Trang trại gia đình là cơ sở sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình nông dân, hình thành và phát triển trong điều kiện của nên kinh tế thị trờng từ khi phơng thức sản xuất TBCN thay thế phơng thức sản xuất phong kiến, khi bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở một số nớc phát triển châu âu.
Kinh tế trang trại gia đình là một hình thức tổ chức nông nghiệp sản xuất hàng hoá khác với nền kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc. Các Mác đã phân biệt ngời chủ trang trại với ngời tiểu nông nh sau: Ngời chủ trang trại bán ra thị trờng toàn bộ sản phẩm làm ra..., còn ngời tiểu nông thì tiêu dùng trực tiếp đại bộ phận sản phẩm của mình.... Đặc điểm cơ bản của gia đình là tính chất sản xuất hàng hoá, không phải là sản xuất tự cấp tự túc. Các trang trại gia đình đợc hình thành từ các hộ tiểu nông khi phá vỡ vỏ bọc sản xuất tự cấp tự túc khép kín. Điều kiện cần và đủ cho việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình là sự hình thành nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng cạnh tranh và đẩy mạnh công nghiệp hoá.
Cho đến cuối thế kỷ XIX, trang trại gia đình trở thành qui mô sản xuất phổ biến nhất trong nông nghiệp thế giới.
Loại hình kinh doanh này gồm có ngời chủ với gia đình hoặc có khi có một vài lao động làm thuê ít nhiều có tham gia sinh hoạt với gia đình. Loại hình kinh doanh này có sức chống đỡ tốt trong các cuộc khủng hoảng kinh tế[25].
Sau gần hai thế kỷ tồn tại và phát triển, vị trí của kinh tế trang trại gia đình đã đợc khẳng định trong thực tiễn. Thời kỳ đầu ngời ta lo ngại rằng, trang trại gia đình với qui mô nhỏ bé, phân tán sẽ không phù hợp với phơng thức sản xuất t bản và sớm muộn sẽ bị các xí nghiệp TBCN đào thải dới sức ép của qui luật thị trờng. Nh- ng trái lại, trên thực tế, không những trang trại gia đình trụ lại đợc mà nó trở thành lực lợng sản xuất nông nghiệp chủ yếu ngay ở các nớc công-nông nghiệp phát triển [25].
Về sau, khi kinh tế trang trại gia đình phát triển theo chiều hớng tăng qui mô, tập trung hóa sản xuất, có ngời dự đoán trang trại gia đình sẽ bị phân cực, số trang trại nhỏ bị phá sản sẽ biến thành lao động làm thuê, còn trang trại lớn sẽ tập trung đất đai để hình thành các xí nghiệp nông nghiệp chuyên sử dụng lao động làm thuê và đến lúc đó, trang trại gia đình sẽ biến mất trên mặt trận nông nghiệp. Dự đoán trên do không nắm vững đặc điểm và tính chất của đối tợng nông nghiệp là sinh vật (cây trồng, gia súc). Thực tiễn dự đoán trên không có căn cứ. Qui mô bình quân của các trang trại gia đình đều tăng và cơ cấu trang trại với qui mô lớn, vừa và nhỏ vẫn tồn tại lâu dài. Điều đó phù hợp với qui luật của thị trờng là vừa cạnh tranh, vừa hợp tác với nhau, bổ sung nhau và thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Đến những năm cuối thế kỷ XX, trang trại gia đình là mô hình sản xuất phổ biến trong nền nông nghiệp thế giới, nó chiếm tỷ trọng lớn về đất canh tác cũng nh
khối lợng nông sản phẩm sản xuất ra. Còn các xí nghiệp sản xuất tập trung qui mô lớn chiếm một tỉ trọng nhỏ hơn về đất đai cũng nh khối lợng nông sản làm ra.
ở Hoa Kỳ, trang trại gia đình chiếm 87% tổng số trang trại, 65% đất đai và gần 70% giá trị nông sản của cả nớc. Có 2,2 triệu trang trại sản xuất hơn 50% sản lợng ngô và đậu tơng của toàn thế giới, hàng năm xuất khẩu 40-50 triệu tấn ngô, đậu tơng. Các nhà kinh tế học Mỹ dự đoán trong thế kỷ XXI, trang trại gia đình vẫn là hình thức xí nghiệp chủ yếu của nền nông nghiệp Mỹ. Năm 1980, qui mô bình quân về đất tính cho một trang trại là 180 ha, một lao động nuôi đợc 80 ngời. Có trên 2 triệu lao động nông nghiệp làm thuê. Trang trại nhỏ thu nhập dới 100.000USD/năm không thuê lao động; trang trại trung bình thu nhập 100.000- 500.000USD/năm, thuê 1-2,5 lao động [25].
ở Tây Âu, hầu hết các trang trại là trang trại gia đình. Nớc Pháp, với 98.000 trang trại đã sản xuất nông sản nhiều gấp 2,2 lần so với nhu cầu trong nớc với tỉ suất hàng hóa về hạt ngũ cốc là 95%, thịt sữa 70-80%, rau quả trên 70%[25].
Vơng quốc Hà Lan có 128.000 trang trại, riêng chuyên hoa có 1.500 trang trại, hàng năm sản xuất 7 tỉ bông hoa và 600 triệu chậu hoa trong đó 70% cho xuất khẩu[25].
Các nớc châu á, đại bộ phận trang trại là trang trại gia đình, các nớc này có mật độ dân số cao, qui mô trang trại chỉ đạt khoảng 1-4 ha nh Sri Lanka 0,8 ha, Hàn Quốc 1,08 ha, ấn Độ 2,0 ha, Philippin 3,6 ha, Indonexia 3,7 ha, Thái Lan 4,3 ha(1990)[25].
