1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thái độ của sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học an giang về việc tăng học phí

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 627,49 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH QUẢNG TRƯỜNG KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG VỀ VIỆC TĂNG HỌC PHÍ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ NĂM Long Xuyên, Tháng năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ NĂM KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG VỀ VIỆC TĂNG HỌC PHÍ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH QUẢNG TRƯỜNG Lớp: DH8QT MSSV: DQT073477 GVHD: TRỊNH HOÀNG ANH Long Xuyên, Tháng năm 2010 Mục lục  Danh mục hình biểu đồ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.6 Cấu trúc báo cáo nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.2 Thái độ thành phần cấu thành nên thái độ 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ 2.3.1 Yếu tố văn hóa: văn hóa, nhánh văn hóa, giai tầng xã hội 2.3.2 Yếu tố xã hội: nhóm chuẩn mực, gia đình, địa vị xã hội 2.3.3 Yếu tố cá nhân: tuổi tác, giai đoạn đời; cá tính, nhân cách 2.3.4 Yếu tố tâm lý: động cơ, nhân thức, hiểu biết, niềm tin 2.4 Mơ hình nghiên cứu 2.5 Sơ lƣợc mức học phí trƣờng Đại học An Giang 2.5.1 Mức học phí đào tạo theo niên chế 2.5.2 Mức học phí đào tạo theo học chế tín Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.3 Tổng thể mẫu 10 3.4 Nguồn liệu 11 3.5 Phƣơng pháp phân tích liệu 11 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 4.1 Giới thiệu 12 4.2 Kết thu thập xử lý mẫu 12 4.2.1 Giới tính 12 4.2.2 Các ngành thuộc khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh 12 4.2.3 Thu nhập sinh viên 13 4.2.4 Thành phần hiểu biết 14 4.2.5 Việc tăng học phí ảnh hƣởng sống 15 4.2.6 Việc tăng học phí ảnh hƣởng học tập 15 4.2.7 Đánh giá mức học phí trƣờng 16 4.2.8 So sánh mức học phí trƣờng với trƣờng khác 16 4.2.9 Xu hƣớng hành vi 17 Chƣơng KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 18 5.1 Kết luận 18 5.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 19 PHỤ LỤC i Danh mục hình biểu đồ  Hình 1: Mơ hình ba thành phần thái độ Hình 2: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ Hình 3: Thang bậc nhu cầu Maslow Hình 4: Mơ hình nghiên cứu Hình 1: Quy trình nghiên cứu thái độ sinh viên khóa khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh việc tăng học phí 10 Biểu đồ 1: Giới tính 12 Biểu đồ 2: Các ngành thuộc khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh 12 Biểu đồ 3: Thu nhập sinh viên 13 Biểu đồ 4: Mức độ đồng ý sinh viên 14 Biểu đồ 5: Việc tăng học phí ảnh hƣởng sống 15 Biểu đồ 6: Việc tăng học phí ảnh hƣởng học tập 15 Biểu đồ 7: Đánh giá mức học phí trƣờng 16 Biểu đồ 8: So sánh với trƣờng khác 16 Biểu đồ 9: Xu hƣớng hành vi 17 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Tình hình kinh tế Việt Nam thời gian gần phát triển tƣơng đối cao khoảng 7,5% năm 2009 Cùng với phát triển kinh tế giá loại mặt hàng nói chung loại mặt hàng lƣơng thực thực phẩm tăng Với tăng giá mặt hàng tiêu dùng đời sống sinh viên theo học trƣờng đại học nói chung sinh viên trƣờng Đại học An Giang nói riêng vấn đề khó khăn Đối với sinh viên học xa tiêu cho tất khoản nhƣ: quần áo, sách vở, nhà trọ, ăn uống… Những khoản chi phí sinh viên chủ yếu gia đình cung cấp Bên cạnh phần lớn gia đình sinh viên sống xa nhà lại phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp Với việc chuyển đổi từ hệ thống đào tạo theo niên chế chuyển sang đào tạo theo học chế tín học phí tăng lên Tuy việc tăng lên học phí không nhiều nhƣng sinh viên nghèo phải sống xa nhà việc tăng học phí nhƣ điều khó khăn Chi phí mà sinh viên gánh chịu lại nhiều mà giá mặt hàng tiêu dùng tăng Vấn đề tăng học phí làm cho sinh viên theo học trƣờng Đại học An Giang có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phải gián đoạn bỏ học, họ khơng đủ chi phí để tiếp tục theo học Ngồi cịn khơng sinh viên nghèo thiếu thốn phải làm thêm để kiếm đủ tiền để tiếp tục theo đuổi ƣớc mơ Việc làm thêm nhƣ sẽ làm ảnh hƣởng đến kết học tập sinh viên làm thêm Với lý nêu nên tác giả chọn đề tài: “Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học An giang việc tăng học phí” để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Mô tả thái độ sinh viên khóa khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học An Giang việc tăng học phí  Đề xuất số giải pháp việc tăng học phí 1.3 Phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh  Thời gian thực đề tài: từ ngày 24/02/2010 đến ngày 10/05/2010  Không gian nghiên cứu: sinh viên khóa khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học An Giang  Nội dung nghiên cứu: mô tả thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh việc tăng học phí Huỳnh Quảng Trƣờng Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu  Số liệu sơ cấp: đƣợc thu thập thông qua việc vấn trực tiếp sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh  Số liệu thứ cấp: đƣợc thu thập thông tin từ báo, đài, internet, nghiên cứu có liên quan đến đề tài  Cỡ mẫu: 60 sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh  Phƣơng pháp chọn mẫu: nghiên cứu tác giả chọn phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện  Phƣơng pháp nghiên cứu: liệu sau đƣợc thu thập đƣợc làm mã hóa, dùng phần mềm Excel để tổng hợp, xử lý Sau tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả để phân tích liệu 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu  Với kết nghiên cứu đƣợc giúp ích cho ban giám hiệu trƣờng Đại học An Giang, nhƣ sở ban ngành có liên quan hiểu đƣợc thái độ sinh viên việc tăng học phí nhƣ nào? Để từ có sách hợp lý để giúp đỡ cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn để họ tiếp tục theo đuổi mơ ƣớc thân  Ngồi giúp cho sinh viên thấy đƣợc trách nhiệm gia đình gia đình đóng tiền cho đƣợc đến giảng đƣờng đại học Từ sinh viên có nhìn đắn việc học có phƣơng pháp học thích hợp để cải thiện kết học tập 1.6 Cấu trúc báo cáo nghiên cứu Chƣơng 1: Tổng quan – giới thiệu lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, cấu trúc báo cáo Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết – trình bày lý thuyết thái độ, thành phần cấu thành thái độ, yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu – giới thiệu tổng thể nghiên cứu, trình bày thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu thang đo, cỡ mẫu, phƣơng pháp chọn mẫu đƣợc sử dụng Chƣơng 4: Kết nghiên cứu – Chƣơng mô tả đặc trƣng mẫu nghiên cứu kết nghiên cứu Chƣơng 5: Kết luận kiến nghị – Nội dung chƣơng bao gồm kết đề tài nghiên cứu Huỳnh Quảng Trƣờng Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT1 2.1 Giới thiệu Chƣơng 1: Tổng quan - giới thiệu đƣợc ý đề tài nghiên cứu Đến chƣơng 2: chƣơng Cơ sở lý thuyết trình bày lý thuyết đƣợc chọn lọc phù hợp với đề tài để nghiên cứu Chƣơng bao gồm phần sau: khái niệm thái độ thành phần cấu thành thái độ, yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ 2.2 Thái độ thành phần cấu thành nên thái độ Thái độ đánh giá có ý thức cá nhân có tính cảm tốt xấu xu hƣớng hành động có tính chất thuận lợi hay bất lợi vật hay vấn đề Theo ngun lý Marketing Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang thái độ đƣợc cấu thành từ thành phần bản: thành phần nhận biết, thành phần cảm xúc, thành phần xu hƣớng hành vi Hình 1: Mơ hình ba thành phần thái độ Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang 2003 “Nghiên cứu thị trƣờng” Nguyên lý Marketing TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Huỳnh Quảng Trƣờng Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Thành phần hiểu biết (điều tơi biết): thành phần nói lên nhận biết, kiến thức ngƣời tiêu dùng sản phẩm, thƣơng hiệu hay vấn đề Nhận biết thể dạng tin tƣởng Thành phần cảm xúc (điều cảm thấy đƣợc): thành phần đƣợc thể dƣới dạng đánh giá Thành phần xu hƣớng hành vi (điều tơi muốn làm): thành phần nói lên xu hƣớng ngƣời tiêu dùng thực hành động đối tƣợng cụ thể 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ Quá trình hình thành thái độ cá nhân phải chịu nhiều ảnh hƣởng nhiều yếu tố Các yếu tố gây ảnh hƣởng đến thái độ bao gồm: yếu tố văn hóa, yếu tố xã hội, yếu tố cá nhân, yếu tố tâm lý Hình 2: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ Huỳnh Quảng Trƣờng Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí 2.3.1 Yếu tố văn hóa: văn hóa, nhánh văn hóa, giai tầng xã hội  Văn hóa: yếu tố xác định nhu cầu xu hƣớng hành vi cá nhân Văn hóa bao gồm giá trị: quan điểm, niềm tin, thái độ, hành vi chung cộng đồng xây dựng nên chia  Nhánh văn hóa: phận cấu thành nên văn hóa chung Nhánh văn hóa có ảnh hƣởng đến quan tâm, cách đánh giá, sở thích, cá nhân nhánh văn hóa Nhánh văn hóa bao gồm: nguồn gốc dân tộc, sắc tộc, tín ngƣỡng, khu vực địa lý  Giai tầng xã hội: phận đồng xã hội đƣợc phân chia theo cấp bậc Mỗi giai tầng xã hội có ý thức khác nhau, nhiên thành viên giai tầng xã hội có chung niềm tin, thái độ, đánh giá 2.3.2 Yếu tố xã hội: nhóm chuẩn mực, gia đình, địa vị xã hội  Các nhóm chuẩn mực: nhóm có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến thái độ hay hành vi ngƣời Những nhóm ảnh hƣởng trực tiếp: gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp Những nhóm ảnh hƣởng gián tiếp: nhà khoa học, ca sĩ, doanh nhân tiếng, diễn viên  Gia đình: đóng vai trò quan trọng nhận thức cá nhân, gia đình thành viên ảnh hƣởng đến thái độ thành viên khác Đối với gia đình nhỏ tác động thành viên lên thái độ lớn  Địa vị xã hội: vai trị nhƣ vị trí xã hội có ảnh hƣởng lớn đến nhận thức xu hƣớng hành vi cá nhân đối tƣợng cụ thể Trong nhóm cá nhân có vai trị riêng cá nhân phải có thái độ phù hợp với vai trị vị trí xã hội 2.3.3 Yếu tố cá nhân: tuổi tác, giai đoạn đời; cá tính, nhân cách  Tuổi tác, giai đoạn đời: thái độ cá nhân có thay đổi theo tuổi tác Ở độ tuổi khác vấn đề quan tâm khác nhau, sở thích khác Vì thế, hiểu biết, cảm xúc hay có xu hƣớng hành vi có khác  Cá tính, nhân cách: yếu tố gây ảnh hƣởng rõ nét lên thái độ cá nhân o Nhân cách: tập hợp đặc điểm tâm lý ngƣời đảm bảo phản ứng đáp lại môi trƣờng xung quang ngƣời, có trình tự tƣơng đồi ổn định o Cá tính: theo Philip Kotler cá tính đặc tính tâm lý bật ngƣời tạo ứng xử (những phản ứng đáp lại) Cá tính cá nhân tƣơng đối ổn định quán môi trƣờng xung quanh 2.3.4 Yếu tố