Chi phí trung gian trong sản xuất của các nông hộ

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 82 - 87)

6. Máy tuốt các loại cái 3,8 15,4 4,5 7,

3.2.1 Chi phí trung gian trong sản xuất của các nông hộ

Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế của Cam Lộ đã có sự chuyển dịch theo h- ớng tiến bộ. Tỷ trọng các ngành nông lâm nghiệp đã giảm xuống còn 43,4%, công nghiệp và xây dựng tăng lên 22,2% và thơng mại dịch vụ tăng 34,4%. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Cam Lộ là phù hợp với xu thế phát triển chung của cả nớc và mức độ nhất định đã thể hiện sự tích cực trong bối cảnh của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của toàn Tỉnh trong những năm gần đây. Tuy nhiên, về cơ bản nền kinh tế của Cam Lộ vẫn là nông nghiệp với tỷ trọng cao nhng cơ cấu kinh tế của Cam Lộ có xu thế chuyển dịch theo hớng tiến bộ: Nông -Lâm nghiệp-Dịch vụ- Thơng mại-Công nghiệp. Điều này phản ánh những lợi thế cơ bản của Huyện bớc đầu đã đợc phát huy phù hợp với điều kiện thực tiễn.

Việc xác định cơ cấu các ngành cho phù hợp với điều kiện từng vùng sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá. Cơ cấu kinh tế trong các vùng hộ đợc đánh giá đầy đủ thông qua cơ cấu sản xuất và thu nhập của các vùng hộ để đánh giá cơ cấu và kết quả sản xuất chúng ta nghiên cứu ở bảng 7:

Qua số liệu ta thấy giá trị sản xuất bình quân chung của 3 vùng đạt 20.949 ngàn đồng, trong đó nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn 17.965 ngàn đồng (85,9%), dịch

vụ nông nghiệp 2.984 ngàn đồng (14,1%). Trong sản xuất nông nghiệp thì giữa trồng trọt chiếm tỷ trọng 52,7% và chăn nuôi chiếm 33,0%.

Khi xét theo vùng sản xuất, cơ cấu về giá trị sản xuất giữa các vùng có sự chênh lệch đáng kể.

ở vùng đồi núi thấp, giá trị sản xuất bình quân hộ là cao nhất 27.766 ngàn đồng, vùng trung du 21.478 ngàn đồng và thấp nhất là vùng đồng bằng chỉ độ 16.032 ngàn đồng. Trong tổng giá trị sản xuất của các vùng, xét trên bình diện chung thì giá trị sản xuất từ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn. Vùng đồng bằng giá trị sản xuất nông nghiệp là 11.998 ngàn đồng, tơng ứng 74,8%, ngành nghề dịch vụ 4.035 ngàn đồng tơng ứng 25,2%.

Vùng trung du giá trị sản xuất nông nghiệp 18.746 ngàn đồng, tơng ứng 87,3%, ngành nghề dịch vụ 2.733 ngàn đồng, tơng ứng 12,7%.

Vùng đồi núi thấp giá trị sản xuất nông nghiệp 27.766 ngàn đồng, tơng ứng 97,1%, ngành nghề dịch vụ 795 ngàn đồng, tơng ứng 2,9%. Sở dĩ giá trị sản xuất của các vùng có sự chênh lệch lớn là do ở các vùng, với điều kiện về lợi thế đất đai, các hộ đã đầu t trồng cây công nghiệp ngắn và dài ngày nh lạc, tiêu, cao su...

Nếu xét theo cơ cấu giá trị sản xuất giữa trồng trọt và chăn nuôi thì giữa các vùng có sự chênh lệch nhau. ở vùng đồng bằng, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng 46,6%, chăn nuôi 28,3%. Trong giá trị sản xuất ngành trồng trọt, cây lúa vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 42,1% trong lúc tổng giá trị ngành chăn nuôi chiếm 28,3%. Nguyên nhân là do ở đây ngời nông dân cha quen với việc chuyển đổi từ cây lúa sang các loại cây trồng khác nh rau màu, đậu đỗ có giá trị cao, mặt khác đây là

vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Đối với vùng trung du, giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng lên đáng kể so với vùng đồng bằng. Bình quân một nông hộ tạo ra giá trị 13.411 ngàn đồng, tơng ứng 62,4% gấp 1,79 lần so với vùng đồng bằng. Sở dĩ nh trên là do các vùng này có điều kiện đất đai màu mỡ, phù hợp các cây trồng có giá trị nh lạc, hồ tiêu nên đã đa giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm u thế. Trong đó, cây lạc và cây lúa chiếm tỷ trọng tơng đối, tơng ứng 19,4% và 29,4%. Chăn nuôi trâu bò cũng tạo ra giá trị đáng kể cho vùng này, cụ thể là 5,334 ngàn đồng t ơng ứng 24,8%.

