Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
851,97 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ GVHD: TS NGUYỄN THANH THỦY SVTH: NGUYỄN THỊ GIÀU Ngành: Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Niên khóa: 2007 – 2011 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM TÌM HIỂU NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ NGUYỄN THỊ GIÀU Khố luận đệ trình đề đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH THỦY Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05/2011 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Tiến sĩ Nguyễn Thanh Thủy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh hết lịng dạy bảo truyền thụ kiến thức bổ ích suốt năm tơi học tập trường Cảm ơn hỗ trợ kịp thời tận tâm quý thầy cô Bộ môn Sư Phạm Kỹ Thuật Cảm ơn tập thể lớp DH07SP sát cánh chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Cảm ơn gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập tốt ngày trưởng thành Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Giàu i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: “Tìm hiểu thuận lợi khó khăn sinh viên trường Đại học Nông Lâm học theo hệ thống tín chỉ” tiến hành từ 9/2010 đến 5/2011 trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích đề tài: nhằm tìm hiểu thuận lợi khó khăn sinh viên học theo hệ thống tín Từ đề xuất số biện pháp, kiến nghị giúp nâng cao kết học tập cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu: người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cứu tài liệu, điều tra phiếu câu hỏi, phân tích liệu phần mềm minitab 13 for windows phần mềm máy tính Microsoft Excel để xử lý số liệu, đơn vị tính % Kết thu sau: - Mức độ gặp thuận lợi khó khăn sinh viên học theo hệ thống tín đạt mức thường xun - Có nhiều nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan gây khó khăn cho sinh viên đạt mức quan trọng - Các khó khăn mà sinh viên gặp phải học theo hệ thống tín gây ảnh hưởng lớn đến kết học tập sinh viên - Sinh viên thường tự thân giải khó khăn, nhờ giúp đỡ người thân, bạn bè, nhờ cố vấn học tập - Phần lớn sinh viên biết cách lựa chọn môn học để đăng ký học khâu đăng ký gặp nhiều khó khăn chưa nhận nhiều giúp đỡ cố vấn học tập - Hầu hết giảng viên có gặp nhiều thuận lợi gặp nhiều khó khăn cơng tác giảng dạy mong muốn nhà trường tạo điều kiện để giảng viên hồn thành tốt cơng tác giảng dạy theo học chế tín - Từ kết trên, người nghiên cứu nhận thấy học chế tín thật mang lại nhiều thuận lợi cho sinh viên mang lại khơng khó khăn, bất cập đòi hỏi nhà trường, giảng viên phải đưa giải pháp khắc phục giúp cho sinh viên chủ động, tích cực kết học tập nâng cao ii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xi Chương I GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Phát huy tính chủ động sinh viên học tập 1.4 Giới thiệu nghiên cứu 1.4.1 Vấn đề nghiên cứu 1.4.2 Mục đích nghiên cứu 1.4.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4.5 Đối tượng nghiên cứu 1.4.6 Phạm vi nghiên cứu 1.4.7 Phương pháp nghiên cứu 1.4.8 Kế hoạch nghiên cứu 1.4.9 Giới thiệu cấu trúc khóa luận Chương II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát chung hệ thống tín 2.1.1 Khái niệm tín 2.1.2 Giờ tín 2.1.3 Học phần 2.1.4 Các loại học phần 2.1.5 Cố vấn học tập 11 iii 2.1.5.1 Cố vấn học tập 11 2.1.5.2 Tiêu chuẩn cố vấn học tập 11 2.1.5.3 Bổ nhiệm cố vấn học tập 11 2.1.5.4 Nhiệm kỳ cố vấn học tập 11 2.1.5.5 Nhiệm vụ cố vấn học tập 11 2.1.6 Đăng ký học phần (Khối lượng học tập) 12 2.1.7 Đặc điểm hệ thống tín 13 2.1.8 Những ưu, nhược điểm việc đào tạo theo học chế tín 14 2.1.8.1 Ưu điểm học chế tín 14 2.1.8.2 Nhược điểm học chế tín 15 2.2 Tình hình áp dụng học chế tín vào đào tạo đại học giới 15 2.3 Đơi nét tình hình áp dụng học chế tín vào giáo dục đại học Việt Nam năm vừa qua 16 2.4 Thực trạng áp dụng đào tạo theo học chế tín Trường ĐHNL 17 2.4.1 Khái quát trường ĐHNL Tp HCM 17 2.4.2 Áp dụng đào tạo theo học chế tín Trường ĐHNL 19 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu (phục vụ nhiệm vụ 1) 21 3.2 Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi (phục vụ nhiệm vụ 2) 21 3.3 Phương pháp phân tích liệu (phục vụ nhiệm vụ 3) 23 3.3.1 Phân tích định tính 23 3.3.2 Phân tích định lượng 24 Chương PHÂN TÍCH 25 4.1 Thực trạng thuận lợi sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 25 4.1.1 Tổng quan thực trạng thuận lợi sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 25 4.1.2 So sánh thực trạng thuận lợi sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 30 iv 4.2 Khó khăn sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín chỉ32 4.2.1 Thực trạng khó khăn mang tính chủ quan sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 32 4.2.1.1 Tổng quan thực trạng khó khăn mang tính chủ quan sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 32 4.2.1.2 So sánh thực trạng khó khăn mang tính chủ quan sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 37 4.2.2 Thực trạng khó khăn mang tính khách quan sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 39 4.2.2.1 Tổng quan thực trạng khó khăn mang tính khách quan sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 39 4.2.2.2 So sánh thực trạng khó khăn mang tính khách quan sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 43 4.3 Thực trạng nguyên nhân gây khó khăn cho sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 44 4.3.1 Thực trạng nguyên nhân chủ quan gây khó khăn cho sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 44 4.3.1.1 Tổng quan thực trạng nguyên nhân chủ quan gây khó khăn cho sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 44 4.3.1.2 So sánh thực trạng nguyên nhân chủ quan gây khó khăn cho sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 47 4.3.2 Thực trạng nguyên nhân khách quan gây khó khăn cho sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 48 4.3.2.1 Tổng quan thực trạng nguyên nhân khách quan gây khó khăn cho sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 48 4.3.2.2 So sánh thực trạng nguyên nhân khách quan gây khó khăn cho sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 51 4.4 Thực trạng khó khăn ảnh hưởng đến hiệu học tập sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 52 v 4.4.1 Tổng quan thực trạng khó khăn ảnh hưởng đến hiệu học tập sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 52 4.4.2 So sánh thực trạng khó khăn ảnh hưởng đến hiệu học tập sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 55 4.5 Thực trạng giải khó khăn sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 56 4.5.1 Tổng quan thực trạng giải khó khăn sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 56 4.5.2 So sánh thực trạng giải khó khăn sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 59 4.6 Thực trạng đăng ký môn học sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 60 4.6.1 Tổng quan thực trạng đăng ký môn học sinh viên trường ĐHNL 60 Tp HCM học theo hệ thống tín 60 4.6.2 So sánh thực trạng đăng ký môn học sinh viên trường ĐHNL 61 Tp HCM học theo hệ thống tín 61 4.7 Thực trạng lựa chọn môn học đăng ký cho học kỳ sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 62 4.7.1 Tổng quan thực trạng lựa chọn môn học đăng ký cho học kỳ sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 62 4.7.2 So sánh thực trạng lựa chọn môn học đăng ký cho học kỳ sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 64 4.8 Thực trạng liên hệ với giáo viên để trao đổi việc học sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 65 4.8.1 Tổng quan thực trạng liên hệ với giáo viên để trao đổi việc học sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 65 4.8.2 So sánh thực trạng liên hệ với giáo viên để trao đổi việc học sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 66 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 vi 5.1.1 Mức độ thuận lợi sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 67 5.1.2 Mức độ khó khăn mang tính chủ quan khách quan sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 67 5.1.3 Nguyên nhân gây khó khăn cho sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 68 5.1.4 Các khó khăn ảnh hưởng đến hiệu học tập sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 69 5.1.5 Thực trạng giải khó khăn sinh viên trường ĐHNL 69 Tp HCM học theo hệ thống tín 69 5.1.6 Thực trạng đăng ký môn học sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 70 5.1.7 Thực trạng lựa chọn môn học đăng ký cho học kỳ sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 70 5.1.8 Thực trạng liên hệ với giáo viên để trao đổi việc học sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín 70 5.2 Kiến nghị 71 5.3 Hướng phát triển đề tài 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ctv: Cộng tác viên ĐHNL Tp HCM: Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh ĐHSP: Đại học Sư Phạm GD-TCCB: Giáo dục – Tổ chức cán NQ-CP: Nghị – phủ NXB: Nhà xuất QĐ-BGD&ĐT: Quyết định – Bộ Giáo dục Đào tạo QĐ-ĐT: Quyết định – Đào tạo TS: Tiến sĩ viii Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN - Chưa thể định số môn đăng ký cho phù hợp với khả thân với trung bình M = 2,6168 - Chưa khắc phục thân để tích cực học tập với trung bình M = 2,5632 - Thiếu kỹ thuyết trình trước lớp với trung bình M = 2,5432 Một số khó khăn mang tính khách quan mà sinh viên thường xuyên thường xuyên gặp phải cần quan tâm là: - Môn học đăng ký khơng xếp lớp với trung bình M = 3,3201 - Học không với giảng viên đăng ký với trung bình M = 3,3065 - Hệ thống đăng ký mơn học có q nhiều thủ tục với trung bình M = 3,2301 - Thiếu sở vật chất phục vụ cho học tập lớp tự học với trung bình M = 3,1466 Mức độ khó khăn sinh viên trường ĐHNL Tp HCM biểu mặt chủ quan khách quan hầu hết không bị ảnh hưởng yếu tố năm học Riêng khó khăn mặt chủ quan “chưa biết cách chuẩn bị thực xemina” “chưa tiếp cận tin học, cách sử dụng powerpoint” khác biệt có ý nghĩa năm việc đánh giá mức độ gặp khó khăn Trong sinh viên năm I có gặp khó khăn cao năm III lại gặp khó khăn thấp Điều sinh viên năm III quen với phương pháp tự học đại học tiếp cận công nghệ thông tin nhiều so với năm I nên cảm thấy khó khăn gặp 5.1.3 Ngun nhân gây khó khăn cho sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín Có nhiều ngun nhân khác gây khó khăn cho sinh viên khó khăn nhìn chung thuộc hai nhóm nguyên nhân lớn nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Sinh viên trường ĐHNL Tp HCM nhìn nhận đánh giá cao mức độ quan trọng nguyên nhân khó khăn thân Đối với nguyên nhân chủ quan sinh viên tập trung vào số nguyên nhân: “thiếu kinh nghiệm học tập” với trung bình M = 3,0797, “kiến thức tảng SVTH: Nguyễn Thị Giàu 68 GVHD: TS Nguyễn Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN thân khơng đủ để đáp ứng” với trung bình M = 3,0066, “do thân chưa tích cực với việc học tập” với trung bình M = 3,04 Đối với nguyên nhân khách quan sinh viên đánh giá cao mức độ quan trọng tất nguyên nhân Mức độ quan trọng hầu hết nguyên nhân đánh giá sinh viên không ảnh hưởng năm Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan “chịu ảnh hưởng nặng nề cách học phổ thơng” khác biệt có ý nghĩa năm, sinh viên năm I đánh giá quan trọng sinh viên năm III đánh giá quan trọng thấp Có thể sinh viên năm I vừa hồn thành chương trình học phổ thơng, quen với phương pháp học thầy đọc – trị chép 5.1.4 Các khó khăn ảnh hưởng đến hiệu học tập sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín Các khó khăn gây ảnh hưởng nhiều đến hiệu học tập sinh viên trường ĐHNL Tp HCM nhiều mức độ khác Ảnh hưởng lớn là: - Không vận dụng kiến thức học vào tình thực tiễn với trung bình M = 2,7464 - Kết học tập khơng cao với trung bình M = 2,7067 - Lượng kiến thức tiếp thu với trung bình M = 2,6734 - Lượng kiến thức tiếp thu khơng có hệ thống với trung bình M = 2,5734 Khi so sánh theo tiêu chí năm khó khăn ảnh hưởng đến hiệu học tập hầu hết khơng có khác biệt lựa chọn sinh viên Riêng ảnh hưởng “chán nản” khác biệt năm có ý nghĩa, sinh viên năm I với tâm lý bỡ ngỡ, lạ lẫm, chưa thích nghi với mơi trường học tập mới, cịn ảnh hưởng mơi trường học tập cũ chưa biết cách giải khó khăn đạt hiệu so với năm cịn lại từ dẫn đến năm I gặp ảnh hưởng cao 5.1.5 Thực trạng giải khó khăn sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín Sinh viên có nhiều hình thức giải khó khăn thân Trong sinh viên chọn hình thức “tự suy nghĩ để tìm vấn đề” chủ yếu SVTH: Nguyễn Thị Giàu 69 GVHD: TS Nguyễn Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN (50,33%), hình thức cịn lại thơng dụng sinh viên với tỷ lệ sinh viên chọn thấp Cách lựa chọn hình thức giải vấn đề sinh viên trường ĐHNL Tp HCM bị ảnh hưởng yếu tố năm Chủ yếu tập trung hình thức “tự suy nghĩ để tìm vấn đề” sinh viên năm III lựa chọn cao (77%) thấp sinh viên năm I (29%), sinh viên năm III có thời gian học tập trường tương đối nhiều hơn, nên cảm thấy có kinh nghiệm tự giải quyết, năm I cịn lạ lẫm với mơi trường học tập đại học 5.1.6 Thực trạng đăng ký môn học sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín Sinh viên chủ yếu đăng ký “tùy theo khả điều kiện học tập thân” (69,33%) khơng có khác biệt ý nghĩa cách đăng ký môn học năm Do sinh viên năm thấy thuận lợi mà học chế tín mang lại cho họ 5.1.7 Thực trạng lựa chọn môn học đăng ký cho học kỳ sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín Sinh viên chủ yếu lựa chọn môn học để đăng ký “vừa có lý thuyết thực hành” (50,67%) lựa chọn có khác biệt ý nghĩa năm Tăng dần từ năm I, đến năm II cao năm III Điều sinh viên năm III linh hoạt vấn đề học tập 5.1.8 Thực trạng liên hệ với giáo viên để trao đổi việc học sinh viên trường ĐHNL Tp HCM học theo hệ thống tín Sinh viên trường ĐHNL Tp HCM không liên hệ với giáo viên để trao đổi việc học (51,33%) Nếu có liên hệ mức (40,33%) Có khác biệt năm việc liên hệ với giáo viên để trao đổi việc học Trong sinh viên năm III liên hệ nhất, đến năm II nhiều năm I Có thể sinh viên năm I cịn chưa quen với mơi trường học tập đại học nên gặp nhiều khó khăn cần giúp đỡ nhiều SVTH: Nguyễn Thị Giàu 70 GVHD: TS Nguyễn Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN 5.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu học tập sinh viên trường ĐHNL Tp HCM tất yếu phải có biện pháp cụ thể để giải điểm yếu phát huy mặt mạnh thì hoạt động học tập sinh viên có nhiều thuận lợi Từ kết nghiên cứu, xin đề xuất số kiến nghị sau nhằm góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên: Về phía nhà trường, khoa - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc giảng viên công tác giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp giảng viên đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với thực tiễn - Tăng cường tổ chức buổi giao lưu khóa với nhau, đặc biệt giới thiệu sinh viên tiêu biểu học tập hoạt động phong trào nhằm chia sẻ kinh nghiệm học tập đời sống, tốt tổ chức theo khoa - Cung cấp nhanh chóng, đầy đủ xác thơng tin mơn học, chương trình đào tạo ngành học, giáo trình, giảng cho sinh viên thêm môn phương pháp học đại học cho sinh viên năm I - Tổ chức lớp học cho sinh viên sớm tiếp cận với công nghệ thông tin: hướng dẫn cách thực xemina, máy chiếu… Nhất cho sinh viên năm I - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Đặc biệt mở rộng quy mơ phịng đọc sách thư viện thường xuyên cập nhật loại sách - Nâng cấp hệ thống đăng ký qua mạng, đơn giản hóa chế đăng ký xóa mơn học, xếp cho sinh viên học mơn đăng ký giáo viên giảng dạy Nhất tạo điều kiện cho sinh viên có hội đăng ký môn học sinh viên đăng ký trễ hạn - Tăng cường hiệu làm việc phong ban phịng tài phịng đào tạo - Cuối tăng cường, nâng cao đội ngũ cố vấn học tập SVTH: Nguyễn Thị Giàu 71 GVHD: TS Nguyễn Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN Về phía giảng viên - Sẵn sàng giải đáp thắc mắc có liên quan đến vấn đề học tập sinh viên có nhu cầu tư vấn, hỏi đáp - Các giảng viên cần nhiệt tình cơng tác giảng dạy Cụ thể bên cạnh nhiệm vụ cung cấp tri thức giảng viên cần ý hướng dẫn phương pháp học tập để có khả tự học hiệu - Các thầy cô quản lý sinh viên cần quan tâm đến nhu cầu sinh viên, nhiệt tình với cơng tác quản lý Cần phát giải sớm sinh viên có biểu gặp khó khăn - Cần cải thiện nội dung phương pháp dạy học theo hướng tích cực Cụ thể sau: + Sử dụng phương tiện dạy học: dụng cụ trực quan để gây hứng thú cho sinh viên + Sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, tập thể, tham quan, làm việc vườn, phịng thí nghiệm,… + Dùng phương pháp dạy học đa dạng: nêu vấn đề, thí nghiệm, thực hành, so sánh, làm việc độc lập nên phối hợp chúng với - Tổ chức cho sinh viên làm kế hoạch dài hạn kế hoạch ngắn hạn để sử dụng hợp lý thời gian Có lời khuyên sinh viên họ làm, họ trình bày Về phía sinh viên - Thường xuyên truy cập vào website trường để nắm bắt thông tin cần thiết xác - Học phải tự học Sinh viên phải tự xây dựng cho chế độ làm việc khoa học hợp với sức - Về “cách tự học” tùy theo tư chất hồn cảnh, điều kiện sống mà người có cách học riêng Các sinh viên nên lập kế hoạch học tập dài hạn, ngắn hạn,…để quản lý thời gian có hiệu - Thường xuyên rèn luyện tư để nâng cao tính độc lập nhận thức cho thân SVTH: Nguyễn Thị Giàu 72 GVHD: TS Nguyễn Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN - Nên tổ chức việc học nhóm với số lượng thành viên thời gian phù hợp để đạt kết cao nhất: nhóm khoảng 3- người, học khoảng 2- lần/ tuần - Cần tham gia đầy đủ tổ chức vấn đề học tập trường khoa tổ chức - Khi gặp khó khăn hoạt động học tập mà khơng tìm hướng giải áp dụng biện pháp khắc phục, nên mạnh dạn tìm gặp người có kinh nghiệm trao đổi tìm đến cố vấn học tập nơi đáng tin cậy, giúp sinh viên có định hướng cho vấn đề cần giải - Tập trung vào hoạt động học tập từ bắt đầu bước chân vào trường đại học, tránh chủ quan, trì hỗn việc học tập - Tích cực việc học Cụ thể tích cực, chủ động trao đổi với giảng viên nội dung, chương trình, nguyện vọng học tập để giảng viên có sở điều chỉnh, phản hồi kịp thời phù hợp; tích cực trao đổi học tập lớp, với bạn bè 5.3 Hướng phát triển đề tài Nếu tiếp tục phát triển đề tài, người nghiên cứu tiếp tục phát triển đề tài theo hướng sau: + So sánh ý kiến sinh viên thuộc khối khác trường ĐHNL Tp HCM + So sánh ý kiến sinh viên thuộc khoa khác trường ĐHNL Tp HCM + So sánh ý kiến sinh viên nam nữ trường ĐHNL Tp HCM + Tìm hiểu hoạt động cố vấn học tập phịng ban từ đề xuất số biện pháp để giải khó khăn mà sinh viên gặp phải học theo học chế tín + Tiến hành điều tra, so sánh việc áp dụng học chế tín trường Cao đẳng, Đại học địa bàn Tp HCM SVTH: Nguyễn Thị Giàu 73 GVHD: TS Nguyễn Thanh Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo, 2010 Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012 NXB Giáo Dục Việt Nam Huỳnh Thanh Hùng ctv, 2010 Sổ tay sinh viên Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Châu Kim Lang, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục Omporn R., 1992 Về hệ thống tín học tập (Bộ giáo dục Đào tạo dịch) NXB Hà Nội Dương Thiệu Tống, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Lâm Quang Thiệp, 2006 Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam Bài viết cho Tọa đàm đào tạo theo tín Đại học Quốc gia Hà Nội Kỷ yếu hội thảo Lê Thị Thanh Chung, 2003 Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên trường Đại học Sư Phạm Hội thảo khoa học “Đổi nội dung, phương pháp dạy học trường ĐHSP” Ba Vì Phan Thị Mai Khuê, 2003 Phát huy tính tích cực học tập sinh viên dạy học tình Hội thảo khoa học “Đổi nội dung, phương pháp dạy học trường ĐHSP” Ba Vì Đặng Văn Thuận, 2003 Đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực học tập sinh viên học tập Hội thảo khoa học “Đổi nội dung, phương pháp dạy học trường ĐHSP” Ba Vì Luận văn Nguyễn Thị Dưỡng, 2006 Tìm hiểu số kỹ tự học sinh viên trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Bộ môn Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Chu Thị Thu Hiền, 2008 Tìm hiểu kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Bộ mơn Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Trần Thị Lan, 2010 Tìm hiểu kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Bộ môn Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp trường Đại học Nơng Lâm Tp HCM Lê Văn Nhẫn, 2009 Tìm hiểu thực trạng khai thác tài liệu học tập sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Bộ mơn Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Website: Phạm Thị Ly, 2006 http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&id=20&Itemi d=2 Truy cập ngày 1/1/2011 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM PHIẾU Ý KIẾN Tôi Nguyễn Thị Giàu – sinh viên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp thực đề tài: “Tìm hiểu thuận lợi khó khăn sinh viên trường Đại học Nông Lâm học theo hệ thống tín chỉ”, mong nhận giúp đỡ bạn sinh viên Các bạn vui lòng cho ý kiến đóng góp theo câu hỏi sau Đánh dấu (X) vào ý kiến mà bạn chọn ghi ý kiến bạn vào dòng để trống Câu 1: Bạn sinh viên khoa nào? a Ngoại ngữ - Sư phạm b Kinh tế c Chăn nuôi Thú y Câu 2: Bạn sinh viên năm thứ mấy? a Năm I b Năm II c Năm III Câu 3: Bạn gặp thuận lợi trình học theo học chế tín chỉ: Mức độ Các thuận lợi Hiểu rõ ngành nghề học Nhận thức rõ động học tập Biết rõ vị trí mơn học chương trình Hiểu rõ tầm quan trọng mơn học chương trình Hiểu rõ nhiệm vụ học tập ngành nghề học Hiểu rõ yêu cầu học tập ngành nghề học Có cố vấn học tập hướng dẫn để xây dựng kế hoạch học tập phù hợp Tự đăng ký môn học mà thích Sinh viên chủ động định học tham Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên gia vào phong trào, tổ chức xã hội 10 Lựa chọn, bố trí kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện, khả năng, sở thích hoàn cảnh kinh tế thân 11 Sinh viên lựa chọn nội dung, phương pháp học, kế hoạch học khác để đạt tới mục tiêu học tập 12 Phát huy tính tích cực, chủ động, tự học, tự nghiên cứu sinh viên 13 Sinh viên giảng viên giao đề cương môn học trước bắt đầu vào trình dạy học 14 Đánh giá kết học tập liên tục giúp sinh viên hiểu u thích mơn học hơn, nâng cao khả tự học Câu 4: Bạn gặp khó khăn q trình học theo học chế tín chỉ: Mức độ Các khó khăn Mơn học đăng ký không xếp lớp Hệ thống đăng ký môn học có q nhiều thủ tục Học khơng với giảng viên đăng ký Thời gian tự học nhiều (thảo luận, làm việc nhóm, tự đọc sách) Tài liệu tham khảo cho sinh viên cịn ít, khơng đầy đủ chưa cập nhật Giảng viên độc thoại nhiều, chưa hướng dẫn yêu cầu sinh viên tự học kiến thức cung cấp giáo trình Giảng viên chưa hướng dẫn giao nhiệm vụ cho sinh viên tự tìm kiếm kiến thức ngồi lớp học Giảng viên cịn lệ thuộc nhiều vào máy chiếu, chưa nhấn mạnh cụ thể hóa kiến thức Giảng viên chưa nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 10 Thiếu sở vật chất phục vụ cho học tập lớp tự học Chưa gặp Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 11 Chưa thể định số môn đăng ký cho phù hợp với khả thân 12 Chán nản gặp mơn học khó mà phải tự học nhiều 13 Chưa khắc phục thân để tích cực học tập 14 Phải tự học nhiều nên có tâm lý bất an học tập 15 Rụt rè, nhút nhát học tập nên khó đáp ứng với cách lên lớp địi hỏi sinh viên trình bày nhiều 16 Thiếu tự tin vào thân 17 Mất bình tĩnh gặp vấn đề khó khăn học tập 18 Chưa biết cách chuẩn bị thực xemina 19 Chưa biết cách tổng hợp tài liệu theo hệ thống logic 20 Chưa tiếp cận tin học, cách sử dụng powerpoint 21 Thiếu kỹ thuyết trình trước lớp 22 Thiếu kỹ làm việc nhóm 23 Khó thống thời gian ý kiến thành viên nhóm 24 Sinh viên đến lớp muộn, thụ động, chưa tập trung 25 Chưa thích ứng với phương thức tổ chức học tập đại học cịn thói quen học thụ động (dạy – ghi nhớ) Các khó khăn khác: Câu 5: Những khó khăn hoạt động học tập bạn chịu ảnh hưởng nguyên nhân: Mức độ Các nguyên nhân Thiếu kinh nghiệm học tập Kiến thức tảng thân không đủ để đáp ứng Chịu ảnh hưởng nặng nề cách học phổ thơng Do tính cách cá nhân (rụt rè, tự ti ) Do thiếu kỹ sống độc lập Khơng quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Rất quan trọng Do thân chưa tích cực với việc học tập Do khối lượng kiến thức lớn khó Do thiếu sách, giáo trình tài liệu tham khảo Do sở vật chất, phương tiện phục vụ học tập chưa tốt 10 Do phương pháp giảng dạy giáo viên chưa phù hợp 11 Do thủ tục đăng ký mơn học cịn phức tạp Nguyên nhân khác: Câu 6: Các khó khăn ảnh hưởng đến hiệu học tập bạn? Mức độ Các ảnh hưởng Chưa gặp Kết học tập không cao Không hiểu nội dung học Không vận dụng kiến thức học vào tình thực tiễn Lượng kiến thức tiếp thu Lượng kiến thức tiếp thu khơng có hệ thống Khơng hồn thành nhiệm vụ học tập Hồn thành khơng tốt nhiệm vụ học tập Không tham gia vào học lớp Chán nản 10 Bỏ tiết 11 Phải đăng ký học lại nhiều môn học Ảnh hưởng khác: Câu 7: Bạn giải khó khăn cách: a Phải tự suy nghĩ để tìm vấn đề b Hỏi cố vấn học tập c Hỏi bạn bè hay người thân d Nhờ chuyên viên tư vấn e Bỏ qua q khó Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên f Ý kiến khác Câu 8: Bạn đăng ký môn học với hệ thống đào tạo tín nay? a Đăng ký học môn bắt buộc học b Tuỳ theo khả điều kiện học tập thân c Đăng ký hết khối lượng học tập tối thiểu học kỳ d Ý kiến khác Câu 9: Khi đăng ký môn học cho học kỳ, bạn thường lựa chọn: a Chỉ có mơn lý thuyết b Chỉ có mơn thực hành c Vừa có lý thuyết thực hành d Số lượng đăng ký theo quy định phòng đào tạo e Căn theo dẫn cố vấn học tập f Ý kiến khác Câu 10: Bạn có thường xuyên liên hệ với giáo viên để trao đổi việc học khơng? a Khơng b Thỉnh thoảng c Thường xuyên d Rất thường xuyên e Ý kiến khác Câu 11: Khi học theo hệ thống tín chỉ, bạn sử dụng phương pháp học tập nào? Câu 12: Bạn có kiến nghị để cải thiện cách thực học chế tín trường? Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIẢNG VIÊN Tôi Nguyễn Thị Giàu – sinh viên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp thực đề tài: “Tìm hiểu thuận lợi khó khăn sinh viên trường Đại học Nơng Lâm học theo hệ thống tín chỉ”, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy (cô) vấn đề sau: Xin thầy (cơ) khoanh trịn vào ý kiến lựa chọn ghi ý kiến vào dòng để trống Câu 1: Thầy (cơ) thích dạy học theo mơ hình sau đây? a Mơ hình 1: Hợp tác hai chiều: dạy – tự học b Mơ hình 2: Truyền thụ chiều: dạy – ghi nhớ c Ý kiến khác Câu 2: Khi dạy theo học chế tín thầy (cơ) có thay đổi phương pháp dạy học khơng? Vì sao? a Khơng Vì b Có Vì c Ý kiến khác Câu 3: Thầy (cơ) có thay đổi nội dung giảng dạy? Và khối lượng kiến thức yêu cầu sinh viên phải có có nhiều so với dạy theo niên chế không? Câu 4: Thầy (cơ) có thường xuyên liên hệ với sinh viên (lớp chủ nhiệm) để trao đổi vấn đề học tập không? a Khơng b Ít thường xun c Thường xun d Rất thường xuyên e Ý kiến khác Câu 5: Khi chuyển sang học chế tín thầy (cơ) có thuận lợi cơng tác giảng dạy? Câu 6: Khi chuyển sang học chế tín thầy (cơ) gặp khó khăn cơng tác giảng dạy? Câu 7: Theo thầy (cô) sinh viên học theo học chế tín có gặp khó khăn vấn đề học tập không? Câu 8: Theo thầy (cô) sinh viên học theo học chế tín có thuận lợi vấn đề học tập? Câu 9: Thầy (cô) có biện pháp giúp cho sinh viên học theo tín học tốt khơng? Câu 10: Thầy (cơ) có kiến nghị nhà trường việc thực học chế tín để mang lại hiệu tốt cho thầy cô sinh viên không? Xin chân thành cảm ơn! ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM TÌM HIỂU NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ... nghiên cứu Tìm hiểu thuận lợi khó khăn sinh viên trường ĐHNL học theo hệ thống tín 1.4.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn sinh viên trường ĐHNL phương pháp học theo hệ thống tín SVTH:... sinh viên Xuất phát từ vấn đề tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tìm hiểu thuận lợi khó khăn sinh viên trường Đại học Nông Lâm học theo hệ thống tín chỉ? ?? để giúp cho sinh viên có phương pháp học