Luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, bài tập, đề tài, nông nghiệp, công nghiệp
Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, nông nghiệp và nông thôn có sự phát triển vợt bậc. Có đợc sự chuyển biến đó là nhờ sự đổi mới chính sách kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nớc từ Chỉ thị 100 của Bộ Chính trị năm 1981 đến Nghị quyết 10 của Ban Bí th năm 1988 đã xác định nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. Xét về mặt lịch sử, nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất hình thành đầu tiên của xã hội loài ngời. Đối với nớc ta nông nghiệp có một vị trí cực kỳ quan trọng, với 76% dân số, 73% lao động[4]. Đến 2010 tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%[12]. Trong 10 năm qua thực hiện đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, nền nông nghiệp nớc ta đã đạt những thành tựu có ý nghĩa hết sức to lớn. Từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp nay đã vơn lên sản xuất hàng hoá. Lơng thực và một số mặt hàng nông sản khác không những đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài. Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo từ 1989, đến năm 2006 xuất trên 5 triệu tấn [44]. Xuất khẩu nông-lâm-thuỷ sản năm 2000 đạt 4,3 tỷ USD, giá trị sản xuất toàn ngành trong giai đoạn 1996 - 2000 tăng 5,7%. Có đợc những kết quả đó là nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc đã khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn; lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, là khâu đột phá trong chiến lợc phát triển kinh tế. 1 Cơ chế mới đã tạo động lực lớn kích thích sự đầu t hình thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế cá thể là một trong những thành phần góp phần đắc lực vào sự phát triển kinh tế của nớc ta. Ngày nay, nhiều nớc trên thế giới đều xem kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển theo con đờng kinh tế trang trại, sản xuất hàng hoá là hình thức kinh tế quan trọng đóng vai trò quyết định trong việc ứng dụng tiến bộ KHKT. Đối với nớc ta hiện nay, xem kinh tế hộ là đơn vị kinh tế quan trọng trong khu vực kinh tế nông thôn. Trên nền tảng kinh tế tự chủ của hộ, đã hình thành hộ sản xuất hàng hoá với qui mô ngày càng lớn nhằm nâng cao năng suất hiệu quả về sức cạnh tranh trong cơ chế thị trờng. Nhìn chung, kinh tế hộ cha chuyển hẳn sang sản xuất hàng hoá, một bộ phận còn gặp khó khăn trong việc đánh giá hiệu quả của từng loại cây. Huyện Cam Lộ là địa bàn có một bộ phận nông dân vùng trung du với diện tích đất đỏ Bazan khá lớn phù hợp hớng sản xuất hàng hoá nh hồ tiêu, cao su, Nhiều tiềm năng kinh tế ở đây cha đợc khai thác, kinh tế hàng hoá còn phát triển chậm, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Thực tiễn cho thấy nghiên cứu hiệu quả kinh tế cây trồng, vật nuôi trong nông hộ chính là nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ. Đây chính là vấn đề cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo h- ớng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị làm luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2 - Đánh giá thực trạng kinh tế nông hộ huyện Cam Lộ. - Đa ra các giải pháp định hớng phát triển kinh tế ở địa phơng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá về lý luận và thực tiễn của kinh tế nông hộ trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. - Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ ở nớc ta và trên địa bàn huyện Cam Lộ. - Phân tích hiệu quả kinh tế cây trồng vật nuôi chủ yếu trên địa bàn huyện Cam Lộ - Nghiên cứu đa ra các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông hộ theo h- ớng hàng hoá cho địa phơng. 3. Đối tợng và phạm vi thực hiện đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Cam Lộ. Số liệu đợc thu thập từ các tài liệu đã đợc công bố và số liệu khảo sát thực tế từ điều tra năm 2005 là năm có điều kiện thời tiết khí hậu bình thờng. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị trong thời gian từ năm 2000- 2005. 