Luaận văn, tiểu luận, khóa luận, chuyên đề, đề tài, marketing, quản trị, hành vi, tiêu dùng, thị trường, nhu cầu, sự hài lòng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
VÕ THỊ NGỌC PHỦY
KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN KHÓA 8 KHOA KINH TẾ-QTKD ĐỐI VỚI
VIỆC HÚT THUỐC LÁ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
CHUYÊN ĐỀ NĂM THỨ BA
Long Xuyên, tháng 5 năm
2010
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
VỚI VIỆC HÚT THUỐC LÁ
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh GVHD:Th.s Lê Phương Dung SVTH: VÕ THỊ NGỌC PHỦY Lớp: DH8QT , MSSV: DQT073390
Long Xuyên, tháng 5 năm
2010
Trang 3CHUYÊN ĐỀ NĂM THỨ BA ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Giảng viên hướng dẫn: Lê Phương Dung
Giáo viên chấm, nhận xét 1: (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Giáo viên chấm, nhận xét 2: (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Ngày … tháng … năm…
Trang 4
Tóm Tắt
Hiện nay, hầu hết các sinh viên đều sống xa gia đình không người thân quản lý dễ bịbạn bè và kể xấu lối kéo vào các tệ nạn xã hội Mà hút thuốc lá là một trong những thóiquen dể tác động đến sinh viên nhiều nhất Do đó, đề tài này nhằm xem xét thái độ củasinh viên khóa 8 Khoa KT-QTKD trường Đại Học An Giang đối với việc hút thuốc lá
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu một cách khoa học thái độ của sinh viên khóa 8Khoa KT-QTKD trường Đại Học An Giang đối với việc hút thuốc lá Từ đó có những đềxuất và biện pháp để ngăn chặn sinh viên nam khóa 8 Khoa KT-QKD nói riêng sa ngãvào con đường nghiện ngập Mặc dù, phạm vi nghiên cứu hẹp, nhưng đề tài này mangtính thiết thực bởi có thể làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sâu hơn, với phạm virộng hơn
Nghiên cứu được tiến hành theo hai bước tuần tự là nghiên cứu định tính và nghiêncứu định lượng Nghiên cứu sơ bộ dùng phương pháp phỏng vấn chuyên sâu để thu thập
ý kiến xây dựng bản câu hỏi Nghiên cứu chính thức gồm hai giai đoạn : thử nghiệm vàchính thức Kết quả của giai đoạn chính thức được tổng hợp, xử lý với công cụ hỗ trợphần mềm SPSS 16.0
Kết quả nghiên cứu theo từng thành phần thái độ: nhận thức, tình cảm và xu hướnghành vi Song song đó nghiên cứu tìm hiểu mức độ phổ biến quy định 1315 cấm hútthuốc lá nơi công cộng ngày 1.1.2010 do chính phủ ban hành
i
Trang 5Mục Lục
Tóm tắt:
i Mục lục : ii
Doanh mục biểu bản: iii
Chương 1: Giới Thiệu 1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài: 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu: 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu: 3
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu: 3
1.6 Cấu trúc bài nghiên cứu: 3
Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết-Mô Hình Nghiên Cứu: 4
2.1 Thái độ: 4
2.2 Mô hình nghiên cứu: 5
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: 6
3.1 Giới thiệu chung: 6
3.2 Thiết kế nghiên cứu: 6
3.3 Quy trình nghiên cứu: 7
3.3.1 Nghiên cứu sơ bộ: 8
3.3.2 Nghiên cứu chính thức: 8
3.3.2.1 Thử nghiệm: 8
3.3.2.2 Chính thức: 8
3.4 Xây dựng thang đo: 9
3.5 Tóm lại: 9
Chương 4: Kết quả nghiên cứu: 12
4.1 Kết quả nghiên cứu: 12
4.1.1 Thành phần nhận thức: 12
4.1.2 Thành phần cảm xúc : 15
4.1.3 Xu hướng hành vi: 16
4.2 Kết luận: 17
4.3 Quy định cấm hút thuốc lá: 18
Chương 5: Kết luận và kiến nghị: 19
5.1 Kết luận : 19
5.2 Kiến nghị: 19
5.3 Hạn chế: .19
Tài liệu tham khảo: 20
Trang 6
Doanh Mục Biểu Bảng
Trang Hình 2.1: Mô hình ba thành phần thái độ: 4
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu: 5
Bảng 3.1: Các bước nghiên cứu: 6
Bảng 3.2: Quy trình nghiên cứu: 7
Biểu đồ 4.1.1: Tác dụng thuốc lá 10
Biểu đồ 4.1.2: Tác hại của thuốc lá: 12
Biều đồ 4.1.3: Thành phần tình cảm 13
Biểu đồ 4.1.4: Thành phần nhận thức: 14
Biểu đồ 4.2: Mức phổ biến quy định của pháp luật 16
ii
iii
Trang 7Chương 1: Giới Thiệu
1.1. Cơ sở hình thành đề tài:
Thuốc lá là một trong những chất gây nghiện và trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏecủa con người, nhưng nó kéo dài trong nhiều năm mới có thể dẫn đến tử vong mà chưađược mọi người đề cao cảnh giác Trong thuốc lá có rất nhiều chất khác nhau có khoảng
40 chất, quan trọng nhất là hợp chất thơm vòng Benzopyren chất gây ung thu chính trongthuốc lá ( theo http://vinacosh.gov.vn/?mPage=11N80K01T119) Ngoài ra điểm đặc biệtcủa thuốc lá trong thuốc lá có hai luồng khói chính và phụ một luồng đi trực tiếp vào cơthể người nghiện và luồng còn lại thải ra môi trường ảnh hưởng không những đến sứckhỏe bản thân và mọi người xung quanh.(theo http://www.laodong.com.vn/Home/Hit-khoi-thuoc-la-de-mac-benh-ung-thu/20097/146659.laodong)
Trong nhiều năm trở lại đây, theo số liệu thống kê trên các kênh thông tin chothấy số người chết do hút thuốc lá tăng đáng kể, hàng năm ở Việt Nam có khoảng 40.000người chết vì thuốc lá Nhưng hầu hết người dân chưa có nhận định thật nghiêm túc vềtác hại của thuốc lá nó không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bản thân mà cònảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người xung quanh, làm ô nhiễm môi trường và mất vănmình,…Mọi người chưa mạnh dạng nói lên tiếng nói của mình trước hành vi hút thuốc lánơi công cộng để bảo vệ sức khỏe bản thân và tác động trực tiếp để người nghiện để họ
Do đó, nên đề tài “ Thái độ của nam sinh viên khóa 8, Khoa KT-QTKD trường
Đại Học An Giang đối với việc hút thuốc lá” cần được thực hiện
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu và phân tích thái độ của nam viên khóa 8, Khoa KT-QTKD củatrường Đại Học An Giang đối với việc hút thuốc lá
- Những đề xuất của sinh viên đưa ra phương pháp hạn chế và ngăn chặn việchút thuốc lá
1
Trang 81.3. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: là các nam sinh viên khóa 8 Khoa KT-QTKD, trườngĐại Học An Giang
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2010 đến tháng 5/2010
- Không gian: trường Đại Học An Giang
- Phạm vi nghiên cứu: Chỉ tập trung nghiên cứu các nam sinh viên các lớp ngânhàng, quản trị, tài chính, kế toán khóa 8 Khoa KT-QTKD trường Đại Học AnGiang Do qua quá trình phỏng vấn thử nghiệm hầu hết các sinh viên nữ điều
có ý kiến phản đối với việc hút thuốc nên chủ yếu nghiên cứu sinh viên nam
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm khai thác và tìm hiểu thái
độ của sinh viên đối với việc hút thuốc lá
- Phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng: phương pháp sơ cấp và phươngpháp thứ cấp