tâm lý: động cơ, nhân thức, hiểu biết, niềm tin  Động cơ: theo Philip Kotler động nhu cầu trở thành thiết đến mức độ buộc ngƣời tìm cách thỏa mãn Qua định nghĩa ta hiểu động nhƣ động lực thúc đẩy hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu cấp thiết Huỳnh Quảng Trƣờng Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Nhƣ nhu cầu nhân tố gây động Hai lý thuyết nhu cầu đƣợc ứng dụng nghiên cứu ngƣời tiêu dùng nhiều luận thuyết Zigmund Freud Abraham Maslow Zigmund Freud: phần lớn ngƣời khơng có ý thức đƣợc đầy đủ nguồn gốc động thân Ham muốn ngƣời khơng giới hạn, thỏa mãn ham muốn có giới hạn Con ngƣời hành động theo lý trí cịn nhiều nhu cầu nảy sinh q trình lựa chọn Abraham Maslow: lý thuyết nhu cầu Maslow giải thích giai đoạn khác ngƣời bị thúc nhu cầu khác Maslow xếp nhu cầu ngƣời theo năm cấp bậc Theo ông, ngƣời cố gắng thỏa mãn nhu cầu quan trọng trƣớc tiên, sau thỏa mãn nhu cầu đó, nhu cầu trở thành động lực hành động Thang nhu cầu Maslow đƣợc mơ tả học thuyết sau: Hình 3: Thang bậc nhu cầu Maslow Huỳnh Quảng Trƣờng Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí 2.5 Sơ lƣợc mức học phí trƣờng Đại học An Giang 2.5.1 Mức học phí đào tạo theo niên chế Trƣớc chuyển sang đào tạo theo học chế tín học phí trƣờng Đại học An Giang 900.000 đồng/học kỳ hình thức thu học phí đƣợc đóng quầy giao dịch trung tâm khu hiệu trƣờng 2.5.2 Mức học phí đào tạo theo học chế tín Năm học 2009 - 2010 đánh dấu bƣớc phát triển Trƣờng Đại học An Giang sau 10 năm thành lập Đây năm học chuyển đổi toàn hệ đào tạo quy từ niên chế sang học chế tín Với việc chuyển đổi nhƣ làm cho học phí tăng lên hình thức thu học phí thay đổi Mức học phí 60000 đồng/tín năm học 2008 – 2009 năm học 2009 – 2010 70000 đồng/tín chỉ, hình thức thu học phí khác Khi sinh viên muốn đóng học phí phải đợi đến có giấy đăng ký học phần đóng học phí đƣợc, đóng học phí sinh viên phải ngân hàng Đông Á để đóng nhƣ làm sinh viên phải tốn thời gian để thực việc Huỳnh Quảng Trƣờng Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu Sau đề cập đến sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu chƣơng Đến chƣơng chƣơng: phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung chƣơng đề cập đến phƣơng pháp, cách thức tiến hành nghiên cứu bao gồm nội dung sau: thiết kế nghiên cứu, thang đo 3.2 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu đƣợc tiến hành theo bƣớc nhƣ sau: Bảng 3.1 Tiến độ thực bƣớc nghiên cứu BƢỚC DẠNG Nghiên cứu sơ PHƢƠNG PHÁP Định tính KỸ THUẬT Thảo luận tay đơi N=5 Nghiên cứu Định lƣợng thức Phỏng vấn trực tiếp N=100  Nghiên cứu sơ Nghiên cứu chủ yếu sử dụng thang đo Likert cho khái niệm Mục đích nghiên cứu sơ nhằm hiệu chỉnh khái niệm cho nghiên cứu thức Trong nghiên cứu kỹ thuật thảo luận tay đôi đƣợc sử dụng dựa dàn lập sẵn tất khái niệm liên quan Tác giả mời sinh viên tham gia thảo luận Nội dung vấn đƣợc tổng hợp lại làm sở cho việc điều chỉnh bổ sung nhƣ loại bớt biến không liên quan Từ đó, câu hỏi đƣợc thiết kế, đƣợc điều chỉnh để hoàn thiện trƣớc phát hành thức nghiên cứu định lƣợng  Nghiên cứu thức Đây bƣớc nghiên cứu định lƣợng với kỹ thuật thu thập liệu thơng qua hình thức vấn trực tiếp câu hỏi điều chỉnh hoàn thiện Dữ liệu sau đƣợc thu thập mã hóa, làm đƣợc tiến hành xử lý phần mềm Excel Sau đƣợc xử lý xong liệu dùng phƣơng pháp phân tích thống kê mơ tả để biết đƣợc thái độ sinh viên khóa khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh đối việc tăng học phí nhƣ Huỳnh Quảng Trƣờng Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Hình 1: Quy trình nghiên cứu thái độ sinh viên khóa khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh việc tăng học phí 3.3 Tổng thể mẫu Tổng thể tất sinh viên khóa theo học khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học An Giang Tổng thể có nhiều quan sát, thời gian có hạn tác giả nghiên cứu hết tất quan sát đƣợc nên tác giả phải chọn mẫu mang tính đại diện Kết nghiên cứu sơ giúp tác giả mô tả mẫu theo đặc tính mẫu Trong nghiên cứu Cỡ mẫu đƣợc chọn để nghiên cứu 60 sinh viên thuộc ngành: Quản trị Kinh doanh, Kinh tế Đối ngoại, Kế tốn Doanh nghiệp, Tài Doanh nghiệp, Tài Ngân hàng Huỳnh Quảng Trƣờng 10 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Phƣơng pháp chọn mẫu: dựa vào kết nghiên cứu sơ tác giả áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu hạn mức Tổng thể nghiên cứu đƣợc phân chia thành nhóm dựa theo ngành học: (1) Quản trị Kinh doanh, (2) Kinh tế Đối ngoại, (3) Kế tốn Doanh nghiệp, (4) Tài Doanh nghiệp, (5) Tài Ngân hàng Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu theo hạn mức nghiên cứu sơ cho thấy khác nhóm để dễ dàng thu thập số liệu tiết kiệm đƣợc thời gian Do mẫu dƣợc chia thành nhóm, tác giả phân chia nhóm với số lƣợng (mỗi nhóm có 12 sinh viên), trình vấn, số mẫu đủ số lƣợng ngƣng vấn nhóm 3.4 Nguồn liệu Dữ liệu sơ cấp: Đƣợc thu thập thông qua việc vấn trực tiếp bạn sinh viên câu hỏi Dữ liệu thứ cấp: Tác giả thu thập thông tin từ báo đài, Internet, nghiên cứu liên quan đến đề tài Dữ liệu giúp cho tác giả tiết kiệm đƣợc thời gian xác định đƣợc vấn đề nghiên cứu nhanh xác 3.5 Phƣơng pháp phân tích liệu Các liệu sau đƣợc thu thập xong đƣợc làm sạch, mã hóa, dùng phần mềm Excel để nhập liệu, tổng hợp xử lý liệu Sau phần mềm Excel chạy kết xong dùng phƣơng pháp thống kê mơ tả để phân tích kết tìm đƣợc Nghiên cứu mơ tả giúp hiểu đƣợc thái độ sinh viên vấn đề tăng học phí nhƣ nào, ngồi cịn hỗ trợ cho việc định nhƣ để hợp lý Huỳnh Quảng Trƣờng 11 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu Kết nghiên cứu thức đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng chƣơng quan trọng cho đề tài nghiên cứu Trình bày kết thu thập xử lý số liệu, phân tích số liệu sau đƣợc phần mềm Excel mã hóa, nhập liệu xử lý 4.2 Kết thu thập xử lý mẫu 4.2.1 Giới tính Biểu đồ 1: Giới tính Nữ, 45% Nam, 55% Do tác giả phát câu hỏi theo phƣơng pháp thuận tiện, có kết hợp với với sàn lọc Tỷ lệ nam nữ nghiên cứu tƣơng đối ngang Tỷ lệ nam nữ lần lƣợt 55% 45 %, việc phát hỏi cho nam nữ để đại diện cho tổng thể nghiên cứu Qua cho thấy đƣợc việc tăng học phí mà hầu nhƣ sinh viên biết quan tâm đến 4.2.2 Các ngành thuộc khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Biểu đồ 2: Các ngành thuộc khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Quản trị Kinh doanh, 20% Tài Ngân hàng, 20% Kế tốn Doanh nghiệp, 20% Huỳnh Quảng Trƣờng Tài Doanh nghiệp, 20% Kinh tế Đối ngoại, 20% 12 Khảo sát thái độ sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang việc tăng học phí Ngành học: Do tác giả chọn mẫu theo phƣơng pháp hạn mức nên tỷ lệ sinh viên ngành học ngang chiếm 20% mẫu nghiên cứu Việc chọn mẫu nhƣ tác giả muốn biết ngành học có phải có ý kiến việc tăng học phí giống hay khơng 4.2.3 Thu nhập sinh viên Biểu đồ 3: Thu nhập sinh viên >1.500.000 đồng, 23%

Ngày đăng: 28/02/2021, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w