3.3 Địa điểm thực hiện - Đề tài đợc nghiên cứu tại huyện Cam Lộ- tỉnh Quảng Trị 3 - Điều tra trực tiếp 100 hộ thuộc vùng đồng bằng, vùng trung du và vùng đồi núi thấp. 4. Kết cấu đề tài Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tồn tại và phát triển của kinh tế hộ nông dân Chơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu Chơng 3: Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Cam Lộ - Tỉnh Quảng Trị Chơng 4: Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ ở huyện Cam Lộ. Chơng 1 CƠ Sở Lý LUậN Và THựC tiễn Về Sự TồN TạI Và PHáT TRIểN CủA KINH Tế Hộ NÔNG DÂN 1.1 Một số lý luận về kinh tế hộ nông dân 1.1.1 Khái niệm hộ, hộ nông dân 1.1.1.1 Khái niệm hộ Hộ là tất cả những ngời sống chung trong một ngôi nhà và nhóm ngời đó có cùng chung huyết tộc và cùng làm công, ngời cùng ăn chung. 4 Theo thống kê Liên hiệp quốc cũng có khái niệm về hộ: Hộ bao gồm những ngời sống chung dới một ngôi nhà, cùng ăn chung và có cùng chung một ngân quỹ[23]. Giáo s Mc Gê - Giám đốc Viện nghiên cứu Châu á thuộc Đại học tổng hợp British Columbia năm 1989 cho rằng: Hộ là một nhóm ngời có cùng chung huyết tộc hay không cùng chung huyết tộc ở chung trong một mái nhà và ăn chung trong một mâm cơm và có chung một ngân quỹ "[23]. Ông phân biệt sự khác nhau giữa hộ và gia đình ở điểm cơ bản đó là gia đình chỉ là nhóm ngời cùng huyết tộc. Nhóm các học giả lý thuyết phát triển cho rằng: Hộ là một hệ thống các nguồn lực tạo thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng nhng lại có mối quan hệ chỗt chẽ và phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn[23]. Nhóm các nhà nhân chủng học các đại biểu Waller - á o 1982, Wood (Mỹ 1985) cho rằng: Hộ là một đơn vị đảm bảo quá trình tổ chức nguồn thu nhập nhằm chi tiêu cho cá nhân và đầu t vào sản xuất [23]. Nhóm hệ thống Thế giới: Hộ là nhóm ngời có cùng chung sở hữu, chung quyền lợi trong cùng một hoàn cảnh. Hộ là một đơn vị kinh tế giống nh các công ty, xí nghiệp khác[23]. Hội thảo quốc tế lần thứ IV năm 1980 tại Hà Lan về quản lý nông trại cho rằng: Hộ là đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, đến tiêu dùng các hoạt động xã hội khác. Một số khái niệm khác về hộ là : - Là gia đình coi nh một đơn vị chính quyền [40]. - Là đơn vị những ngời cùng ăn chung, ở chung với nhau [28]. 5 - Là tất cả những ngời cùng sống trong một mái nhà. Nhóm ngời đó bao gồm những ngời cùng chung huyết tộc và những ngời làm công. Nh vậy, theo các quan điểm trên, chúng ta có thể hiểu hộ trên một số đặc điểm chung nh sau: - Hộ có thể là một nhóm ngời có cùng chung huyết tộc hay không cùng một huyết tộc. - Hộ là một nhóm ngời cùng sống chung hay không cùng sống chung một mái nhà. - Có chung một nguồn thu nhập và ăn chung. - Cùng tiến hành sản xuất chung[47]. 1.1.1.2 Khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân là đối tợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu đợc thực hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân. Nông hộ (hộ nông dân) là gia đình sống bằng nghề nông đợc kể là một đơn vị về mặt chính quyền [40]. Là gia đình sống bằng nghề nông[28]. Theo Traianôp, hộ nông dân là đơn vị " rất ổn định" và là "phơng tiện tuyệt vời để tăng trởng và phát triển nông nghiệp"[31]. Theo Frank Ellis (1988) định nghĩa về hộ nông dân nh sau: Nông dân là các nông hộ, thu hoạch các phơng tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhng về cơ 6 bản đợc đặc trng bằng việc tham gia một phần thị trờng hoạt động với một trình độ hoàn chỉnh không cao[43]. Hộ gia đình nông dân là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích kinh tế, các nguồn lực (đất đai, t liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động .) đợc góp thành vốn chung, cùng chung một ngân sách, cùng chung sống một mái nhà, ăn chung, mọi ng- ời đều hởng phần thu nhập và quyết định đều dựa trên ý kiến chung của các thành viên là ngời lớn trong gia đình. Hộ nông dân có những đặc điểm sau: - Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị tiêu dùng. - Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá là chủ yếu. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và thị trờng. - Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau khiến cho khó phân biệt giới hạn thế nào là một hộ nông dân. Trong nghiên cứu hộ nông dân thì ranh giới để phân biệt các loại hộ là rất khó khăn, bởi vì đôi khi các hộ vừa tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp lại vừa tham gia vào các lĩnh vực phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau, nhất là thu nhập của hộ nhiều khi mang tính tổng hợp đa dạng. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về kinh tế hộ nông dân, ngời ta hớng dựa vào mục đích sản xuất, dựa vào công cụ hay phơng thức sản xuất và mối quan hệ với thị trờng để chia hộ nông dân ra thành các mô hình chủ yếu sau: 7 - Hộ thuần nông sản xuất tự cấp tự túc Loại hộ này sản xuất nông nghiệp là chính. Mục tiêu sản xuất là đảm bảo tiêu dùng của các thành viên trong gia đình. Thông thờng qui mô diện tích ruộng đất quyết định quy mô kinh tế của hộ. Quy luật nhân khẩu chi phối sản xuất của nhóm hộ này. - Hộ thuần nông sản xuất hàng hoá Loại hộ này có thể chia làm hai loại: Loại thứ nhất, sản xuất hàng hoá nhỏ có đặc trng cơ bản giống loại hộ thuần nông sản xuất tự cấp tự túc, nhng có đặc điểm khác loại hộ trên là sản xuất của hộ đã ảnh hởng đến lợi nhuận; bắt đầu tiếp cận với thị trờng. Song do quy mô vốn nhỏ nên ít có điều kiện để thay đổi cơ cấu sản xuất một cách nhanh chóng. Loại thứ hai, sản xuất hàng hoá với quy mô trang trại hộ gia đình tận dụng có hiệu quả cao tài nguyên đất đai, lao động. - Hộ kinh doanh tổng hợp Loại hộ này có đặc trng kinh doanh nông nghiệp kết hợp với sản xuất ngành nghề. Cơ cấu lao động bao gồm lao động gia đình và lao động làm thuê đợc bố trí, sử dụng linh hoạt nhằm tận dụng tối đa thời gian lao động. Mục tiêu của sản xuất cũng là lợi nhuận tối đa. Loại hộ này có tính linh động cao trong sản xuất kinh doanh, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học nông nghiệp vào sản xuất. Chính điều này mà loại hộ này thờng có nhu cầu vay vốn cao. 8 1.1.2 Một số quan điểm về sự tồn tại và phát triển kinh tế nông hộ 1.1.2.1 Q uan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin v ề nguồn gốc gia đình (chủ yếu là gia đình nông dân) ă ng ghen đã viết: "N h vậy là có ba hình thức hôn nhân chính, tơng ứng về đại thể với ba giai đoạn phát triển chính của nhân loại. ở thời đại mông muội có chế độ quần hôn, ở thời đại dã man có chế độ hôn nhân cặp đôi, ở chế độ văn minh có chế độ một vợ một chồng ." "Chế độ một vợ một chồng sinh ra từ sự tập trung của cải vào tay ngời-vào tay ngời đàn ông-và từ nguyện vọng chuyển của cải ấy lại cho con cái của ngời đàn ông ấy chứ không phải của ngời nào khác"[17]. Chế độ hôn nhân cặp đôi xuất hiện vào thời kỳ con ngời đã biết chăn nuôi và trồng trọt và đây là gia đình của những con ngời sống bằng sản xuất nông nghiệp: Đó là những hộ nông dân đầu tiên trong lịch sử. Về kinh tế hộ nông dân: Trong tác phẩm " Về sự suy tàn của chế độ phong kiến và sự ra đời của giai cấp t sản", ă ngghen đã viết : "Cái chủ yếu của nông nghiệp không phải là sự ăn không ngồi rồi của quý tộc mà là lao động của nông dân. Các lãnh chúa phong kiến lấy ở các nông nô của họ tất cả những gì họ cần dùng, hoặc là dới hình thức lao động hoặc là bằng thành phẩm, đàn bà kéo và dệt lanh, len và làm ra quần áo, đàn ông thì làm ruộng, trẻ em thì chăn dắt gia súc cho chủ, hái l- 9 ợm quả rừng, bẫy chim, nhồi đệm cho chủ; ngoài ra cả gia đình còn phải cung cấp ngũ cốc, hoa quả, trứng, bơ, pho mát, gia cầm, gia súc tơ và tất cả mọi thứ khác nữa .[18]. Mác - ă ngghen đã phê phán chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến và giai cấp địa chủ phong kiến. Trong các tác phẩm : Quốc hữu hóa ruộng đất (1872), Về sự suy tàn của chế độ phong kiến và sự ra đời của giai cấp t sản (1884), T bản (quyển thứ ba, tập III, 1895), hai ông đã viết đại ý nh sau : - Bọn lãnh chúa quý tộc sống phè phỡn trên mồ hôi nớc mắt lao động của nông dân. - Tầng lớp quý tộc phong kiến trở nên thừa và là nhân tố cản trở sự phát triển của xã hội. - Giai cấp địa chủ là bọn ăn không ngồi rồi và chiếm đoạt phần sản phẩm thặng d (tức địa tô) do nông dân tạo ra. Từ những kết quả nghiên cứu nêu trên, trong các tác phẩm Những nguyên lý của chủ nghĩa Cộng sản (1847), Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848), Quốc hữu hóa ruộng đất (1872) và Vấn đề nông dân ở Pháp và ở Đức (1894), Mác - ă ngghen đã khẳng định: - Phải tớc đoạt bọn chiếm hữu ruộng đất. - Quốc hữu hóa ruộng đất ngày càng trở thành một tất yếu xã hội, để ruộng đất phải về tay nông dân lao động và địa tô đợc bỏ vào quỹ chi tiêu của Nhà nớc [37]. ă ngghen đã giải thích tiểu nông: 10 . hành nghiên cứu đề tài Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo h- ớng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị làm luận văn của mình.. thực tiễn của kinh tế nông hộ trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. - Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ ở nớc ta và trên địa bàn huyện Cam Lộ. - Phân