ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU HẠI THIÊN ĐỊCH BẮT MỒI TRÊN CÂY ĐẬU XANH VÀ XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC TRỪ SÂU CUỐN LÁ (Lamprosema indicata) CỦA MỘT SỐ LOẠINÔNG DƯỢC TẠI HUYỆN ĐĂK ĐOA, TỈNH GIA LAI NĂM 2012

78 209 0
ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU HẠI  THIÊN ĐỊCH BẮT MỒI TRÊN CÂY ĐẬU XANH VÀ XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC TRỪ SÂU CUỐN LÁ (Lamprosema indicata) CỦA MỘT SỐ LOẠINÔNG DƯỢC TẠI HUYỆN ĐĂK ĐOA, TỈNH GIA LAI NĂM 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU HẠI - THIÊN ĐỊCH BẮT MỒI TRÊN CÂY ĐẬU XANH XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC TRỪ SÂU CUỐN (Lamprosema indicata) CỦA MỘT SỐ LOẠINÔNG DƯỢC TẠI HUYỆN ĐĂK ĐOA, TỈNH GIA LAI NĂM 2012 Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Ngành: NÔNG HỌC Niên khóa: 2008 - 2012 Tháng 07/2012 i ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU HẠI - THIÊN ĐỊCH BẮT MỒI TRÊN CÂY ĐẬU XANH XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC PHÒNGTRỪ SÂU CUỐN (Lamprosema indicata) CỦA MỘT SỐ LOẠINÔNG DƯỢC TẠI HUYỆN ĐĂK ĐOA, TỈNH GIA LAI NĂM 2012 Tác giả NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: TS TRẦN THỊ THIÊN AN KS TRẦN THỊ THÚY AN Tháng 07/2012 ii LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hơm xin thành kính cảm ơn bố mẹ sinh thành, dạy dỗ, dành tình thương yêu chỗ dựa tinh thần vững chắc, tạo điều kiện giúp yên tâm phấn đấu học tập Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thiên An, côTrần Thị Thúy An người khơng ngại khó khăn, tận tình hướng dẫn giúp đỡ, cho em lời khuyên quý báu giúp em hồn thành tốt đề tài Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo phân hiệu Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Gia Lai quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường thời gian thực đề tài Ban chủ nhiệm khoa Nơng Học tồn thể q Thầy, Cơ khoa Nơng Học hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Các anh chị, bác, cô, nông dân trồng đậu xanhĐăk Krong, Đăksơmei, Kon Gang nhiệt tình tạo điều kiện q trình thực khóa luận tốt nghiệp Các bạn lớp DH08NHGL, người động viên, giúp đỡ trao đổi kiến thức suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Những tình cảm tốt đẹp này, lần xin chân thành cảm ơn! Gia Lai, ngày tháng năm 2012 NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN iii TÓM TẮT Đề tài “Điều tra thành phần sâu hạithiên địch bắt mồi đậu xanh xác định hiệu lực trừ sâu (Lamprosema indicata) số loại nông dược huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai năm 2012”được tiến hành huyện Đăk Đoa – tỉnh Gia Lai, từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 Đề tài sử dụng phương pháp điều tra Lê Văn Trịnh (2002) Lê Lương Tề (2005) để điều tra thành phần sâu hại thiên địch bắt mồi, phần thí nghiệm thuốc bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, nghiệm thức, lần lặp lại với loại thuốc Ematin 1.9EC (0,2%), Nitox 30EC (0,15%), Bian 40EC (0,25%), Kozomi 0.3EC (0,4%) nghiệm thức đối chứng (không phun) Kết thu được: - Nông dân huyện Đăk Đoa - Gia Laihiểu biết tương đối tốt loài sâu hại đậu xanh, chủ yếu dùng thuốc hóa học thuốc để phòng trừ sâu hại số lần phun/vụ Phần lớn hộ nơng dân điều tra chưa có chun canh đậu xanh, việc bón phân sử dụng phân vơ cơ, phần lớn bón phân hữu phân hỗn hợp vi sinh.Các hộ nhận thấy việc mở rộng diện tích, đầu tư thâm canh đậu xanh cần thiết để mang lại hiệu kinh tế cao - Ghi nhận 12 loài sâu hại xuất ruộng đậu xanh, có loài phổ biến sâu (Lamprosema indicata), bọ xít xanh (Nezara viridula), sâu đục (Maruca testulalis) - Có lồi thiên địch bắt mồi ruộng đậu xanh, với loài phổ biến bọ rùa bắt mồi (Coccinella transversalis) nhện linh miêu (Oxyopes sp.) - Trên ruộng đậu xanh, loài sâu phổ biến xuất gây hại sớm sâu (Lamprosema indicata) xuất từ 12 đến 19 NSG tăng cao vào 40 – 47NSG Các lồi bọ xít xanh (Nezara viridula), sâu đục (Maruca testulalis) xuất muộn có mật số tăng lên cao vào giai đoạn 47 – 54 NSG, sau giảm 54 – 61NSG tăng trở lại cuối vụ Các loài thiên địch bắt mồi xuất ruộng đậu xanh muộn sâu hại (19 – 26NSG) có chu kỳ biến động tương đối giống sâu hại iv - Cả loại thuốc thí nghiệm có hiệu lực trừ sâu đậu cao (78,18 – 97,26%) ngày sau xử lý Thuốc Ematin 1.9EC(nồng độ 0,2%) Kozomi 0.3EC (0,4%), giai đoạn 1NSP – 5NSP có hiệu lực tăng dần kéo dài đến 14 NSP (93,81 – 95,17 %) Thuốc Nitox 30EC (nồng độ 0,15%), Bian 40EC(0,25%), có hiệu lực trừ sâu cao từ – NSP, đóNitox 30EC có hiệu lực cao (97,27% 7NSP) cao loại thuốc thí nghiệm, Bian 40EC đạt hiệu lực trừ sâu cao 5NSP (94,82%) Mỗi loại thuốc đạt hiệu lực khác ngày theo dõi loại thuốc Nitox 30EC, Bian 40EC làm giảm nhiều mật số bọ rùa nhện ruộng, thuốc Ematin 1.9EC, Kozomi 0.3EC ảnh hưởng đến thiên địch ăn mồi ruộng đậu xanh Khi ruộng đậu xanh có mật số sâu đậu

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Chương 1

  • GIỚI THIỆU

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • Bảng 4.6Thành phần thiên địch trên ruộng đậu xanh tại Đăk Đoa – GiaLai năm 2012

    • Bảng 4.7 Biến động mật số của sâu hại chính trên cây đậu xanh trong vụ xuân hè tại Đăk Đoa – Gia Lai năm 2012

    • Bảng 4.11 Tỷ lệ (%) lá đậu xanh bị hại trước phun và 14 ngày sau phun

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan