ĐặC ĐIểM CHủ YếU CủA VùNG NGHIÊN CứU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1.1.3 Tài nguyên đất
- Diện tích tự nhiên toàn huyện 36.742 ha, là huyện có quy mô không lớn về
đất đai trong tỉnh Quảng Trị.
Trong cơ cấu quy mô đất đai, đất đã đa vào sử dụng chiếm 46,9% (17.231,8ha). Hiện nay còn 19.510,5 ha đất cha sử dụng (53,1% diện tích tự nhiên), trong đó có 17.891 ha đất hoang bằng và đồi núi. Đây là tiềm năng của nguồn tài nguyên đất cần đợc khai thác phát huy để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - sản xuất, đặc biệt là nông lâm nghiệp.
♦ Đặc điểm thổ nhỡng:
Các tài liệu điều tra thổ nhỡng cho thấy: Trên địa bàn Cam Lộ có 20 loại đất chính thuộc 7 nhóm đất:
- Nhóm đất cát biển: Gồm cồn cát vàng (Cv) và một số bãi cát trắng (C)xen kẽ, phân bổ chủ yếu ở Cam An và Cam Thành. Nhóm đất này có diện tích 362 ha, chiếm xấp xỉ 1% diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất phù sa: Gồm 5 loại đất là phù sa đợc bồi (Pb), phù sa không đợc bồi(P), phù sa Glây(Pg), phù sa có tầng loang lổ(Pt) và phù sa ngòi suối (Py). Nhóm đất này phân bổ tập trung ở vùng đồng bằng ven sông Hiếu, có diện tích 3090 ha, chiếm 8,4% diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất xám: Gồm các loại đất xám (X), đất xám bạc màu (B) và đất xám Glây (Xg) phân bổ ở các xã Cam Thuỷ, Cam Thành, Cam An, Cam Hiếu với diện tích 609 ha chiếm 1,7% diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất đen: Đất nâu thẫm trên đá bọt của núi lửa (Ru).Loại đất này có 93 ha, chiếm 0,3% diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất đỏ vàng: Bao gồm 7 loại đất là đất nâu đỏ trên đá Bazan (Fk), đất nâu vàng trên đá Bazan (Fu), đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nớc (Fl) đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp), đất đỏ vàng trên đất sét (Fs), đất đỏ vàng trên đá biến chất (Fj) và đất vàng nhạt trên đá cát (Fq). Nhóm đất này có diện tích 3.000.873 ha chiếm 84% diện tích tự nhiên toàn Huyện.
- Nhóm đất thung lũng: Đất thung lũng do ảnh hởng dốc tụ (D) có 133 ha, chiếm 0,4% diện tích tự nhiên
- Đất xói mòn trơ sỏi đá (E): Diện tích 329 ha, chiếm 0,9% diện tích tự nhiên. Đất Cam Lộ đa phần có độ dốc thấp (độ dốc dới 250 chiếm 69,7% diện tích tự nhiên) diện tích đất có tầng dày trên 50cm, có 19.098 ha, chiếm 52,0% diện tích tự nhiên
* Đánh giá chung về đất huyện Cam Lộ có thể rút ra:
- Nhóm đất phù sa thuộc loại đất tốt, thích hợp canh tác các loại cây trồng nông nghiệp. Tuy nhiên với các loại đất Pg,Pj đang cơ sở biểu hiện thoái hoá do canh tác không hợp lý.
- Nhóm đất xám đang bị thoái hoá nghiêm trọng, một phần đã chuyển sang đất bạc màu nghèo dinh dỡng, có biểu hiện kết von ở tầng sâu. Trên loại đất này cây trồng phát triển kém nên một phần đáng kể diện tích còn bỏ hoang
- Các loại đất đồi tuy phần lớn có độ dốc thấp nhng tầng đất mỏng, đặc biệt trên đất (Fs) là loại đất chiếm tới 72% nhóm đất đồi núi có tới 20.289 ha tầng dày dới 30cm, chiếm tới 89,3% diện tích loại đất này.Tuy nhiên ở nhóm đất đồi núi có hơn 3.000 ha đất Bazan và hơn 1.000 ha đất Fp, Ru có độ dốc thấp, tầng đất dày, hàm l- ợng dinh dỡng khá, là những loại đất có ý nghĩa kinh tế cao, thích hợp để phát triển nhiều loại cây trồng có giá trị hàng hoá nh hồ tiêu, cao su, cây ăn quả...