Điều kiện kinh tế, xã hộ

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 56 - 57)

ĐặC ĐIểM CHủ YếU CủA VùNG NGHIÊN CứU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

2.1.2Điều kiện kinh tế, xã hộ

2.1.2.1 Tình hình về dân số

Đến năm 2005 toàn Huyện có 47.586 ngời trong đó có 23.493 lao động trong độ tuổi chiếm 49,1% dân số trong toàn Huyện. Lao động nông nghiệp chiếm 81.5%. Nhìn chung chất lợng lao động toàn Huyện cha cao, phần lớn là lao động phổ thông: Lao động có trình độ chuyên môn từ trung cấp tới đại học mới chiếm 3,5% lao động xã hội (tỷ lệ này trong toàn Tỉnh là 5,5%), trong đó ngành giáo dục chiếm tỷ trọng chủ yếu (78,9%)

Đánh giá về nguồn nhân lực trên địa bàn Cam Lộ có thể nhận thấy một số yếu tố tích cực:

+ Dân Cam Lộ có truyền thống cần cù, hiếu học. Đây là yếu tố cơ bản có tác dụng thúc đẩy sự chuyển hoá nguồn nhân lực về chất.

+ Cam Lộ nằm ven các trục giao lu kinh tế quốc lộ 9 và quốc lộ 1, lại gần với trung tâm kinh tế, thơng mại Đông Hà, tạo môi trờng thuận lợi cho việc thu hút lao động theo hớng phát triển thơng mại, dịch vụ và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

+ Một bộ phận lao động Cam Lộ có trình độ thâm canh sản xuất. Đã và đang xuất hiện những nhân tố mới trong nhận thức về sản xuất hàng hoá và kinh tế thị tr- ờng: Sự hình thành các trang trại cây lâu năm, đầu t mở các ngành nghề mới nh nuôi baba, hơu nai, phát triển kinh doanh tổng hợp... Đây là những yếu tố tích cực góp phần nâng cao trình độ kinh doanh sản xuất của nguồn lao động trên địa bàn, đặc biệt đối với lực lợng lao động nông nghiệp hiện nay chiếm tỷ trọng chủ yếu trên địa bàn.

Có thể nói, để tạo cơ sở cho Cam Lộ vợt lên về kinh tế xã hội trong những giai đoạn tới, chiến lợc nâng cao trình độ dân trí cũng đồng thời là chiến lợc nâng cao chất lợng nguồn lao động trên địa bàn đã thực sự trở thành nhu cầu cấp bách

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 56 - 57)