Bài giảng động lực học - Chương 3

54 789 0
Bài giảng động lực học - Chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng động lực học

Trang 1

CHƯƠNG 3 HỆ NHIỀU BẬC TỰ DO

3.1 THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG3.1.1 Lựa chọn bậc tự do

Ý nghĩa: thực tế kết cấu thường là hệ phân bố,

có vô hạn bậc tự do Đưa về sơ đồ một bậc tự do chỉ thích hợp trong một số trường hợp đặc biệt, khi hệ hầu như chỉ dao động với một dạng nhất định Để thu được kết quả chính xác hơn, ta phải đưa hệ kết cấu về hệ rời rạc nhiều bậc tự do Số bậc tự do được chọn dựa vào bài toán cụ thể.

Các cách chọn bậc tự do: có hai cách

- Chọn biên độ dao động tại một số điểm rời

rạc: bao gồm phương pháp dồn khối lượng và phần tử hữu hạn (FEM) để rời rạc hóa.

- Chọn tọa độ suy rộng, là biên độ của một số

kiểu (pattern) biến dạng của hệ.

3.1.2 Phương trình cân bằng động

Để đơn giản ta xét hệ liên tục như hình vẽ, với

các bậc tự do là chuyển vị tại các điểm 1, 2, 3, , N.

Trang 2

Tại mỗi điểm (nút) có các lực tác dụng: tải

trọng pi(t), lực quán tính fIi, lực cản fDi, và lực đàn

hồi fSi Phương trình cân bằng nút i:

fIi + fDi + fSi = pi(t) , i = 1, 2, 3, , N

Dạng ma trận:

[fI] + [fD] + [fS] = [p(t)] (3.1)trong đó:

[fI] =

, [fD]=

, [fS]=

, [p(t)] =

chiều dương chuyển vị

chiều dương của lực

chuyển vị

vi(t)pi(t)fSi

Trang 3

với kij là lực tại nút i do chuyển vị vj = 1 gây ra.

Chú ý: Lực đàn hồi cân bằng với lực nút nhằm duy

trì đường đàn hồi (ngược chiều với lực nút).Dạng ma trận:

=

[K] gọi là ma trận cứng (Stiffness Matrix).

- Lực cản- kết quả tương tự như lực đàn hồi

=

21

Trang 4

=

với mij : lực tại nút i do vj = 1 gây ra, là hệ số ảnh hưởng khối lượng,

hay: [fI ]= [M][v ] (3.7)

trong đó: [M] là ma trận khối lượng (Mass Matrix)

Hệ N phương trình vi phân chuyển động: [M][v] + [C][v] + [K][v] = [p(t)] (3.8)

Phương trình trên là phương trình mang tính chất tổng quát của bài toán động lực học

Tùy thuộc vào [p(t)] mà ta có các trường hợp

phân tích động lực học của hệä:

Phân tích dao động tự do,

Phân tích phản ứng của hệ với tải trọng động như tải gió, động đất, sóng biển

3.1.3 Ảnh hưởng của lực dọc (nén)

Lực dọc làm tăng thêm chuyển vị nút, nên sẽ có vai trò như lực nút tác dụng theo chiều của

chuyển vị nút, ký hiệu bởi ma trận [fG] Khi này phương trình cân bằng nút (3.1) trở thành:

Trang 5

[fI] + [fD] + [fS] - [fG] = [p(t)] (3.9)

Lực nút [fG] tương đương với vai trò của lực dọc, được biểu diễn bởi các hệ số cứng hình học (Geometric - Stiffness Coefficients) như sau:

=

với: [K] = [K] – [KG] là ma trận độ cứng tổng hợp

Như vậy, lực dọc làm giảm độ cứng của kết cấu (làm cho kết cấu mềm đi).