+ Thứ cấp: thông qua quan sát thực tế từ trường, lớp và nhà trọ của sinh viên
đặt câu hỏi trực tiếp với sinh viên để làm đa dạng và phản ánh được hầu hết ýkiến của sinh viên
+ Sơ cấp: khai thác thông tin từ báo chí, Internet, các phương tiện truyềnthông khác để tìm hiểu thêm thông tin về các thành phần, tác hại và sự nguyhiểm của thuốc đối với con người
- Phương pháp xử lý số liệu: dùng phần mềm SPSS 16.0 phân tích số liệu đãthu thập cho ra kết quả theo phương pháp thống kê mô tả
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu:
Hút thuốc lá là thói quen không tốt, là nguyên nhân chính của các căn bệnhung thư Nên nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu về những hiểu biếtcủa sinh viên về tác hại của thuốc lá và ảnh hưởng của thuốc lá đến sức khỏe bảnthân và mọi người xung quanh để có những biện pháp tuyên truyền cho phù hợp.Đồng thời góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội đưa con người đến cuộc sống lànhmạnh và tốt đẹp
1.6. Cấu trúc bài nghiên cứu:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về đề tài nghiên cứu là thái độ của nam sinhviên khóa 8 Khoa KT-QTKD về việc hút thuốc lá và tóm lược các mục tiêutrong nghiên cứu
Chương 2: Trình bày lý thuyết thái độ gồm 3 phần : nhận thức, cảm xúc dẫnđến xu hướng hành vi và thiết kế mô hình nghiên cứu thái độ của sinh viênđối với việc hút thuốc lá
Trang 9
Chương 3: Tổng quát mô hình nghiên cứu các bước tiến hành quá trình nghiêncứu chia làm hai bước nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức, phương phápchọn mẫu thuận tiện và cách xây dựng thang đo.
Chương 4: Trình bày kết quả nghiên cứu được mô tả qua các biểu đồ thành phần
nhận thức , tình cảm và xu hướng hành vi của nam sinh viên
Chương 5: Nêu ra kết luận rút ra từ những số liệu đã thu thập ở chương 4 đề xuất
phương pháp hạn chế và ngăn chăn đối với việc hút thuốc lá và nêu lên những mặtcòn hạn chế trong quá trình thực hiện nghiên cứu
2
Trang 10Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết-Mô Hình Nghiên Cứu
Trong chương 1 đã giới thiệu tổng quát về đề tài nghiên cứu tiếp theo chương nàynêu ra cơ sở lý thuyết các thành phần hình thành nên thái độ bao gồm nhận thức, tình cảm
và xu hướng hành vi Trên cơ sở này, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết được xâydựng Chương này gồm hai phần chính đầu tiên là lý thuyết về thái độ, tiếp theo là môhình nghiên cứu được xây dựng
2.1 Thái độ:
Thái độ là trạng thái mở đầu cho hành động, cho nhận thức và suy nghĩ hay làcảm nhận đối với sự vật hiện tượng đó Hay nói khác hơn thái độ đặt con người vào mộtkhung suy nghĩ thích hay không thích cảm thấy gần gủi hay xa lánh đối với sự vật, hiệntượng đó
- Nhận thức: nói lên sự hiểu biết và kiến thức của con người về một sự vật,
hiện tượng nào đó
- cảm xúc: thể hiện ở dạng đánh giá của chủ thể về đối tượng, cảm nghĩ này có
thể tốt hay xấu, thân thiện hay ác cảm
- Xu hướng hành vi: được đánh giá qua xu hướng, dự tính của chủ thể thực
hiện các hành động đối với đối tượng theo hướng đã nhận thức
Xu hướng hành vi
Nhận thức
Cảm tình
3
Trang 11- Thuốc lá
- Người hút thuốc lá
2.2 Mô hình nghiên cứu:
