếu tố đạo giúp em lựa chọn nghề tương lai cho phù hợp Cần phải trang bị đầy đủ sở vật chất để HS hình thành ý thức lao động, lòng yêu nghề, tiếp xúc với phương tiện đại Đa dạng hình thức HN trường THPT nhằm thu hút HS Nhà trường cần phối hợp với phụ huynh HS để giúp em nhận thức đắn nghề nghiệp Đáp ứng nguyện vọng tư vấn tâm lý chọn nghề cho HS Tăng cường buổi tư vấn chuyên gia cho HS cấp, đặc biệt HS khối 12 Có kế hoạch tổ chức tham quan trường ĐH, CĐ, THCN dạy nghề Tổ chức hội thi với chủ đề nghề nghiệp cho HS Cung cấp đầy đủ tư liệu thơng tin cho nhu cầu tìm hiểu HS chuyên sâu GV Cần cân đối việc “dạy người, dạy nghề, dạy chữ” trường THPT 5.2.4 Đối với gia đình Gia đình nên phối hợp chặt chẽ với nhà trường để HS thảo luận, trao đổi việc chọn ngành, chọn trường Đồng thời, gia đình nên nhẹ nhàng chia sẻ, lắng nghe, tìm hiểu nguyện vọng em, nắm rõ học lực em để giúp em việc định nghề nghiệp tương lai 5.2.5 Đối với HS Các em cần xác định việc chọn nghề cơng việc phức tạp, địi hỏi em phải cân nhắc thận trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai Trước định chọn nghề đó, em cần tìm hiểu kỹ nghề phải tìm hiểu thân có thật thích hợp với nghề chọn khơng HS cần tham khảo ý kiến cha mẹ, bạn bè tìm đến chuyên gia lĩnh vực nghề nghiệp để có định Do đó, em nên chủ động xác định hướng tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp mà cá nhân có nhu cầu Bên cạnh đó, em cần xác định việc học GDHN yếu tố đạo giúp em lựa chọn nghề tương lai cho thân Khóa luận tốt nghiệp 74 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly 5.3 Hƣớng phát triển đề tài Do điều kiện khách quan không cho phép nên người nghiên cứu thực việc nghiên cứu phạm vi nhỏ Nếu có điều kiện, đề tài nên triển khai rộng rãi trường THPT nước để đưa kết thích đáng sát thực Từ đó, có giải pháp cụ thể cho vùng, miền, địa phương nhằm đào tạo HS toàn diện, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao tay nghề giỏi Do trình độ hiểu biết chun mơn cịn nhiều hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót trình thực đề tài Vì người nghiên cứu mong đóng góp quý Thầy Cơ bạn để đề tài hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp 75 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bảo, 2009 Giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn: Thực trạng số đề xuất điều chỉnh Tạp chí Khoa học giáo dục, số 42 Nguyễn Thanh Bằng, 2007 Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp số trường THPT địa bàn quận Thủ Đức – Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp ngành Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Phạm Tất Dong cộng tác viên, 1980 Giáo dục công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông NXB Hà Nội Phạm Tất Dong, 1987 Giáo trình cơng tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông NXB Hà Nội Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất, 2002 Sự lựa chọn tương lai NXB Thanh Niên, Hà Nội Phạm Tất Dong cộng tác viên, 2006 Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 NXB Giáo Dục Phạm Tất Dong cộng tác viên, 2008 Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 11 NXB Giáo Dục Trần Thị Mỹ Hằng, 2006 Tìm hiểu thực trạng hướng nghiệp đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hướng nghiệp số trường THPT quận – Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp ngành Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Dương Diệu Hoa, 2005 Giáo dục lao động hướng nghiệp vấn đề lựa chọn nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông Đại học Sư Phạm Hà Nội 10 Lê Văn Hồng cộng tác viên, 1998 Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 11 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, 2002 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nhà xuất Giáo Dục Khóa luận tốt nghiệp 76 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly 12 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, 1997 Giáo dục học đại cương NXB Giáo Dục 13 Mai Hiền Lê, 2007 Thực trạng công tác hướng nghiệp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác số trường THPT quận Gò Vấp TP.HCM Luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM 14 Lê Hồng Minh, 2001 Một số giải pháp tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho niên địa bàn TP.HCM Luận văn Thạc sĩ quản lí Giáo Dục 15 Nguyễn Thiện Nhân, 2008 Chỉ thị nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008–2009 Tại: http://www.moet.gov.vn/?page=6.4&view=527 tham khảo ngày 10/11/2010 16 Nguyễn Hoài Phong, 2006 Khảo sát công tác hướng nghiệp xu hướng chọn nghề học sinh huyện