Đáng chú ý nhất là ở vùng đồi núi thấp, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn 16.722 ngàn đồng tơng ứng 60,4%, gấp 2,24 lần vùng đồng bằng và 1,43 lần so với vùng trung du. Trong đó cây hồ tiêu đã đa lại nguồn thu nhập lớn nhất, t- ơng ứng giá trị sản xuất nông nghiệp của nông hộ 14.282 ngàn đồng, tơng ứng 51,4%. Trong vài năm trở lại đây, đợc sự quan tâm của Trung tâm Khuyến nông Tỉnh đã khuyến khích ngời dân vùng đất đỏ bazan đa cây sắn vào thâm canh theo hớng sản xuất hàng hoá, cung cấp cho các nhà máy sắn trên địa bàn, mặc dù còn cha cao nhng bớc đầu đã đem lại thu nhập cho nông hộ hàng năm bình quân tạo ra 1.175 ngàn đồng tơng ứng 4,2% trong tổng giá trị sản xuất. Tỷ trọng ngành chăn nuôi vùng này lớn nhất so với các vùng khác nhờ có đồng cỏ, đồi núi, tạo thuận lợi để phát triển chăn nuôi. Trong đó chăn nuôi trâu bò vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể 22,2% tơng ứng bình quân hàng năm là 6.177 ngàn đồng

Bảng 7: Cơ cấu và kết quả sản xuất của nông hộ theo vùng sinh thái

(tính bình quân cho 01 hộ )

Chỉ tiêu Vùng đồng bằng Vùng trung du Vùng đồi núi thấp B.Q chung

1.000đ % 1.000đ % 1.000đ % 1.000đ % I.GO 16.032 100,0 21.478 100,0 27.766 100,0 20.949 100,0 1. Nông nghiệp 11.998 74,8 18.746 87,3 26.970 97,1 17.965 85,8 a.Trồng trọt 7.465 46,6 13.411 62,4 16.722 60,2 11.048 52,7 Lúa 6.744 42,1 6.305 29,4 685 2,5 5.297 25,3 Sắn 85 0,5 153 0,7 1.175 4,2 342 1,6 Ngô 93 0,6 330 1,5 0 0,0 134 0,6 Lạc 239 1,5 4.157 19,4 293 1,1 1.270 6,1 Tiêu 22 0,1 780 3,6 14.282 51,4 3.356 16,0 Khác 282 1,8 1.687 7,9 288 1,0 649 3,1 b. Chăn nuôi 4.533 28,3 5.334 24,8 10.248 36,9 6.918 33,0 - Trâu bò 1.873 11,7 3.600 16,8 6.177 22,2 3.766 18,0 -Lơn 1.786 11,1 1.196 5,6 1.809 6,5 1.809 8,6 -Khác 874 5,5 538 2,5 2.261 8,1 1.343 6,4

Chỉ tiêu Vùng đồng bằng Vùng trung du Vùng đồi núi thấp B.Q chung 1.000đ % 1.000đ % 1.000đ % 1.000đ % 2. Ngành nghề dịch vụ 4.035 25,2 2.733 12,7 795 2,9 2.984 14,2 II.Tổng VA 7.511 100,0 9.314 100,0 11.415 100,0 9.633 100,0 1. Nông nghiệp 5.217 69,5 8.621 92,6 11.081 97,1 7.906 82,1 a.Trồng trọt 3.089 41,1 5.086 54,6 7.232 63,4 5.034 52,3 Lúa 2.537 33,8 580 6,2 190 1,7 1.892 19,6 Sắn 46 0,6 994 10,7 661 5,8 191 2,0 Ngô 58 0,8 0 0,0 0 0,0 79 0,8 Lạc 175 2,3 2.942 31,6 212 1,9 903 9,4 Tiêu 9 0,1 327 3,5 5.964 52,2 1.401 14,5 Khác 266 3,5 243 2,6 204 1,8 568 5,9 b. Chăn nuôi 2.128 28,3 3.535 38,0 3.849 33,7 2.872 29,8 Trâu bò 930 12,4 1.912 20,5 1.852 16,2 1.388 14,4 Lợn 618 8,2 658 7,1 703 6,2 647 6,7 Khác 580 7,7 966 10,4 1.295 11,3 837 8,7 2. Ngành nghề dịch vụ 2.294 30,5 693 7,4 335 2,9 1727,5 17,9

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 82 - 87)