Sau đây là mô hình nghiên cứu dưới dạng sơ đồ thể hiện đơn giản và tómgọn các biến cần thực hiện để phục cho trong quá trình nghiên cứu thái độ củanam sinh viên đối với việc hút thuốc lá
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu
Giải thích mô hình nghiên cứu:
Theo hình 2.2 bên trên thể hiện thái độ của nam sinh viên đối với việc hút thuốc láđược đánh giá qua ba biến chính:
- Nhận thức của sinh viện đối với việc hút thuốc lá các vấn đề được đề cập là:hiểu biết tác hại của thuốc lá ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân và mọi ngườixung quanh và đề ra một số nhận định theo suy nghĩ của giới trẻ về việc hútthuốc hiện nay Đồng thời tìm hiểu mức độ hiểu biết pháp luật đối với cấm hútthuốc lá nơi công cộng
- Tình cảm hay cảm nhận của nam sinh viên đối với thuốc lá: Thích hay khôngthích hút thuốc lá và cách nghĩ của họ ra sao đối với những người hút thuốc lá
- Xu hướng hành vi của sinh viện: Trong tương lai các sinh viên nam có sửdụng thuốc lá hay không? Và có những hành đồng vì tác động đến bạn bè,người thân và cả những người xung quanh
Trang 12thành phần chính: nhận thức, cảm xúc, xu hướng hành vi Thái độ của sinh viên đối vớiviệc hút thuốc lá thích hay không thích và có những hành động trong tương lai ra sao theocái nhìn của nhận thức đối với thuốc lá.
Chương 3: Phương Pháp Nghiên Cứu
3.1 Giới thiệu:
Quá trình nghiên cứu chia thành 2 bước : thứ nhất thực hiện nghiên cứu sơ bộ tiếptheo là nghiên cứu chính thức Trong nghiên cứu chính thức phân thành 2 giai đoạn : giaiđoạn thử nghiệm và giai đoạn chính thức và nội dung giới thiệu tiếp theo trong phần này
là xây dựng thang đo, phương pháp chọn mẫu và phương pháp phân tích kết quả
3.2 Thiết kế nghiên cứu:
Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước:
pháp
Kỹ thuật phỏng vấn
Phương pháp chọn mẫu
Thời gian
sơ bộ Định tính Phỏng vấn chuyên sâu (thảo
luận tay đôi)
Bảng 3.1: Các bước nghiên cứu
Giải thích thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu định tính thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâucấu trúc với 10 sinh viên xoay quanh vấn đề hút thuốc lá và những tác hại củathuốc lá để làm cơ sở xây dựng bảng hỏi đáng tin cậy để phản ánh được hầu hếtnhững vấn đề đáng quan tâm
Nghiên cứu định lượng bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp thông qua bảnghỏi để thu thập số liệu phụ vụ việc giải thích mô hình nghiên cứu và mang lại độtin cậy cho kết quả nghiên cứu
Trang 13
Xây dựng bảncâu hỏi Phỏng vấn thử( n = 10)
Phỏng vấn trựctiếp( n = 60)
Phân tích dữliệu bằngSPSS 16.0
Điều chỉnh bảncâu hỏi
Kết quả
Mã hóa và làmsạch dữ liệu
Nghiên cứu
sơ bộ
Nghiên Cứu Chính Thức
3.3 Quy trình nghiên cứu:
Quy trình nghiên cứu được được thực hiện qua hai bước chính: Nghiêncứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức
Bản câu hỏichính thức
6
Trang 14Bảng 3.2: Quy trinh nghiên cứu
Các bước thực hiện quy trình:
Theo bảng 3.2: Quy trinh nghiên cứu có thể giải thích như sau
3.3.1 Nghiên cứu sơ bộ:
