Một số bài học kinh nghiệm chung để phát triển kinh tế hộ và trang trại gia đình

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 43 - 46)

trang trại gia đình

Thực tiễn phát triển kinh tế nông hộ và trang trại gia đình của các nớc trên thế giới và ở nớc ta có nhiều kinh nghiệm hết sức phong phú. Có thể tổng quát trên các vấn đề sau:

Một là, Đổi mới về cơ chế chính sách: Đây là cơ sở đầu tiên làm "thức dậy"

nhiều vùng đất có tiềm năng lợi thế so sánh, bớc đầu đã khuyến khích việc tạo lập những trang trại gia đình trên nền tảng kinh tế hộ theo hớng chuyên môn hoá và theo yêu cầu của thị trờng, góp phần tạo ra những vùng kinh tế trù phú thực tiển nh ở Trung Quốc từ năm 1978 nớc này đã coi "Nông nghiệp là cơ sở của nền kinh tế quốc dân và nhiệm vụ hàng đầu đặt ra trớc mắt là tập trung tinh lực làm cho nền nông nghiệp lạc hậu mau chóng phát triển' [42]. Thực hiện chế độ khoán trong sản xuất nông nghiệp thực chất là hình thức lao động hợp đồng đợc ký kết giữa 3 bên: Nhà n- ớc, tập thể, hộ hay nhóm hộ nông dân. Thực tiển ở Việt Nam sau khi đổi mới từ chỉ thị 100, nghị quyết 10 và nghị định 64 của Chính phủ đã tạo môi trờng thông thoáng thúc đẩy kinh tế hộ phát triển.

Hai là, Phát huy vai trò nhân tố con ngời: Nông dân là ngời có vai trò quan trọng trong việc tạo lập, phát triển và quản lý trang trại gia đình, quyết định năng suất, chất lợng, hiệu quả cao hay thấp của gia đình mà họ đã lập nên. Sự tác động của các qui luật kinh tế trong đời sống kinh tế là trờng học quan trọng, là nơi kiểm nghiệm tài năng của họ. Chính vì vậy, ngời chủ trang trại phải có ý chí cao, có tri thức về tổ chức sản xuất "trồng cây gì?" và "nuôi con gì?". Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hà Lan... có một đội ngũ khoa học kỷ thuật trong nông nghiệp khá đông đảo, chủ doanh trang trại có trình độ cao, nhạy bén trong việc nắm bắt thị trờng.

Ba là, Thị trờng có tính chất quyết định đối với sản xuất: Sản xuất nông nghiệp hiện nay nhằm hớng đến sản phẩm có tỷ trọng hàng hoá cao, phù hợp thị hiếu của ngời tiêu dùng. Qua thực tiễn, chúng ta thấy thị trờng và biến động của thị trờng trong và ngoài nớc có tính chất quyết định với sự thay đổi về chiến lợc sản phẩm của kinh tế trang trại gia đình.

Bốn là, Phơng hớng kinh doanh: Hiện nay xu hớng sản xuất theo hớng chuyên

môn hóa, phối hợp quản lý các ngành nhằm giảm tính thời vụ, tận dụng đợc ruộng đất, khí hậu, tiền vốn, t liệu sản xuất, sức lao động để có thể sản xuất nhiều hàng hoá. Đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp theo hớng hàng hoá nh ở Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc... trên cơ sở xác định một số mặt hàng mũi nhọn.

Năm là, Về vốn kinh doanh: Vấn đề vốn kinh doanh trong nông thôn hiện nay đang có nhiều khó khăn cần giải quyết. Tuy nhiên, nhiều chủ hộ gia đình đã biết tìm mọi cách để tạo vốn và mạnh dạn bỏ vốn đầu t ban đầu để tạo cơ sở vật chất-kỷ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh trong thời gian sớm nhất nh Nhật Bản đợc coi

là một nớc sử dụng vốn một cách táo bạo và có hiệu quả và ngời nông dân Nhật Bản rất thành công trong việc huy động đồng vốn nội bộ cho phát triển kinh tế gia đình.

Sáu là, Vấn đề áp dụng tiến bộ KHKT mới vào sản xuất kinh doanh: Muốn tăng năng suất lao động, tăng chất lợng sản phẩm phải áp dụng tiến bộ KHKT mới. Thực tiễn cho thấy không có một trang trại gia đình nào tăng trởng kinh tế mà không áp dụng tiến bộ KHKT mới vào sản xuất kinh doanh, do vậy cần phải có hai yếu tố cơ bản đó là : Tri thức về kinh tế-kỷ thuật đối với cây trồng vật nuôi và lợng vốn tơng đối lớn. Muốn vậy, Nhà nớc phải dành một số vốn lớn cho việc nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại nh ở Nhật Bản từ năm 1950 đến 1971 nhập khẩu kỷ thuật của Nhật là 15.289 vụ, nhờ đó đã cải tạo căn bản tài sản cố định góp phần nâng cao năng suất lao động trong nền kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nói riêng.

Tóm lại: Chơng 1 đã trình bày một số lý luận cơ bản về kinh tế hộ nông dân và các quan điểm kinh tế hộ, những đặc trng cơ bản về kinh tế nông hộ. Xu hớng phát triển kinh tế nông hộ trên thế giới và tình hình phát triển ở Việt Nam. Từ đó rút ra đ- ợc một số kinh nghiệm trong lý luận và thực tiển. Đây là cơ sở để nghiên cứu về phát triển kinh tế nông hộ theo hớng sản xuất hàng hoá.

Chơng 2

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 43 - 46)