ở Nhật Bản, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai Nhật Bản tiến hành cải cách ruộng đất, qui định địa chủ chỉ đợc giữ lại một phần ruộng đất nhất định, tối đa là 2 ha, sau giảm xuống còn 1 ha. Số còn lại Nhà nớc mua lại và chuyển nhợng cho nh- ợng cho những ngời nông dân không có ruộng đất. Ngành nông nghiệp tuy tỷ trọng trong tổng sản phẩm quốc dân giảm, nhng sản lợng và năng suất lao động lại tăng nhanh. Lao động trong nông nghiệp giảm từ 14,5 triệu năm 1960 xuống còn 8,9 triệu năm 1969[16]. Với 4 triệu lao động ở trang trại (3,7% dân số) đã bảo đảm l- ơng thực, thực phẩm cho 125 triệu ngời. Trong đó gạo 107%, thịt 81%, sữa 89%, rau quả 76-95%, đờng 84%. Năm 1990 mỗi trang trại có gần 3 lao động nhng chỉ 1,3 lao động làm nông nghiệp [25].
ở Đài Loan, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nớc này rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, thu nhập bình quân đầu ngời dới 200 USD/ngời, tỷ lệ đất nông nghiệp rên đầu ngời thấp 0,2ha/ngời. Nhng đến nay nông sản chủ yếu do các nông trại gia đình đóng góp, bao gồm thịt lợn, gao, gia cầm, tôm, rau, hoa quả ... không chỉ đảm bảo nhu cầu trong nớc mà còn cả nhu cầu để xuất khẩu. Năm 1988 mỗi trang trại có 1,5 lao động làm, từ thập kỷ 50, Đài Loan tập trung phát triển công nghiệp rải đều ở các vùng nông thôn, tận dụng lợi thế so sánh và đa dạng hoá của nông nghiệp đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu nông sản chế biến, từ sản phẩm thô chuyển dần san các sả phẩm chế biến đống hộp nh nấm, dứa,...Một số chính sách trong nông nghiệp đã đợc chính phủ quan âm nh: nâng cao tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm; đầu t vào KH-KT, đổi mới công nghệ; qui hoạch vùng nguyên liệu, áp dụng chính sách thu mua; thúc đẩy cạnh tranh; tăng đầu t của Nhà nớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế...
ở Hàn Quốc, sau khi tự túc lơng thực (năm 1975), các trang trại gia đình bắt đầu đa dạng hóa cơ cấu sản xuất, tăng các loại sản phẩm cây trồng có giá trị kinh tế cao. Trong những năm 70, sản lợng lúa tăng bình quân 6% năm, sản phẩm chăn nuôi tăng 8-10% năm. Bình quân mỗi trang trại có 1,3 lao động làm nông nghiệp vào năm 1988[25].
ở Malaysia rất quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp, coi đó là điểm mấu chốt bảo đảm cho sự thành công trong phát triển kinh tế. Lúa không phải là cây trồng quan trọng mà cao s, cọ dầu và côca. Malaysia rất chú trọng đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp hớng xuất khẩu. Các trang trại trồng cây công nghiệp hàng năm sản xuất đợc 4 triệu tấn dầu cọ (chiếm 75% sản lợng của thế giới), 1,6 -1,8 triệu tấn mủ cao su, 274.000 tấn ca cao, 72.000 tấn dừa quả và 23.600 tấn hồ tiêu. Diện tích trồng cây ăn quả của các trang trại gia đình năm 1990 có 130.000 ha, sản xuất gần 200.000 tấn dứa và xuất khẩu 45.000 tấn dứa hộp[25].
ở Thái Lan, từ chỗ chỉ có hai loại cây trồng truyền thống là lúa và cao su, từ những năm 1970 đã nhanh chóng đa dạng hoá cây trồng xuất khẩu. Các loại nông sản nh đỗ tơng, ngô, sắn, bông, lạc, đay... đã góp phần qua trọng tăng thu nhập về xuất khẩu. Là một trong những vựa lúa quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam á, từ những năm 1960, với cuộc "cách mạng xanh", Thái Lan đã trở thành nớc xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới.
ở Trung Quốc, trong só các nớc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trờng, Trung Quốc là một thành công điển hình, bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế từ khu vực nông thôn đã làm cho GDP nông nghiệp tăng 14,6 lần, đói nghèo ở nông thôn giảm từ 32,7% xuống còn 6,5% trong giai đoạn 1979-1996. Một số chính sách
đợc quan tâm phát triển công nghiệp nông thôn là nhân tố nổi bật đã đóng góp đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân, tạo công ăn việc làm, thu hẹ khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, tạo nên thành công cho chính sách “ly nông bất ly hơng”. Trong khu vực nông thôn cải cách thể chế diển ra mạnh mẻ kinh tế nông hộ từng bớc đợc khôi phục, nông dân đợc tiếp cận và quản lý các công cụ và t liệu sản xuất, cùng với kinh tế nông hộ thì quan niệm về sở hữu t nhân thay đổi theo hớng tích cực. Trung Quốc chú trọng một số lĩnh vực sau: đẩy mạnh chơng trình giáo dục, hỗ trợ kỷ thuật cho nông dân; thực hiện chơng trình thúc đẩy doanh nghiệp nông thôn xuất khẩu bao gồm thông tin, xúc tiến thơng mại; cải cách về tài chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nông thôn tiếp cận các dịch vụ vốn.