Trong quá trình nghiên cứu sơ bộ, tác giả trực tiếp trao đổi ý kiến với 10sinh viên khóa 8 Khoa KT-QTKD trong đó có 5 nam sinh và 5 nữ sinh nhằm tìmhiểu các đáp viên về các biến đo lượng được xây dựng Theo ý kiến nhận được 5sinh viên nữ điều hoàn toàn phản đối với việc hút thuốc lá và không đồng tình đốivới người hút thuốc lá Tuy không tối đa là 100% sinh viên nữ đều không thíchhút lá nhưng nó chiếm phần lớn nên trong nghiên cứu này chỉ tập trung khảo sátthái độ của nam sinh viên Quá trình này được thực hiện, thông qua phỏng vấnchuyên sâu
3.3.2 Nghiên cứu chính thức:
Trong phần này gồm hai giai đoạn chính:
3.3.2.1 Giai đoạn 1: Thử nghiệm
Sau quá trình nghiên cứu sơ bộ bản câu hỏi được thiết kế và tiến hànhphỏng vấn thử 10 nam sinh viên khóa 8 Khoa KT-QTKD để kiểm tra bản hỏi cógây khó khăn hay nhầm lẫn khi đáp viên chọn phương án Qua giai đoạn nghiêncứu thử nghiệm bằng cách phỏng vấn trực tiếp nam sinh viên thông qua 10 bảncâu hỏi, thu thập những ý kiến của sinh viên để chỉnh sửa bản câu hỏi cho hoànchỉnh và tiến hành giai đoạn tiếp theo
3.3.2.2 Giai đoạn 2: Chính thức
Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình nghiên cứu nhằm thu thậpđầy đủ dữ liệu đáp ứng mục tiêu đã đề ra Tác giả sử dụng bản câu hỏi để phỏngvấn thu thập dữ liệu tuy nhiên cần xác định cở mẫu và phương pháp thu thập dữliệu
Cỡ mẫu:
Tổng thể sinh viên khóa 8 Khoa KT-QTKD trường Đại Học An Giang cócác lớp ngân hàng, quản trị, kế toán, tài chính khoảng 469 sinh viên tróng đó cókhoảng 150 sinh viên nam Nên cở mẫu được chọn là 60 sinh viên chiếm khoảng40% trong tổng thể Theo Rescoe thì cở mẫu từ 30-500 là phù hợp với hầu hết vớimọi nghiên cứu nên cỡ mẫu chọn dự kiến là 60 sinh viên nhưng trên thực tế làphát 70 bản câu hỏi nhằm sàn lọc cho ra những mẫu phù hợp với nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu:
7
Trang 15Trong đó, phương pháp chọn mẫu đến trực tiếp khu B của trường Đại Học
An Giang để tiến hành thu mẫu từ các nam sinh viên khóa 8 Khoa KT-QTKDtheo phương pháp thuận tiện
Phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng thông qua trực tiếp qua phátbản câu hỏi đến đáp viên để trong qua trình chon phương án đáp viên cónhững thắc mắc tác giả có thể giải thích cho đáp viên để thu được những dữliệu có tỷ lệ chính xác cao và những thông tin bên ngoài để làm dẫn chứngcho bài nghiên cứu
Xữ lý dữ liệu:
Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 để tiên hành phântích thống kê mô tả về thái độ của nam sinh viên gồm các thành phần nhận thức,tình cảm và xu hướng hành vi của sinh viên, kiểm tra mối quan hệ giữa các thànhphần của thái độ
3.4 Xây dựng thang đo
Theo mô hình nghiên cứu được tiến hành qua ba biến chính : nhận thức, tình cảm
và xu hướng hành vi Bản câu hỏi được xây dựng chủ yếu xoay quanh ba biến chínhvừa nêu sử dụng thang đo Likert để thiết kế nhằm đo lượng lấy số liệu định lượngnhư sau và thang đo doanh nghĩa để tìm hiểu mức độ phổ biến của pháp luật về quyđịnh cấm hút thuốc nơi công cộng do chính phủ ban hành ngày 1.1.2010
3.5 Tóm lại:
Phương pháp nghiên cứu trình bày chi tiết các bước và cách thức thực hiệnquá trình nghiên cứu có thể tóm lại như sau:
Nghiên cứu sơ: theo phương pháp phỏng vấn chuyên sâu với 10 sinh viên
Nghiên cứu chính thức: giai đoạn thử nghiệm là 10 sinh viên và giai đoạn chínhthức là 60 sinh viên thông qua phỏng vấn trực tiếp băng bản câu hỏi
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu và cho ra kết quả
8