Đakpơ, tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp ngành Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 17 Trần Thị Tuyết Oanh cộng tác viên, 2007 Giáo trình giáo dục học NXB đại học Sư Phạm 18 Bùi Ngọc Oánh cộng tác viên, 1993 Tâm lý học (tập 1) NXB Đai học Sư Phạm TP.HCM 19 Bùi Ngọc Oánh cộng tác viên, 1993 Tâm lý học (tập 2) NXB Đại học Sư Phạm TP.HCM 20 Bùi Ngọc Oánh cộng tác viên, 1996 Tâm lý lứa tuổi tâm lí học sư phạm Đại học Sư Phạm TP.HCM 21 Phạm Văn Sơn, Lê Trung Tiến, 2006 Những vấn đề đào tạo sử dụng nhân lực NXB Hà Nội 22 Võ Thị Thanh Thảo, 2010 Tìm hiểu mức độ ảnh hưởng mơn Cơng Nghệ đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh số trường THPT địa bàn quận Thủ Đức – TP.HCM Luận văn tốt nghiệp ngành Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp 77 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly 23 Lê Hồng Thi, 2009 Tìm hiểu tác dụng mơn cơng nghệ 10 đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh số trường THPT địa bàn quận Thủ Đức – Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp ngành Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 24 Dương Thiệu Tống, 2000 Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Giáo Dục 25 E.A.Klimôp, 1971 Nay học mai làm gì? Đại học Sư Phạm Hà Nội 26 http://hocnghelapnghiep.com/bai-viet/MOT-SO-GIAI-PHAP-NANG-CAOHIEU-QUA-HUONG-NGHIEP-TRONG-CO-SO-DAY-NGHE.639.aspx (ngày 1/10/2010) 27 http://chonnghe.vn/Nghe_nghiep/Dinh_huong_nghe/698Cac_nguyen_nhan_anh_huong_den_viec_chon_lam_nghe.html (18/12/2010) 28 http://www.thptvothisau.com/gioithieu-lichsuphattrien.asp (ngày 15/1/2011) 29 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/12678/cha-me-anh-huong-manh-den-nghenghiep-cua-con-cai.html (ngày 16/3/2011) 30 http://tradiemthi.net/2011/03/nhung-yeu-to-anh-huong-den-viec-dinh-huongnghe-nghiep/ (ngày 30/3/2011) Khóa luận tốt nghiệp 78 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Các bạn học sinh thân mến! Tôi tên: Võ Thị Trúc Ly sinh viên năm ngành Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Hiện tơi thực đề tài tốt nghiệp:“Tìm hiểu khó khăn học sinh việc định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông Võ Thị Sáu – quận Bình Thạnh – TP.HCM” Để đạt kết tốt, mong cộng tác tất bạn Các bạn vui lòng đánh dấu “X” vào câu trả lời mà bạn cho thích hợp Thơng tin Học sinh khối: □ 10 □ 11 □ 12 Học lực học kì 1: □ Xuất sắc □ Giỏi □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Khá □ Trung bình □ Yếu Học lực năm (dự kiến): □ Xuất sắc □ Giỏi Câu Bạn dự định chọn nghề sau tốt nghiệp THPT? (Kể số nghề theo thứ tự ưu tiên) a)………………………………………… b)………………………………………… c)………………………………………… Câu Bạn thường đạt điểm cao môn học nào? a) Môn đạt điểm cao nhất:………………………………… b) Môn đạt điểm cao thứ hai:……………………………… Câu Những cơng việc ngồi mà bạn thích tham gia? ……………………………………………………………………………………… ………… Khóa luận tốt nghiệp 79 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly Câu Dự định bạn sau tốt nghiệp THPT? (Đánh dấu “X” vào ô thích hợp nhất) a) Thi vào Đại Học b) Thi vào Cao Đẳng c) Thi vào Trung học chuyên nghiệp d) Học nghề e) Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu Trong trình lựa chọn nghề nghiệp cho thân, bạn tham khảo nguồn thông tin từ: Nguồn thông tin Mức độ thơng tin Nhiều Ít Khơng Cha mẹ, anh chị, người thân Giáo viên chủ nhiệm GVBM (giáo viên dạy môn lớp) Chuyên gia tư vấn Sách báo phương tiện thông tin: đài truyền thanh, đài truyền hình, internet… Bạn bè Các hoạt động dạy hướng nghiệp trường THPT Những người học hay làm nghề Câu Thơng qua tài liệu hướng nghiệp, sách báo, tạp chí, internet phương tiện truyền thơng…bạn có thể: a) Hồn tồn khơng thể hình dung nghề b) Biết mù mờ nghề c) Biết rõ Khóa luận tốt nghiệp 80 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly Câu 7: Thơng qua cơng tác hướng nghiệp bạn có thể: Mức độ Nội dung Biết rõ Biết Khơng biết Biết thơng tin tuyển sinh đại học, cao đẳng (điểm chuẩn, tỉ lệ chọi,…) Biết cách làm đơn thi vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Biết lực thân thi vào trường Biết ngành nghề mà thị trường lao động cần Nhận thức đắn nghề nghiệp Biết công việc sau trường Câu Bạn có nguyện vọng trang bị kiến thức nghề nghiệp khơng? a) Rất muốn b) Có c) Khơng cần thiết d) Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu Bạn có dự định sau theo nghề ơng, bà, cha mẹ, anh chị hay khơng? Vì sao? a) Có:…………………………………………………………………… b) Khơng:……………………………………………………………… Câu 10 Bạn có tham khảo ý kiến cha mẹ vấn đề nghề nghiệp khơng? a) Có:…………………………………………………………………… b) Không:……………………………………………………………… Câu 11 Bạn nghĩ cha mẹ định sẵn ngành nghề mà bạn phải học tương lai? ……………………………………………………………………………………… Khóa luận tốt nghiệp 81 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly Câu 12 Cha mẹ bạn có quan tâm đến việc chọn nghề bạn sau khơng? a) Rất quan tâm b) Ít quan tâm c) Không quan tâm Câu 13 Giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn có thường xun trao đổi với bạn vấn đề nghề nghiệp không? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không Câu 14 Những nhân tố ảnh hưởng đến định bạn sau tốt nghiệp THPT? (Đánh dấu “X” vào thích hợp nhất, có nhiều lựa chọn) □ Gia đình □ Bản thân □ Bạn bè □ Người làm ngành nghề □ Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn khác □ Các chương trình giúp định hướng nghề nghiệp như: tham quan sở vật chất, nghe chuyên gia nói chuyện, phòng tư vấn hướng nghiệp, câu lạc bộ,… □Ý kiến khác:……………………………… Câu 15 Những khó khăn thân chọn trường sau tốt nghiệp THPT? (Các bạn xếp theo thứ tự từ khó khăn (1) đến khó khăn (5)) □ Ngoại hình □ Năng lực □ Sức khỏe □ Khả tài □ Nhu cầu thị trường Khóa luận tốt nghiệp 82 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly Câu 16 Ngồi khó khăn trên, bạn cịn gặp khó khăn tìm hiểu thơng tin nghề? a) Ít sách báo, tư liệu để tham khảo b) Ít thời gian tìm hiểu c) Ít gia đình nhà trường quan tâm d) Tất ý e) Ý kiến khác…………………………… Cám ơn bạn giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát Chúc bạn học tốt! Khóa luận tốt nghiệp 83 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Xin chào quý Thầy (Cô)! Em tên: Võ Thị Trúc Ly, sinh viên năm ngành Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Em thực đề tài tốt nghiệp:“Tìm hiểu khó khăn học sinh trung học phổ thông việc định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông Võ Thị Sáu – quận Bình Thạnh TP.HCM” Những thơng tin q Thầy (Cô) cung cấp phiếu điều tra giúp em nhiều trình thực đề tài Em xin đảm bảo thông tin quý Thầy (Cô) cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận ý kiến từ quý Thầy (Cô) Câu Trong trình soạn giáo án, giảng dạy giáo dục hướng nghiệp Thầy (Cơ) có đầy đủ tư liệu vấn đề giảng dạy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Trong q trình dạy GDHN Thầy (Cơ) sử dụng cơng cụ, phương tiện gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Thầy có thường xun tư vấn cho học sinh ngồi giáo dục hướng nghiệp khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khóa luận tốt nghiệp 84 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly Câu Thái độ học tập học sinh học giáo dục hướng nghiệp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Ý kiến Thầy (Cô) việc tăng cường hiệu công tác giáo dục hướng nghiệp về: 5.1 Thời lượng tiết học: …………………………………………………………… 5.2 Hình thức tổ chức (tổ chức dạy lớp, trao đổi với chuyên gia, tổ chức ngoại khóa, tổ chức tham quan ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5.3 Nội dung hướng nghiệp 5.4 Đầu tư sở vật chất, thiết bị ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5.5 Thời điểm giáo dục hướng nghiệp ……………………………………………………………………………………… 5.6 Tư liệu học tập cho học sinh:…………………………………………………… 5.7 Đáp ứng nhu cầu tư vấn cho học sinh ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Học sinh có thường trao đổi với Thầy (Cô) nghề nghiệp mà em dự định chọn tương lai không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khóa luận tốt nghiệp 85 Ngành SPKTNN GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Võ Thị Trúc Ly Câu Cha mẹ học sinh có thường trao đổi với Thầy (Cơ) nghề nghiệp mà học sinh chọn tương lai khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Theo Thầy (Cơ) khó khăn lớn học sinh việc hướng nghiệp gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu Khó khăn mà Thầy (Cô) gặp phải công tác hướng nghiệp trường gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chúc Thầy (Cơ) nhiều sức khỏe, cơng tác tốt! Khóa luận tốt nghiệp 86 Ngành SPKTNN ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƢ PHẠM TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÕ THỊ SÁU, QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ... khăn việc định hướng nghề nghiệp mà trải qua thời HS người nghiên cứu tiến hành thực đề tài: ? ?Tìm hiểu khó khăn học sinh việc định hƣớng nghề nghiệp trƣờng Trung học phổ thông Võ Thị Sáu, quận Bình. .. Bình Thạnh - Thành Phố Hồ Chí Minh? ?? 1.2 Vấn đề nghiên cứu Đề tài thực nhằm làm rõ khó khăn học sinh THPT việc định hướng nghề nghiệp trường THPT Võ Thị Sáu – quận Bình Thạnh – Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan