TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, THEO DÕI CHẾ TẠO LÒ ĐỐT PHỤ CHO LÒ HƠI

52 174 0
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, THEO DÕI CHẾ TẠO LÒ ĐỐT PHỤ CHO LÒ HƠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THIẾT KẾ, THEO DÕI CHẾ TẠO LỊ ĐỐT PHỤ CHO LÒ HƠI Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN ĐANG Ngành: CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Niên khóa: 2008 - 2012 Tháng 5/2012 TÍNH TỐN THIẾT KẾ, THEO DÕI CHẾ TẠO LÒ ĐỐT PHỤ CHO LÒ HƠI Tác giả Nguyễn Văn Đang Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Công Nghệ Nhiệt Lạnh Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Lành KS Nguyễn Văn Lý Tháng 5/2012 i LỜI CẢM TẠ Trong suốt q trình học tập rèn luyện em ln nhận quan tâm, dạy dỗ tận tình q thầy Thơng qua khóa luận em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí – Cơng Nghệ, tồn thể q thầy khoa tận tâm, tận lực truyền đạt kiến thức vô quý giá suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy ThS Nguyễn Văn Lành KS Nguyễn Văn Lý quan tâm, tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn Con xin khắc ghi công lao to lớn cha, mẹ, anh, chị cho sống này, nuôi dạy ăn học nên người Con xin hứa cố gắng sống thật tốt, không ngừng học hỏi để không phụ lòng cha, mẹ thầy Cuối em xin cảm ơn tất bạn bè giúp đỡ em nhiều trình thực luận văn tốt nghiệp ii TĨM TẮT  Đề tài tính tốn thiết kế theo dõi chế tạo lò đốt phụ cho lò Thời gian thực hiện: từ ngày 20/2/2012 đến ngày 15/6/2012 Nội dung thực hiện:  Nghiên cứu tổng quan lò hơi: cấu tạo, đặc tính kỹ thuật, ngun lý hoạt động, phân loại lò  Tìm hiểu hệ thống đốt nhiên liệu sử dụng lò cơng nghiệp  Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất biện pháp nâng cao hiệu suất lò  Tính tốn thiết kế, theo dõi chế tạo lò đốt phụ cho lò cải thiện hiệu suất lò iii MỤC LỤC  LỜI CẢM TẠ .ii  TÓM TẮT iii  MỤC LỤC iv  DANH SÁCH CÁC HÌNH vii  DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC viii  CHƯƠNG 1  MỞ ĐẦU 1  1.1  Đặt vấn đề: 1  1.2  Mục đích thực hiện: 2  1.3  Thời gian địa điểm thực đề tài: 2  CHƯƠNG 2  TRA CỨU TÀI LIỆU 3  2.1  Định nghĩa lò hơi: 3  2.2  Lịch sử phát triển trạng sử dụng lò công nghiệp: 3  2.2.1  Lịch sử phát triển: 3  2.2.2  Hiện trạng sử dụng lò công nghiệp Việt Nam: 5  2.3  Các đặc tính kỹ thuật lò hơi: 5  2.4  Phân loại lò hơi: ( theo tài liệu /5/ ) 6  2.5  Các hệ thống đốt nhiên liệu sử dụng lò hơi: ( theo tài liệu /5 / ) 8  2.5.1  Các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật: 8  2.5.2  Phân loại buồng lửa: 8  2.5.3  Buồng lửa ghi: 9  2.5.4  Buồng lửa cháy phun: 13  2.6  Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất lò biện pháp nâng cao hiệu suất lò hơi: 17  2.6.1  Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất lò hơi: 17  iv 2.6.2  Biện pháp nâng cao hiệu suất lò hơi: 19  CHƯƠNG 3  NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20  3.1  Nội dung nghiên cứu: 20  3.2  Phương pháp nghiên cứu: 20  CHƯƠNG 4  CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21  4.1  Các liệu ban đầu đối tượng thiết kế: 21  4.1.1  Dữ liệu ban đầu: 21  4.1.2  Đối tượng thiết kế: 21  4.2  Tính tốn q trình cháy cân nhiệt lò + lò đốt phụ: 22  4.2.1  Nhiệt trị nhiên liệu: 22  4.2.2  Thể tích khơng khí sản phẩm cháy: 23  4.2.3  Enthalpy khơng khí sản phẩm cháy: 24  4.2.4  Cân nhiệt: 25  4.2.5  Tiêu hao nhiên liệu: 28  4.3  Phác thảo kích thước vẽ thiết kế buồng đốt phụ : 29  4.3.1  Tính diện tích tiếp nhiệt lò đốt phụ: 29  4.3.2  Phác thảo kích thước lò đốt phụ: 30  4.4  Tính tốn chọn ghi đốt nhiên liệu: 32  4.5  Tính kiểm tra sức bền cho thiết bị chịu lực: 33  4.5.1  Tính bền thân ống góp nước: 33  4.5.2  Tính bền thân ống góp hơi: 35  4.5.3  Tính bền ống nước sinh hơi: 35  4.6  Tính tốn hệ thống thơng gió cưỡng cho buồng đốt phụ: 36  4.6.1  Lư u lượng quạt: 36  4.6.2  Cột áp quạt: 36  v 4.6.3  Cơng suất quạt gió: 36  4.7  Theo dõi chế tạo lò đốt phụ: 37  CHƯƠNG 5  KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41  5.1  Kết luận: 41  5.2  Đề nghị: 41  TÀI LIỆU THAM KHẢO 42  PHỤ LỤC 43  vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Lò cơng nghiệp 3  Hình 2.2: Động Hero 4  Hình 2.3: Lò kiểu toa xe 4  Hình 2.4: Lò cần thay trung tâm giấy bột giấy Đại học Nông Lâm TP HCM 5  Hình 2.5: Lò ống nước 7  Hình 2.6: Lò ống lò ống lửa 8  Hình 2.7: Buồng lửa ghi cố định 9  Hình 2.8: Buồng lửa ghi nghiêng 10  Hình 2.9: Sơ đồ nguyên lý buồng lửa ghi xích 11  Hình 2.10: Buồng lửa ghi xích 12  Hình 2.11: Lò đốt bột than thải xỉ khô 14  Hình 2.12: Đầu đốt dầu DO 15  Hình 2.13: Béc phun dầu 15  Hình 2.14: Béc phun gas 17  Hình 15: Phác thảo lò đốt phụ 31  Hình 16: Nguyên lý hoạt động lò đốt phụ 32  Hình 17: Ghi đốt nhiên liệu củi( than ) thực tế 33  Hình 18: Ghi lò 33  Hình 19: Phơi thép ống làm ống sinh Φ = 51mm 37  Hình 20: Hàn ống sinh vào ống góp nước để tạo phần khung lò 38  Hình 21: Hàn phần tường phía sau lò chân đõ lò 38  Hình 22: Hàn ống góp vào thân lò 39  Hình 23: Hàn giằng khung lò để làm phần bảo ơn bọc tơn cho lò 39  Hình 24: Bọc lớp bảo ơn cho lò 40  Hình 25: Bọc tơn sơn tồn bề mặt lò 40    vii DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC  Phụ lục 1: Enthalpy khơng khí, khí tro 43  viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU  1.1 Đặt vấn đề: Đi đôi với phát triển mạnh mẽ kinh tế, nghành cơng nghiệp lượng phát triển nhanh vài thập niên trở lại Nhu cầu lượng sản xuất đời sống lớn ngày tăng, nhiệt chiếm tỉ lệ chủ yếu Trong trình sản xuất sử dụng lượng dạng nhiệt việc sinh phục vụ cho nghành công nghiệp đưa đến hộ tiêu dùng có vai trò quan trọng Lò thiết bị xảy q trình đốt cháy nhiên liệu, nhiệt lượng tỏa biến nước thành hơi, biến lượng nhiên liệu thành nhiệt dòng Và lò thiết bị có mặt gần tất xí nghiệp, nhà máy, để sản xuất nước phục vụ cho trình sản xuất điện nhà máy điện, phục vụ cho trình đun nấu, chưng cất dung dịch, sấy sản phẩm q trình cơng nghệ nhà máy hóa chất, đường, rượu, bia, nước giả khát, thuốc lá, dệt, chế biến nơng sản thực phẩm… Bởi lẽ lò thiết bị cung cấp nhiệt sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ, sạch, dễ kiếm, điều đặc biệt lò mà chưa có thiết bị thay tạo nguồn lượng an tồn khơng gây cháy để vận hành thiết bị động nơi cần cấm lửa nguồn điện( kho xăng, dầu…) Theo thống kê sơ bộ, Việt Nam có khoảng 2000 lò hoạt động, chủ yếu thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, có cơng suất từ tấn/giờ đến 300 tấn/giờ Nhiên liệu dùng cho lò phổ biến Việt Nam chủ yếu là: dầu FO, củi, than đá Tình hình sử dụng lò Việt Nam chưa đạt hiệu suất cao, mặt hiệu kinh tế Vì vấn đề đặt cần thiết phải có giải pháp, cách thức giúp nâng cao hiệu suất sử dụng lò hơi, tiết kiệm lượng giảm nhiễm môi trường Ở Việt Nam trạng sử dụng nhiều loại lò để phục vụ cho việc cung cấp nhiệt, số lò cơng nghiệp kiểu ống lò ống lửa sử dụng rộng rãi số nơi Đặc biệt lò đốt củi vận hành với hiệu suất chưa cao ( khoảng 66% ), với hiệu suất lò hoạt động thực chưa có hiệu kinh tế cao Và hướng cải thiện để lò làm việc với hiệu suất cao hơn, tiết kiệm Q1 = Db( ib – inc ), kcal/kg Trong đó: Db: Lượng bão hòa dẫn cung cấp trực tiếp không qua nhiệt, kg/h ib: Enthalpy bão hòa khơ p = 5bar ib = i’’ = 2749kJ/kg = 657,655kcal/kg i’’ = 2749kJ/kg, tra bảng 16 Nước nước bão hòa theo áp suất, “Bài tập nhiệt động học kỹ thuật truyền nhiệt”, tác giả: Hồng Đình Tín – Bùi Hải inc: Enthalpy nước cấp cho lò đốt chọn nhiệt độ nước vào: 30oC Tra bảng 15 Nước chưa sôi nhiệt theo nhiệt độ, “Bài tập nhiệt động học kỹ thuật truyền nhiệt”, tác giả: Hồng Đình Tín – Bùi Hải ta được: inc = 125,71kJ/kg = 30,074kcal/kg Vậy: Q1 = Db( ib – inc ) = 800( 657,655 – 30,074 ) = 502064,8kcal/kg Tiêu hao nhiên liệu cho lò đốt: η 100 502064,8 100 10135 86 58 Tiêu hao nhiên liệu tính toán: 100 63 1,5 100 57 4.3 Phác thảo kích thước vẽ thiết kế buồng đốt phụ : 4.3.1 Tính diện tích tiếp nhiệt lò đốt phụ:  Tính diện tích tiếp nhiệt phần lò hơi: Diện tích tiếp nhiệt ống lò pass 1: F1 = Π.d1.l1 = 3,14(0,7)(2) = 4,39m2 Diện tích tiếp nhiệt ống lửa pass 2: F2 = n2.Π.d2.l2 = (20).3,14(0,051)(2) = 6,40m2 Diện tích tiếp nhiệt ống lửa pass 3: F3 = n3.Π.d3.l3 = (26).3,14(0,051)(2) = 8,32m2 Diện tích tiếp nhiệt mặt sàng: 29 0,7 1,2 46 0,051 = 1,3m2 Tổng diện tích tiếp nhiệt lò hơi: F’ = F1 + F2 +F3 +F4 = 20,41m2 Chọn suất bốc riêng cho lò hơi: d’ = 30kg/m2.h Ta có cơng suất bốc phần lò hơi: D1 = d’.F’ = 20,41(30) ≈ 600kg hơi/h  Tính diện tích tiếp nhiệt lò đốt phụ: Năng suất lò đốt phụ cần thiết kế là: 200kg hơi/giờ Chọn suất bốc riêng cho buồng đốt phụ d’’ = 22kg/m2.h Ta tính tổng diện tích tiếp nhiệt buồng đốt phụ là: 9,09 ′′ 4.3.2 Phác thảo kích thước lò đốt phụ: Từ thơng số quan trọng tính như: diện tích tiếp nhiệt( F’’ ), lượng tiêu hao nhiên liệu( B ), diện tích ghi đốt( Sghi ), ta phác thảo kích thước lò đốt phụ Qua kích thước lò đốt phụ phác họa, sau tiến hàng kiểm tra, chỉnh sửa hồn thành xác kích thước hình dáng lò đốt phụ Dưới hình vẽ phác thảo lò đốt phụ: 30 Hình 15: Lò đốt phụ  Các phận lò đốt phụ: STT Tên gọi Ống góp nước phần Ống góp nước phần Ống góp Ống sinh Ghi đốt nhiên liệu Ống lò nối với ống lò lò Phần xây gạch lớp bảo ơn Cửa lò đốt Cửa cào tro  Nguyên lý hoạt động lò đốt phụ: 31 Hình 16: Ngun lý hoạt động lò đốt phụ Trong đó: – Thân lò ; – Van an toàn ; – Van cung cấp ; - Cửa xả đáy Ống góp nước lò đốt phụ thơng với balơng nước lò hơi, ống góp lò đốt phụ thơng với balơng lò Khi ta đốt nhiên liệu ghi lò đốt, phần nhiệt khói lò làm bốc nước từ dàn ống sinh lò đốt qua balơng lò Sau phần nhiệt khói lò tiếp tục vào ống lò pass 1, ống lửa pass 2, ống lửa pass lò hơi, làm nhiệm vụ cung cấp nhiệt làm nước lò hóa thành nước Cuối khói lò ngồi thơng qua ống khói 4.4 Tính tốn chọn ghi đốt nhiên liệu: Ta có diện tích mặt ghi( dựa theo vẽ kích thước lò đốt ): Sghi = ( dài × rộng ) = (1185 × 1130), mm Diện tích ghi đốt củi( than ) thực tế đo được:   ộ    578 Vậy số lượng ghi thực tế cần dùng là: 20 ghi ′ 32 110  , mm Hình 17: Ghi đốt nhiên liệu củi( than ) thực tế  Dưới hình vẽ hích thước ghi đốt củi( than ): 70 16 15 12 42 32 10 30 30 25 50 10 Hình 18: Ghi lò 4.5 Tính kiểm tra sức bền cho thiết bị chịu lực: 4.5.1 Tính bền thân ống góp nước: Đối với bao nằm vùng truyền nhiệt đối lưu nhiệt độ khói ≤ 600oC, ta có nhiệt độ tính tốn: 33 Tv = tb +1,2S + 10 ; oC Trong đó: tv – Nhiệt độ vách, oC tb – Nhiệt độ bão hòa mơi chất nằm thân balông nước, oC S – Chiều dày ống góp nước Chọn chiều dày sơ bộ: S = 10mm Tra bảng 16 - Nước nước bão hòa( theo áp suất ), giáo trình: “Bài tập nhiệt động học kỹ thuật truyền nhiệt’’, ta có tb = 152oC Suy ra: tv = 152 + 1,2(10) +10 = 174oC Ta có ứng suất cho phép: б = η.б* Ứng suất định mức cho phép б* = 13,2kg/mm2.( Tra bảng 5.2 - Ứng suất cho phép thép cácbon thép hợp kim, tài liệu /6/ ) η – Hệ số đặc trưng cấu tạo, trường hợp chọn η = 0,9 thân balơng bị đốt nóng ( theo tài liệu /6/ ) Vậy suy ứng suất cho phép: б = 0,9(13,2) = 11,88kg/mm2 Chiều dày thân balông nước xác định theo cơng thức: 200 б  ; Trong đó: Dng – Đường kính ngồi balơng, mm p – Áp suất tính tốn, bar б - Ứng suất cho phép kim loại, kg/mm2 C = ta chọn S ≤ 20mm φ – Hệ số bền vững chọn φ = 0,7 hàn điện hàn tay Vậy: 114 200 0,7 13,2 = 1,3mm Chọn S = 1,3mm để tính lại tv, ta có: 34 250oC ( nhiệt độ lớn mà vách chịu tv = 152 + 1,3(1,2) + 10 = 163 được, theo bảng 5.2 - Ứng suất định mức cho phép thép cácbon thép hợp kim, tài liệu / 6/ ) Vậy: chọn S ≥ 1,3mm đảm bảo bền Nhưng toán thiết kế ta chọn S = 4mm 4.5.2 Tính bền thân ống góp hơi: Nhiệt độ tính tốn: tv = tb + 1,2S + 10 ; oC Chọn chiều dày sơ S = 10mm suy ra: tv = 152 + 12 +10 = 174oC Ứng suất định mức cho phép б* = 13,2kg/mm2 Vậy ứng suất cho phép: б = η.б* = 0,9(13,2) = 11,88kg/mm2 Chiều dày thân balông xác định theo công thức: 200 б 1 ; 114 200 0,7 11,88 = 1,3mm Kết luận: chọn S ≥ 1,3mm đảm bảo bền Vậy chọn S = 4mm 4.5.3 Tính bền ống nước sinh hơi: Nhiệt độ tính tốn: tv = tb + 60 = 152 + 60 = 212oC Ứng suất cho phép định mức: б* = 13,2kg/mm2 Vậy ta có ứng suất cho phép: б= η.б* = 0,9(13,2) = 11,88kg/mm2 Chiều dày thân lò xác định theo cơng thức: 200 б 35 1 ;   51 200 0,7 13,2 = 1,14mm Chọn S = 1,14 để tính lại, ta có: tv = 152+ 1,2(1,14) +10 = 163oC < 250oC Kết luận: chọn S ≥ 1,14 đảm bảo bền Chọn S = 3mm 4.6 Tính tốn hệ thống thơng gió cưỡng cho buồng đốt phụ: Quạt gió lấy khơng khí xung quanh thổi vào buồng lửa nên quạt gió quạt đẩy có lưu lượng cột áp sau: 4.6.1 Lư u lượng quạt: Lưu lượng quạt lưu lượng khơng khí cần thiết cho buồng lửa nhân với hệ số dự phòng 1,1: Q = 1,1.B.Vkk = 1,1(58)(4,26) = 272m3/h Trong đó: B – Lượng tiêu hao nhiên liệu, kg/h Vkk - Thể tích khơng khí thực tế cần thiết để đốt cháy hết nhiên liệu, m3/kg 4.6.2 Cột áp quạt: Cột áp quạt tổng trở lực đường gió nhân với hệ số dự phòng 1,2 H ≥ 1,2 Δhnl Trong đó: Δhnl – Trở lực hệ thống đốt nhiên liệu, mmH2O Đối với lò đốt nhiên liệu rắn mặt ghi, để tính trở lực lớp nhiên liệu người ta thường dùng số liệu kinh nghiệm trường hợp trở lực hệ thống đốt nhiên liệu Δhnl = 70mmH2O ≈ 686Pa H ≥ 1,2(686) = 823,2 Pa 84mmH2O 4.6.3 Công suất quạt gió: Cơng suất quạt gió tính cơng thức sau: 36 3600  ;   Trong đó:  Ng – Cơng suất quạt gió, W kg – Hệ số dự phòng cơng suất, lấy khoảng 1,1 ηg - Hiệu suất quạt gió, lấy khoảng 0,6 ÷ 0,7 quạt thơng thường Qg – Lưu lượng quạt gió, m3/h Hg – Cột áp quạt, mmH2O 1,1 272 823,2 3600 0,7 = 98 W 4.7 Theo dõi chế tạo lò đốt phụ: Các bước để chế tạo lò đốt phụ sau:  Chuẩn bị phôi thép ống, thép tấm: - Ống sinh hơi: Φ = 51mm, uốn cong góc 120o - Ống góp nước, ống góp hơi: Φ = 114mm Hình 19: Phơi thép ống làm ống sinh Φ = 51mm  Tạo phần thân + khung lò cách hàn nối ống góp nước phần dưới, ống góp nước phần với ống sinh 37 Ống sinh Ống góp nước phần Hình 20: Hàn ống sinh vào ống góp nước để tạo phần khung lò  Tạo phần chân đỡ phần tường phía trước phía sau cho lò đốt thép Phần tường phía sau lò Thép làm khung đỡ lò Hình 21: Hàn phần tường phía sau lò chân đõ lò  Hàn nối kín khe hở ống sinh hơi, tạo không gian kín cho lò  Hàn phần ống góp cho lò đốt 38 Ống góp Hình 22: Hàn ống góp vào thân lò  Hàn mặt bít cho ống góp nước ống sinh  Hàn giằng để xây gạch làm phần bảo ơn cho lò Hàn giằng vào khung lò Hình 23: Hàn giằng khung lò để làm phần bảo ơn bọc tơn cho lò  Xây gạch làm phần bảo ơn cho lò 39 Bơng thủy tinh Hình 24: Bọc lớp bảo ơn cho lò  Bọc tơn sơn tồn lò Hình 25: Bọc tơn sơn tồn bề mặt lò 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ  5.1 Kết luận: Đề tài tiến hành tra cứu tài liệu tổng quan lò công nghiệp, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất lò biện pháp để tăng hiệu suất Hồn thành xong việc tính tốn thiết kế lò đốt phụ đốt củi cho lò để lò có hiệu suất cao Với thơng số lò đốt phụ sau: - Năng suất hơi: 200kg/giờ - Áp suất: 5bar - Nhiệt độ hơi: 152oC - Diện tích tiếp nhiệt: 9,09m2 - Tiêu hao nhiên liệu: 58kg/giờ 5.2 Đề nghị: Đề tài tiến hành tính tốn thiết kế theo dõi chế tạo, chưa tiến hành khảo nghiệm Kiến nghị khóa sau tiếp tục khảo nghiệm lò đốt phụ để có kết đánh giá hiệu suất lò có sử dụng thêm lò đốt phụ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO  /1/ PGS.TS Phạm Lê DZần, TS Nguyễn Công Hân, 2005 Cơng nghệ lò mạng nhiệt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội /2/ Nguyễn Sỹ Mão Lò (Tập 1, 2), 2006 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật /3/ Phạm Văn Trí, Dương Đức Hồng, Nguyễn Cơng Cẩn Lò cơng nghiệp, 2003 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật /4/ Đỗ Văn Thắng, Trương Ngọc Tuấn Bài tập lò hơi, 2008 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật /5/ PGS.TS Đào Ngọc Chân, PGS.TS Hồng Ngọc Đồng Lò thiết bị đốt, 2008 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật /6/ TS.Nguyễn Thanh Hào Thiết kế lò hơi, 2011 Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh /7/ Đỗ Văn Thắng, Nguyễn Cơng Hân, Trương Ngọc Tuấn Tính nhiệt lò cơng nghiệp, 2007 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật /8/ Hồng Đình Tín, Bùi hải Bài tập nhiệt động học kỹ thuật truyền nhiệt, 2004 Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 42 PHỤ LỤC  Phụ lục 1: Enthalpy khơng khí, khí tro ,o (ct)B ZL kJ/kg kJ/m 30 29 100 132 169 130 151 81 200 266 357 260 304 169 300 403 559 392 463 246 400 542 772 527 626 360 500 684 996 664 794 458 600 830 1222 804 967 561 700 979 1461 946 1147 663 800 1130 1704 1093 1335 768 900 1280 1951 1243 1524 874 1000 1436 2202 1394 1725 984 1100 1595 2457 1545 1926 1096 1200 1754 2717 1695 2131 1206 1300 1931 2976 1850 2344 1360 1400 2076 3240 2009 2558 1571 1500 2239 3504 2164 2779 1758 1600 2403 3767 2323 3001 1830 1700 2566 4035 2482 3227 2066 1800 2729 4303 2642 3458 2184 1900 2897 4571 2805 3688 2385 2000 3064 4843 2964 3926 2512 2100 3239 5115 3127 4161 2640 2200 3399 5387 3290 4399 2760 43

Ngày đăng: 05/06/2018, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan