Luaận văn, tiểu luận, khóa luận, chuyên đề, đề tài, marketing, quản trị, hành vi, tiêu dùng, thị trường, nhu cầu, sự hài lòng
Trang 1Danh mục hình và biểu đồ 3
Chương 1 TỔNG QUAN 1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3 Phạm vi nghiên cứu 1
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 2
1.6 Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu 2
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
2.1 Giới thiệu 3
2.2 Thái độ và các thành phần cấu thành nên thái độ 3
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ 4
2.3.1 Yếu tố văn hóa: văn hóa, nhánh văn hóa, giai tầng xã hội 5
2.3.2 Yếu tố xã hội: các nhóm chuẩn mực, gia đình, địa vị xã hội 5
2.3.3 Yếu tố cá nhân: tuổi tác, giai đoạn cuộc đời; cá tính, nhân cách 5
2.3.4 Yếu tố tâm lý: động cơ, nhân thức, sự hiểu biết, niềm tin 5
2.4 Mô hình nghiên cứu 7
2.5 Sơ lược về mức học phí của trường Đại học An Giang 8
2.5.1 Mức học phí đào tạo theo niên chế 8
2.5.2 Mức học phí đào tạo theo học chế tín chỉ 8
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
3.1 Giới thiệu 9
3.2 Thiết kế nghiên cứu 9
3.3 Tổng thể và mẫu 10
3.4 Nguồn dữ liệu 11
3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu 11
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12
4.1 Giới thiệu 12
4.2 Kết quả thu thập và xử lý mẫu 12
4.2.1 Giới tính 12
4.2.2 Các ngành thuộc khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh 13
4.2.3 Thu nhập của các sinh viên 13
4.2.4 Thành phần hiểu biết 14
4.2.5 Việc tăng học phí ảnh hưởng đối với cuộc sống 15
4.2.6 Việc tăng học phí ảnh hưởng đối với học tập 15
4.2.7 Đánh giá mức học phí hiện tại của trường 16
4.2.8 So sánh mức học phí của trường với các trường khác 16
4.2.9 Xu hướng hành vi 17
Chương 5 KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ 18
5.1 Kết luận 18
5.2 Kiến nghị 18
Tài liệu tham khảo 19
PHỤ LỤC i
Trang 2Hình 2 1: Mô hình ba thành phần của thái độ 3
Hình 2 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ 4
Hình 2 3: Thang bậc nhu cầu Maslow 6
Hình 2 4: Mô hình nghiên cứu 7
Hình 3 1: Quy trình nghiên cứu thái độ của sinh viên khóa 8 khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh đối với việc tăng học phí 10
Biểu đồ 4 1: Giới tính 12
Biểu đồ 4 2: Các ngành thuộc khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh 13
Biểu đồ 4 3: Thu nhập của sinh viên 13
Biểu đồ 4 4: Mức độ đồng ý của sinh viên 14
Biểu đồ 4 5: Việc tăng học phí ảnh hưởng đối với cuộc sống 15
Biểu đồ 4 6: Việc tăng học phí ảnh hưởng đối với học tập 15
Biểu đồ 4 7: Đánh giá mức học phí hiện tại của trường 16
Biểu đồ 4 8: So sánh với các trường khác 16
Biểu đồ 4 9: Xu hướng hành vi 17
Trang 3Chương 1 TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Tình hình kinh tế của Việt Nam trong thời gian gần đây phát triển tương đối caokhoảng 7,5% trong năm 2009 Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì giá cả của cácloại mặt hàng nói chung và nhất là các loại mặt hàng lương thực thực phẩm đều tăng.Với sự tăng giá của các mặt hàng tiêu dùng thì đời sống của sinh viên đang theo học tạicác trường đại học nói chung và sinh viên trường Đại học An Giang nói riêng là mộtvấn đề khó khăn Đối với sinh viên đi học ở xa thì phải chi tiêu cho tất cả mọi khoảnnhư: quần áo, sách vở, nhà trọ, ăn uống… Những khoản chi phí của các sinh viên thìchủ yếu là do gia đình cung cấp Bên cạnh đó thì phần lớn các gia đình của những sinhviên sống xa nhà thì lại phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp
Với việc chuyển đổi từ hệ thống đào tạo theo niên chế chuyển sang đào tạo theohọc chế tín chỉ thì học phí cũng đã tăng lên Tuy việc tăng lên của học phí là khôngnhiều nhưng đối với những sinh viên nghèo phải sống xa nhà thì việc tăng học phí nhưthế cũng là một điều khó khăn Chi phí mà những sinh viên gánh chịu lại càng nhiềuhơn khi mà giá cả của các mặt hàng tiêu dùng tăng
Vấn đề tăng học phí có thể sẽ làm cho những sinh viên đang theo học tại trườngĐại học An Giang có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có thể sẽ phải gián đoạn hoặc bỏ học,
vì họ không đủ chi phí để có thể tiếp tục theo học Ngoài ra thì cũng còn không ít nhữngsinh viên nghèo thiếu thốn phải đi làm thêm để có thể kiếm đủ tiền để tiếp tục theo đuổiước mơ của mình Việc đi làm thêm như thế cũng sẽ có thể sẽ làm ảnh hưởng đến kếtquả học tập của sinh viên đi làm thêm
Với những lý do nêu trên nên tác giả chọn đề tài: “Khảo sát thái độ của sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An giang về việc tăng học phí” để nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mô tả thái độ của sinh viên khóa 8 khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trườngĐại học An Giang đối với việc tăng học phí
Đề xuất một số giải pháp đối với việc tăng học phí
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh
Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 24/02/2010 đến ngày 10/05/2010
Không gian nghiên cứu: sinh viên khóa 8 khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanhtrường Đại học An Giang
Nội dung nghiên cứu: mô tả thái độ của sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị kinhdoanh về việc tăng học phí
Trang 41.4 Phương pháp nghiên cứu
Số liệu sơ cấp: được thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 5 sinh viênkhoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh
Số liệu thứ cấp: được thu thập thông tin từ báo, đài, internet, và các nghiên cứu
có liên quan đến đề tài
Cỡ mẫu: 60 sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh
Phương pháp chọn mẫu: trong nghiên cứu này tác giả chọn phương pháp chọnmẫu thuận tiện
Phương pháp nghiên cứu: các dữ liệu sau khi được thu thập thì được làm sạch và
mã hóa, dùng phần mềm Excel để tổng hợp, xử lý Sau đó tác giả sử dụngphương pháp thống kê mô tả để phân tích dữ liệu
1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Với kết quả nghiên cứu được có thể sẽ giúp ích cho ban giám hiệu trường Đạihọc An Giang, cũng như là các sở ban ngành có liên quan hiểu được thái độ củasinh viên về việc tăng học phí là như thế nào? Để từ đó có những chính sách hợp
lý hơn để có thể giúp đỡ cho những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để họ cóthể tiếp tục theo đuổi mơ ước của bản thân mình
Ngoài ra thì cũng giúp cho các sinh viên thấy được trách nhiệm của mình đối vớigia đình khi gia đình đã đóng tiền cho mình được đến giảng đường đại học Từ
đó sinh viên sẽ có cái nhìn đúng đắn hơn về việc học và có phương pháp họcthích hợp hơn để cải thiện kết quả học tập
1.6 Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan – giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vinghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, cấu trúc của bài báo cáo.Chương 2: Cơ sở lý thuyết – trình bày lý thuyết về thái độ, các thành phần cấuthành thái độ, và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu – giới thiệu tổng thể nghiên cứu, trình bàythiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu và những thang đo, cỡ mẫu, và phương phápchọn mẫu được sử dụng
Chương 4: Kết quả nghiên cứu – Chương này mô tả đặc trưng của mẫu nghiêncứu và kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị – Nội dung của chương này bao gồm kết quảchính của đề tài nghiên cứu
Trang 5Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT1
2.1 Giới thiệu
Chương 1: Tổng quan - đã giới thiệu được những ý chính của đề tài nghiên cứu.Đến chương 2: là chương Cơ sở lý thuyết trình sẽ bày những lý thuyết đã được chọn lọcphù hợp với đề tài để nghiên cứu Chương này bao gồm các phần chính sau: khái niệm
về thái độ và các thành phần cấu thành thái độ, các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ
2.2 Thái độ và các thành phần cấu thành nên thái độ
Thái độ là sự đánh giá có ý thức của một cá nhân có những tính cảm tốt xấu vànhững xu hướng hành động có tính chất thuận lợi hay bất lợi về một sự vật hay vấn đềnào đó
Theo cuốn nguyên lý Marketing của Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trangthái độ được cấu thành từ 3 thành phần cơ bản: thành phần nhận biết, thành phần cảmxúc, thành phần xu hướng hành vi
Hình 2 1: Mô hình ba thành phần của thái độ
1Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang 2003 “Nghiên cứu thị trường” trong Nguyên lý Marketing TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Trang 6Thành phần hiểu biết (điều tôi biết): thành phần này nói lên sự nhận biết, kiến
thức của người tiêu dùng về một sản phẩm, thương hiệu hay một vấn đề nào đó Nhậnbiết thể hiện ở dạng tin tưởng
Thành phần cảm xúc (điều có thể cảm thấy được): thành phần này được thể hiện
dưới dạng đánh giá
Thành phần xu hướng hành vi (điều tôi muốn làm): thành phần này nói lên xu
hướng người tiêu dùng sẽ thực hiện một hành động nào đó đối với một đối tượng cụ thể
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ
Quá trình hình thành thái độ của một cá nhân phải chịu nhiều ảnh hưởng của rất nhiềuyếu tố Các yếu tố gây ảnh hưởng đến thái độ bao gồm: yếu tố văn hóa, yếu tố xã hội,yếu tố cá nhân, yếu tố tâm lý
Hình 2 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ
Trang 72.3.1 Yếu tố văn hóa: văn hóa, nhánh văn hóa, giai tầng xã hội
Văn hóa: là yếu tố căn bản nhất xác định nhu cầu và xu hướng hành vi của cá
nhân Văn hóa bao gồm những giá trị: quan điểm, niềm tin, thái độ, hành vichung của một cộng đồng xây dựng nên và cùng chia sẽ
Nhánh văn hóa: là một bộ phận cấu thành nên văn hóa chung Nhánh văn hóa
có ảnh hưởng đến sự quan tâm, cách đánh giá, sở thích, của cá nhân trong cùngmột nhánh văn hóa Nhánh văn hóa bao gồm: nguồn gốc dân tộc, sắc tộc, tínngưỡng, khu vực địa lý
Giai tầng xã hội: là một bộ phận đồng nhất trong xã hội được phân chia theo
cấp bậc Mỗi giai tầng trong xã hội có những ý thức khác nhau, tuy nhiên mỗithành viên trong một giai tầng xã hội có thể có chung niềm tin, thái độ, đánh giá
2.3.2 Yếu tố xã hội: các nhóm chuẩn mực, gia đình, địa vị xã hội
Các nhóm chuẩn mực: là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến
thái độ hay hành vi của con người Những nhóm ảnh hưởng trực tiếp: gia đình,bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp Những nhóm ảnh hưởng gián tiếp: nhà khoahọc, ca sĩ, doanh nhân nổi tiếng, diễn viên
Gia đình: đóng vai trò quan trọng trong nhận thức của mỗi cá nhân, trong một
gia đình thành viên này có thể ảnh hưởng đến thái độ của thành viên khác Đốivới các gia đình nhỏ thì sự tác động giữa các thành viên lên thái độ là rất lớn
Địa vị xã hội: vai trò cũng như vị trí xã hội có ảnh hưởng lớn đến nhận thức và
xu hướng hành vi của cá nhân đối với các đối tượng cụ thể Trong mỗi nhóm thì
cá nhân có một vai trò riêng vì thế cá nhân phải có thái độ phù hợp với vai trò và
vị trí trong xã hội
2.3.3 Yếu tố cá nhân: tuổi tác, giai đoạn cuộc đời; cá tính, nhân cách
Tuổi tác, giai đoạn cuộc đời: thái độ của cá nhân sẽ có sự thay đổi theo tuổi tác.
Ở mỗi độ tuổi khác nhau thì vấn đề quan tâm khác nhau, sở thích khác nhau Vìthế, sự hiểu biết, cảm xúc hay có những xu hướng hành vi sẽ có sự khác nhau
Cá tính, nhân cách: là những yếu tố gây ra những ảnh hưởng rõ nét lên thái độ
của cá nhân
o Nhân cách: là tập hợp những đặc điểm tâm lý của con người đảm bảo sự
phản ứng đáp lại môi trường xung quang của con người, có những trình
tự tương đồi ổn định
o Cá tính: theo Philip Kotler cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật của
con người tạo ra thế ứng xử (những phản ứng đáp lại) Cá tính của cánhân tương đối ổn định và nhất quán đối với môi trường xung quanh
2.3.4 Yếu tố tâm lý: động cơ, nhân thức, sự hiểu biết, niềm tin
Động cơ: theo Philip Kotler động cơ là nhu cầu đã trở thành bức thiết đến mức
độ buộc con người tìm cách thỏa mãn nó Qua định nghĩa trên ta có thể hiểuđộng cơ như là động lực thúc đẩy hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu cấp thiết
Trang 8Như vậy nhu cầu chính là nhân tố gây ra động cơ Hai lý thuyết về nhu cầu đượcứng dụng trong nghiên cứu người tiêu dùng nhiều nhất là luận thuyết ZigmundFreud và Abraham Maslow.
Zigmund Freud: phần lớn con người không có ý thức được đầy đủ về nguồn
gốc động cơ của bản thân mình Ham muốn của con người là không giới hạn,trong khi sự thỏa mãn ham muốn là có giới hạn Con người hành động theo lý trícòn nhiều nhu cầu nảy sinh trong quá trình lựa chọn
Abraham Maslow: lý thuyết nhu cầu Maslow giải thích tại sao trong những giai
đoạn khác nhau con người bị thôi thúc bởi những nhu cầu khác nhau
Maslow đã sắp xếp nhu cầu của con người theo năm cấp bậc Theo ông, conngười sẽ cố gắng thỏa mãn nhu cầu quan trọng nhất trước tiên, sau khi thỏa mãnnhu cầu đó, thì nhu cầu tiếp theo sẽ trở thành động lực hành động Thang nhucầu của Maslow được mô tả trong học thuyết sau:
Hình 2 3: Thang bậc nhu cầu Maslow
Trang 9 Nhận thức:
Nhận thức là khả năng tư duy của con người Nhận thức là kết quả của quá trình màmỗi cá nhân chọn lọc, sắp xếp và diễn giải các thông tin nhận được để tạo ra cáinhìn của riêng họ về thế giới xung quanh
Con người có thể nhận thức khác nhau về cùng một đối tượng do ba tiến trình cảmnhận: nhận thức có chọn lọc, sự bóp méo có chọn lọc, sự ghi nhớ có chọn lọc
2.4 Mô hình nghiên cứu
Hình 2 4: Mô hình nghiên cứu
Trang 102.5 Sơ lược về mức học phí của trường Đại học An Giang
2.5.1 Mức học phí đào tạo theo niên chế
Trước khi chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ thì học phí của trường Đại học
An Giang là 900.000 đồng/học kỳ và hình thức thu học phí là được đóng tại quầy giaodịch tại trung tâm khu hiệu bộ của trường
2.5.2 Mức học phí đào tạo theo học chế tín chỉ
Năm học 2009 - 2010 đánh dấu một bước phát triển mới của Trường Đại học AnGiang sau 10 năm thành lập Đây là năm học đầu tiên chuyển đổi toàn bộ hệ đào tạochính quy từ niên chế sang học chế tín chỉ Với việc chuyển đổi như thế cũng làm chohọc phí cũng đã tăng lên và hình thức thu học phí cũng đã thay đổi Mức học phí là
60000 đồng/tín chỉ năm học 2008 – 2009 và năm học 2009 – 2010 thì đã là 70000 đồng/tín chỉ, hình thức thu học phí cũng đã khác Khi sinh viên muốn đóng học phí thì phảiđợi đến khi nào có giấy đăng ký học phần thì mới có thể đóng học phí được, và khiđóng học phí thì sinh viên phải đi ra ngân hàng Đông Á để đóng như vậy có thể làmsinh viên phải tốn thời gian để thực hiện việc này
Trang 11Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu
Sau khi đề cập đến cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu trong chương 2 Đếnchương 3 là chương: phương pháp nghiên cứu Nội dung chương này đề cập đếnphương pháp, cách thức tiến hành nghiên cứu bao gồm các nội dung sau: thiết kế nghiêncứu, thang đo
3.2 Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu được tiến hành theo 2 bước như sau:
Bảng 3.1 Tiến độ thực hiện các bước nghiên cứu.
Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu chủ yếu sử dụng thang đo Likert cho các khái niệm Mục đích chínhcủa nghiên cứu sơ bộ là nhằm hiệu chỉnh các khái niệm cho nghiên cứu chính thức.Trong nghiên cứu này kỹ thuật thảo luận tay đôi được sử dụng dựa trên một dànbài lập sẵn về tất cả các khái niệm liên quan Tác giả mời 5 sinh viên tham gia thảoluận
Nội dung của cuộc phỏng vấn được tổng hợp lại làm cơ sở cho việc điều chỉnh và
bổ sung cũng như là loại bớt các biến không liên quan Từ đó, bản câu hỏi được thiết kế,
và được điều chỉnh để hoàn thiện trước khi phát hành chính thức nghiên cứu định lượng
Trang 12Hình 3 1: Quy trình nghiên cứu thái độ của sinh viên khóa 8 khoa Kinh tế - Quản
trị Kinh doanh đối với việc tăng học phí.
3.3 Tổng thể và mẫu
Tổng thể là tất cả các sinh viên khóa 8 đang theo học tại khoa Kinh tế - Quản trịkinh doanh trường Đại học An Giang Tổng thể có rất nhiều quan sát, trong thời gian cóhạn thì tác giả không thể nghiên cứu hết tất cả các quan sát được nên tác giả phải chọn
ra mẫu có thể mang tính đại diện
Kết quả nghiên cứu sơ bộ giúp tác giả mô tả mẫu theo các đặc tính của mẫu.Trong nghiên cứu này Cỡ mẫu được chọn ra để nghiên cứu là 60 sinh viên thuộc 5ngành: Quản trị Kinh doanh, Kinh tế Đối ngoại, Kế toán Doanh nghiệp, Tài chínhDoanh nghiệp, Tài chính Ngân hàng