Trang 6

3.2 XÁC ĐỊNH CÁC MA TRẬN TÍNH CHẤT

3.2.1 Tính chất đàn hồi

3.2.1.1 Độ mềm của kết cấu

Gọi: fij là chuyển vị tại i do pj = 1 gây ra Tập

hợp các fij (i = 1,N) tạo nên đường đàn hồi do pj = 1 gây ra (hình vẽ) Chiều dương của chuyển vị và lực theo chiều dương của trục tọa độ.

Chuyển vị tại điểm i do các lực pj (j = 1,N)

theo nguyên lý cộng tác dụng:

vi = fi1p1 + fi2p2 + + fiN pN i = 1, N

Dạng ma trận:

f 1jf 2j ijf

f

Njf

p

Trang 7

=

(3.16)trong đó:

[f] : Ma trận độ mềm của kết cấu (Flexibility Matrix)

[p]: Ma trận tải trọng nút, có cùng chiều dương

với chuyển vị nút Lực đàn hồi cân bằng lực nút

k1j kij kjj kNj

v=1

Trang 8

3.2.1.2 Độ cứng của kết cấu

Hệ số cứng kij (được minh họa trên hình vẽ) là

các lực nút do chuyển vị vj = 1 gây ra (các chuyển

vị khác vi = 0, với i j) kij chính là phản lực tại nút nếu đặt thêm các liên kết.

Thường ma trận độ cứng [K] được suy ra từ ma trận độ mềm [f] hoặc dùng phương pháp phần tử hữu hạn (FEM).

3.2.1.3 Các khái niệm cơ sở

- Thế năng biến dạng: (bằng công ngoại lực)

Theo (3.16) vào (3.18) ta được: [][][]

Vì U > 0 nên suy ra:

[vT][K][v] > 0 và [pT][f][p] > 0 (3.21)

[K] và [f] thỏa (3.21) với mọi [v], [p] ≠ 0 nên là

các ma trận xác định dương (Positive Definite),

không suy biến và nghịch đảo được.

Trang 9

Thiết lập quan hệ [K], [f], (3.3): [fs] = [K].[v]

hay [K-1][fs] = [v]Mặt khác (3.17): [v] = [f].[fs]

suy ra: [f] = [K-1] hoặc [K] = [f-1] (3.22) Thường xác định ma trận cứng thông qua ma trận mềm theo (3.22).

hay [paT][f][pb] = {[pbT][f][pa]}T = [paT] [fT] [pb]

suy ra: [f] = [fT] Ma trận đối xứng (3.24) Một cách tương tự, ma trận cứng đối xứng:

123 Trạng thái (a)

Trạng thái (b)

Trang 10

3.2.1.4 Thiết lập ma trận độ cứng bằng phương pháp phần tử hữu hạn (FEM)

Hệ được quan niệm gồm nhiều phần tử nối với nhau tại một số hữu hạn nút Tính chất của hệ được tìm bằng cách chồng chất các phần tử một cách thích hợp.

Xét phần tử dầm thẳng có 2 nút như hình vẽ: Có hai bậc tự do mỗi nút: bao gồm chuyển vị thẳng và góc xoay.

Hàm dạng ψi(x) chỉ chuyển vị vi = 1 gây ra, còn

các chuyển vị nút khác đều bằng 0 Hàm ψi(x)

phải thỏa mãn điều kiện biên, nhưng thường chọn

hàm chuyển vị trong dầm có độ cứng EI = const do chuyển vị nút vi = 1 gây ra Đó là các hàm đa thức Hermit bậc ba như sau:

ψ1(x) = 1 - 3

+ 2

(a)

ψ3(x) = x(1- Lx)2 (b)

ψ2(x) = 3

- 2

(c)

ψ4(x) = 

 −12

(d) (3.26)

EI(x)L

Trang 11

Dùng bốn hàm nội suy này, chuyển vị của dầm xác định theo các chuyển vị nút:

v(x) = ψ1(x) v1+ ψ2(x) v2 + ψ4(x) v3 + ψ4(x) v4 (3.27) trong đó:

=

Dùng nguyên lí công khả dĩ: WE = paδva = k13δv1

Momen do θa = 1 gây ra là: M(x) = EI(x) ''3

Trang 12

Cho WI =WE suy ra: k13 = LEI(x)(x) 3''(x)dx

∫ : Độ cứng suy rộng (3.29)

vì kij = kji nên ma trận độ cứng đối xứng.

Với dầm có độ cứng đều EI = const, ta có:

= 32

(3.30)

Nếu dầm có độ cứng EI(x) thay đổi thì (3.30)

là gần đúng Độ chính xác sẽ cao hơn, nếu chia dầm ra các phần tử nhỏ hơn.

Hệ số độ cứng kij của kết cấu bằng tổng các hệ số cứng tương ứng của các phần tử nối vào nút

Chẳng hạn, nếu các phần tử m, n, p cùng nối vào nút i thì hệ số cứng của kết cấu tại nút i là:

Trang 13

vi = 1 và cộng lực nút ứng với các phần tử Ma

trận độ cứng kết cấu:

k = 21 2 3 (3L)

k = 31 2 3 (3L)

LEIk =

Trang 14

Chú ý: Bài toán động lực học của hệ phân bố

thường đòi hỏi nhiều bậc tự do hơn so với bài toán tĩnh, do ảnh hưởng của lực quán tính Tuy nhiên, khi đã chọn các bậc tự do cho bài toán động rồi thì việc xây dựng ma trận cứng giống như trường hợp bài toán tĩnh.

3.2.2 Tính chất khối lượng

3.2.2.1 Ma trận khối lượng thu gọn (Lumped Mass Matrix)

Ta xem khối lượng phân bố của các phần tử được thu gọn về các nút theo nguyên tắc tĩnh học,

1

Trang 15

ta có hệ gồm các khối lượng tập trung Ma trận khối lượng thu gọn là ma trận đường chéo:

[M] =

(3.32)

trong đó: mij = 0 với i j, vì gia tốc tại khối lượng

nào chỉ gây ra lực quán tính tại khối lượng đó.

3.2.2.2 Ma trận khối lượng tương thích (Consistent - Mass Matrix)

v(x)v1

Trang 16

(xv3 3 x

Lực quán tính: fI (x)= m(x)v(x)= m(x)v3ψ 3(x) (3.34) Cho dầm chịu chuyển vị khả dĩ δv(x) = ψ1(x)

δv1 Cân bằng công khả dĩ của lực nút và lực quán tính, ta có: paδva = LfI (x) v(x)dx

=

(3.36)

Ma trận khối lượng của kết cấu cũng được “chồng chất’’ từ ma trận của phần tử, tương tự như ma trận cứng.

Trang 17

Thí dụ

Thành lập ma trận khối lượng cho kết cấu như hình vẽ theo hai phương pháp Quá trình tính các hệ số khối lượng được chỉ rõ trên các hình vẽ.

Ma trận khối lượng thu gọn:

[M] =

0.5L1.5Lm11= 4L

m22 = m33 = 0

Trang 18

m22 = m33 = 0 vì giả thiết rằng khối lượng thu gọn

không có quán tính xoay, tức là các gia tốc góc tại nút không gây ra momen quán tính.

Ma trận khối lượng tương thích:

[M] =

Nhận xét

Bài toán động lực học ứng với ma trận khối lượng thu gọn đơn giản hơn vì:

- [M] thu gọn dạng đường chéo, trong khi [M]

tương thích có nhiều hệ số khác 0 ở ngoài đường

chéo Các hệ số của [M] thu gọn ứng với các

chuyển vị xoay cũng bằng 0, càng làm cho bài toán đơn giản hơn.

Trang 19

- Dùng [M] thu gọn có thể loại bỏ các chuyển vị xoay, nhưng dùng [M] tương thích thì không thể

loại bỏ được.

3.2.3 Tính chất cản

Hệ số cản của phần tử được xác định bởi FEM,

cho bởi công thức:

cij = Lc(x) i(x) j (x)dx

∫ Hệ số cản suy rộng (3.37)

trong đó: c(x) - tính chất cản phân bố của phần tử.

Ma trận cản kết cấu cũng được chồng chất từ ma trận cản của phần tử, tương tự ma trận độ cứng hoặc ma trận khối lượng.

Tuy nhiên, để xác định hàm c(x) trong thực tế

thì không làm được Thường tính cản của kết cấu xác định bởi thực nghiệm bằng tỉ số cản ξ.

Trang 20

3.2.4.1 Tải trọng nút tương đương tĩnh học

Xem như tải trọng đặt trên dầm phụ có mắt truyền lực đặt tại nút Lực truyền vào nút sẽ thay thế cho tải trọng đặt trên phần tử Như vậy không truyền mô men tập trung vào nút.

3.2.4.2 Tải trọng nút tương thích

pi(t)pj(t)Lực nút tương đương

Trang 21

Tải trọng nút được tính theo nguyên lí chuyển vị khả dĩ, dùng các hàm nội suy ψi(x) Thí dụ:

p1(t) = Lpxtxdx

Tải trọng suy rộng pi(t) = Lpxtixdx

)(),

Trang 22

Chú ý rằng, với các hàm nội suy ψi(x) (i = 1,4)

ta có 2 lực nút và 2 mô men nút tại 2 đầu dầm.

3.2.5 Độ cứng hình học

Độ cứng hình học thể hiện khuynh hướng làm tăng chuyển vị uốn

của lực nén N Hệ số

cứng hình học chính là

lực nút do N tạo ra Giả thiết rằng lực nén N do

tải trọng tĩnh gây ra là chủ yếu; phần do lực động

gây ra có thể bỏ qua được Vì vậy, coi N không

đổi trong quá trình dao động

(Nếu N(t) thay đổi theo thời gian thì [KG] cũng thay đổi theo thời gian Bài toán trở nên phi tuyến).

Xấp xỉ tuyến tính: 1 BTD/nút

Giả sử lực dọc trong phần tử i là Ni Coi phân

tử i thẳng thì lực nút fGi và fGj được xác định theo

lực nén Ni trên hình vẽ Viết lại dạng ma trận:i

xv

Trang 23

(3.40) Ma trận cứng hình học của kết cấu dầm:

có dạng 3 vệt chéo Viết dạng kí hiệu:

[ fG ]=[KG][v] (3.42) + Độ cứng hình học tương thích:

Dùng khái niệm phần tử hữu hạn, ta thu được công thức:

( ) ( ) ( )xxxdxN

kGij = ∫oL ψi'ψ'j (3.43)

Biểu đồ N(x)

a

Trang 24

Nếu phần tử có lực dọc N(x)= N = const, dùng

các hàm nội suy trước đây, ta thu được ma trận cứng hình học phần tử:

(3.44)

[ eG

K ] là ma trận độ cứng của phần tử (đối xứng)

Ma trận [KG] của kết cấu suy ra từ [ eG

K ] tương

tự như [K], [M].

3.2.6 Lựa chọn cách thiết lập ma trận tính chất

Có 2 cách tính gần đúng các ma trận khối lượng, độ cứng hình học, tải trọng:

- Phương pháp sơ cấp chỉ xét chuyển vị thẳng.- Phương pháp tương thích xét cả chuyển vị thẳng chuyển vị xoay.

Trang 25

Về nguyên tắc, phương pháp tương thích cho độ chính xác cao hơn, vì xét đầy đủ và hệ thống hơn các phần năng lượng liên quan đến sự làm việc động của kết cấu Tuy nhiên, trong thực tế thì độ chính xác của phương pháp tương thích không trội bao nhiêu so với phương pháp sơ cấp, nhưng khối lượng tính toán thì lớn hơn nhiều, vì bậc tự do xoay đóng vai trò kém quan trọng so với chuyển vị thẳng.

Phương pháp sơ cấp dễ dàng hơn, vì các ma trận xuất phát dễ tính hơn và số bậc tự do phải xét cũng ít hơn.

Nếu phương pháp thu gọn khối lượng được

dùng với ma trận cứng thiết lập bằng FEM (tức là

kể đến bậc tự do chuyển vị xoay) thì có thể loại trừ các chuyển vị xoay này trong phương trình chuyển động Khi đó ma trận cứng cũng được rút

gọn lại, gọi là Static Condensation (kích thước ma

trận cứng thu nhỏ lại) Để minh họa, ta viết lại phương trình (3.2) trong đó đã sắp xếp lại các

chuyển vị thành 2 nhóm: vt là thành phần chuyển vị thẳng và vo là thành phần chuyển vị xoay.

Trang 26

Phương trình chuyển động được viết lại dạng

ma trận chia khối (ma trận con):

{ }

{ } = { }{ }  = { }{ } 

(3.45)Trong đó { } { }fSθ =0 , tức là các moment nút đàn hồi bằng 0, nếu tác động trên hệ chỉ là lực chứ không có moment tập trung đặt ngay tại nút.

Trong (3.45) có thể biểu diễn các chuyển vị xoay { }vθ theo chuyển vị thẳng { }vt :

{ }v [K ]1[Kt ]{ }vt

[[Ktt ]−[Kt ][K ]−1[Kt ]]{ } { }vt = fSt

hay [Kt ]{ } { }vt = fSt (3.47)trong đó [] [[][][]1[]]

Như vậy, các chuyển vị xoay trong FEM có thể

loại trừ và số bậc tự do thực sự phải giải quyết

Trang 27

giảm xuống Đó là ưu điểm lớn của phương pháp khối lượng thu gọn.

Thí dụ:

Trong thí dụ trên, ta có:

= 32

[Kθθ = 2 3

=

[Kθθ − = 32LEI −−

= -32−EIL −−

v =-83L 11

Ma trận cứng rút gọn theo (3.48):

2LL

Trang 28

Kt = 32

3.3 DAO ĐỘNG TỰ DO KHÔNG CẢN

3.3.1 Phân tích tần số dao động

Từ phương trình (3.8), phân tích dao động tự do

nên vectơ tải trọng ngoài p(t) = 0, ta có:

{ }()[]{ }()[]{ } { }()0]

[Mv t + Cvt + Kvt =

Bỏ qua thành phần lực cản [C]= [0]

{ }()[]{ } { }()0]

[M vt + Kvt = (3.49) Do tính chất tuần hoàn nên chọn nghiệm có dạng:

{ } { }v(t)= vˆsin(ωt +θ) (3.50) trong đó: { }v(t) -thể hiện dạng dao động; { } - là biên độ dao động.

{ }v(t)=−ω2{ }vˆsin(ωt +θ)

Thay vào (3.49) trên ta có:

{ }ˆsin()[]{ }ˆsin() { }0]

hay: [[K]−ω2[M ]]{ } { }vˆ=0 (3.51)Vì { }vˆ≠0, nên định thức của ma trận vuông N x N

phải triệt tiêu:

Trang 29

N Lý thuyết ma trận chứng

minh: ma trận vuông thực, đối xứng và xác định dương có các trị riêng thực và dương

Vectơ tần số riêng như sau:

{ }

21

Trang 30

Các ma trận của khung:

[M (kip.s2/in)

Phương trình đặc trưng (3.52):

BM

Trang 31

với

3.3.2 Phân tích hình dạng mode của dao động

Từ phương trình (3.51), ứng với mỗi tần số ωn

ta có một vectơ riêng { }vˆn Nhưng vì định thức

(3.52) triệt tiêu, nên hạng của ma trận chỉ còn N-1, do đó chỉ có N-1 thành phần của { } độc lập Thường chọn thành phần đầu tiên { }vˆ1n =1, khi đó vectơ chuyển vị trở thành:

{ }

Đặt: [E(n)]=[K]−ωn2[M ] (3.53) Phương trình (3.51) được viết lại:

Trang 32

Viết lại (3.54) dạng kí hiệu dùng ma trận con:

{ }

=

{ }

Tương đương với 2 phương trình:{ }

(a)Giải hệ phương trình (a) trên ta được:

{ }ˆ[][()]011

Dạng dao động (mode shape) thứ n được định

nghĩa bởi vectơ (không thứ nguyên)

φφφ

Trang 33

[φ]= [[φ1] [φ2] [φN]] =

(3.57)

Như vậy khi xác định được [φi] ta sẽ biết được hình

dạng dao động của mode thứ i

Thí dụ (E12-2)

Xét lại thí dụ trước, tìm các dạng chính của dao động Lấy chuyển vị trên cùng bằng 1 Hai chuyển vị tầng dưới của mode n tìm theo (3.55):

với Bn =

ω =14.51 ω =31.12 ω =46.13

Trang 34

3.3.3 Phân tích tần số theo ma trận mềm

Nhiều bài toán dùng ma trận mềm [f] tiện hơn ma trận cứng [K] Khi đó cần xác định tần số riêng theo [f].

Phương trình (3.51) được viết lại và biến đổi như sau:

{ } { }ˆ0]]

[ 2 IfMv =

do { }vˆ≠0, nên phương trình tần số:

][[][1[

Trang 35

[M ]{ }v(t)+[K]{ }v(t)−[KG ]{ } { }v(t)=0 (3.60)hay [M ]{ }v(t)+[K]{ } { }v(t)=0

Phương trình tần số:

det[[K]−ω2[M ]]=0 (3.61)Lực dọc làm cho kết cấu bị “mềm” hơn, nên các tần số riêng cũng thấp hơn Kết cấu thường làm việc bất lợi hơn dưới tác dụng của tải trọng động Tương ứng, các dạng dao động chính (mode shapes) cũng bị thay đổi do lực dọc.

3.3.4.2 Tải trọng tới hạn (gây mất ổn định)

Khi lực dọc đạt giá trị tới hạn N0 thì kết cấu không dao động (ω = 0) Lực quán tính cũng triệt tiêu Phương trình (3.60) trở thành:

{ }()[]{ } { }()0]

[KG0 - Ma trận cứng hình học, ứng với lực dọc

N0(x), với các hệ số xác định bởi:

ijG

k 0 = ∫0LNo(xi'(x)ψ'j(x)dx (3.62)Gọi tham số tải trọng (load factor) λG= ()

(3.63)

với N(x) là lực dọc do tải trọng đang xét gây ra thì

ta có: ijG

k 0 = ijGGk

do đó: [KG0]=λG [KG] (3.64)

Trang 36

Thế (3.64) vào (3.60’):

[[K]−λG[KG0]]{ } { }v(t)=0 (3.65)vì { } { }v(t)≠0

nên phương trình xác định tham số tải trọng λG

det[K]−λG[KG0]=0 (3.66)Tải trọng tới hạn thấp nhất ứng với 1

λ = min Dạng mất ổn định tương ứng với vector chuyển vị

v , được tìm bằng cách thế 1

λ vào (3.65).

Mất ổn định với tải trọng điều hoà

Xét tải trọng tác dụng có dạng:

p()= o sinω

trong đó: ω là tần số của tải trọng tác dụng.

Phương trình cân bằng dao động không cản:

m +− G = o sinω

Phương trình này có nghiệm: v(t)= vˆsinωtt

Độ cứng động của hệ được định nghĩa bởi:

k ≡−ω2

Ngày đăng: 18/10/2012, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan