Năng lực sản xuất của các nông hộ

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 66 - 76)

Thực trạng phát triển kinh tế NÔNG hộ trên địa bàn Huyện Cam Lộ Tỉnh Quảng Trị

3.1Năng lực sản xuất của các nông hộ

3.1.1 Đất đai

Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai là nhân tố quan trọng của quá trình sản xuất nông hộ. Trong nông nghiệp, đất đai là một t liệu sản xuất quyết định trong việc bố trí sản xuất sản phẩm nông nghiệp.

Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và quan trọng hơn là chính sách đất đai đợc quy định tại Nghị định 64/NĐCP là giao đất lâu dài cho hộ nông dân, từ đó đã tác động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất của nông hộ. Để thấy rõ tình hình sử dụng đất giữa các vùng và nhóm hộ, chúng ta nghiên cứu ở bảng 1 và bảng 2.

Qua số liệu điều tra ở bảng 1, cho thấy:

Diện tích đất nông nghiệp bình quân cho một hộ là 6.026 m2. Đây là một nhân tố quan trọng cho việc bố trí sản xuất nông nghiệp. Trong tổng diện tích đất đai, nếu xét theo từng vùng sinh thái thì vùng trung du có diện tích đất bình quân lớn nhất 8.642 m2, tiếp đến là vùng núi thấp 7.562 m2 và thấp nhất là vùng đồng bằng 4.146 m2.

Tơng ứng theo hệ số giữa các nhóm hộ theo vùng sinh thái là 1,14 và 2,08 lần Nguyên nhân có sự chênh lệch này là ở vùng trung du, nông dân đã khai hoang trên các vùng đồi núi trọc để tăng thêm diện tích trong các loại cây công nghiệp ngắn

ngày có hiệu quả kinh tế nh lạc, đậu đỗ... Xét theo từng loại cây trồng ở vùng đồng bằng, đối với đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ trọng lớn nhất bình quân mỗi hộ là 3.137 m2/ hộ.

Bảng 1: Tình hình đất đai của các hộ theo vùng sinh thái

(tính bình quân cho 01 hộ) Chỉ tiêu ĐVT Đồng bằng Trung du Đồi núi thấp Bình quân chung 1. Đất trồng cây hàng năm m 2 3.137 7.163 2.643 4.075 2. Đất trồng cây lâu năm m

2 83 227 3.245 816

3. Đất vờn nhà m2 853 1.098 1.583 1.077

4. Đất ao cá m2 73 154 91 58

Tổng diện tích đất đai m2 4.146 8.642 7.562 6.026 Phân tổ theo diện tích đất đai (m2) 100 100 99,8 100

< 3.000 % 19,24 0,00 0,00 10,0 3.000 - < 5.000 % 55,76 0,00 27,27 35,0 5.000 - < 7.000 % 21,16 23,08 45,45 28,0 7.000 - < 9.000 % 3,84 30,76 4,45 11,0 >=9.000 % 0,00 46,16 22,66 16,0 Diện tích bình quân/khẩu m2 894 1.798 1.410 1.252 Diện tích bình quân/lao động m2 1.658 3.624 3.199 2.458

Nguồn số liệu điều tra năm 2005

Trong khi đó diện tích đất trồng cây lâu năm chỉ đạt 83m2/hộ. Điều này chứng tỏ ở vùng đồng bằng, ngời dân chủ yếu sản xuất theo tính cổ truyền nh trớc đây và đơn thuần cây lúa là chủ yếu. Diện tích trồng cây lâu năm dờng nh không đáng kể.

Nguyên nhân là do địa hình và khí hậu khắc nghiệt, ngập úng cho nên ngời dân khó chuyển đổi sang cây lâu năm có hiệu quả kinh tế cao.

ở vùng trung du, diện tích trồng cây hàng năm khá lớn 7.163 m

2/hộ, trong diện tích này việc bố trí cây trồng chủ yếu tập trung vào cây công nghiệp ngắn ngày, đặc biệt là cây lạc. Đây là một cây trồng có giá trị kinh tế cao, rất thích nghi với vùng sinh thái.

Trong những năm qua, huyện Cam Lộ rất chú trọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trong đó cây lạc là mũi nhọn nhằm nâng cao kinh tế nông hộ và là cây có tỉ trọng hàng hoá cao sau hồ tiêu và cao su. Diện tích trồng cây lâu năm ở đây còn thấp, chủ yếu là trồng cây ăn quả tự phát trong vờn tạp.

Một điều đáng quan tâm là ở vùng núi thấp, diện tích trồng cây lâu năm chiếm tỷ trọng khá lớn (3.245 m2/hộ), tơng ứng 42,9% trong tổng diện tích đất nông nghiệp của nông hộ, cha tính đến đất vờn nhà 1.583m2 chiếm 20,9% sử dụng vào trồng cây lâu năm. đây là lợi thế của vùng có tài nguyên đất đỏ bazan nh các xã Cam Chính, Cam Nghĩa, Tân Thành... rất phù hợp cho việc bố trí trồng cây cao su, hồ tiêu.

Theo tiêu thức phân tổ theo diện tích đất đai, thì không có hộ nào có diện tích d - ới 3.000m2 ở vùng trung du và đồi núi thấp. Riêng ở vùng đồng bằng chiếm 19,2 %, tập trung chủ yếu vào các hộ nghèo.

Nếu xét theo tổng thể tỉ trọng diện tích đất trồng cao nhất ở đồng bằng nằm trong khoảng từ 3.000–5.000 m2/hộ chiếm 55,8% và không có hộ nào có diện tích trên 9.000m2. ở vùng trung du, số hộ có diện tích đất hơn 9.000m

2 chiếm tỷ trọng khá cao 46,1%. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho nông hộ có điều kiện tập trung vào sản xuất sản phẩm nông nghiệp có tỷ trọng hàng hoá cao nh lạc, hồ tiêu...

Vùng đồi núi thấp có 45,5% hộ có diện tích đất từ 5.000–7.000 m

2. Trong diện tích trên, ngời dân chủ yếu phát triển cây hồ tiêu và trồng mới cao su.

Nếu xét theo diện tích bình quân của nông hộ giữa các vùng, có thể thấy diện tích bình quân trên khẩu chung cho các vùng là 1.252 m2, trong đó thấp nhất là vùng đồng bằng 894 m2 và cao nhất là vùng trung du 1.798 m2, vùng đồi núi thấp có diện tích bình quân cao hơn trung bình chung của cả vùng là 158 m2.

Khi phân tích chỉ tiêu này theo lao động, bình quân diện tích đất trên lao động có sự chênh lệch lớn giữa các vùng. Thấp nhất là vùng đồng bằng 1.658 m2 và cao nhất là vùng trung du 3.624 m2 bằng 1,47 lần so với bình quân chung giữa ba vùng.

Tình hình đất đai theo các nhóm hộ của huyện Cam Lộ đợc thể hiện qua số liệu bảng 2.

ở bảng 2, bình quân chung về diện tích đất nông nghiệp cho các nhóm hộ là 6.026 m2. Nếu xét từng nhóm hộ thì có sự chênh lệch về diện tích đất, nhóm hộ khá có diện tích cao nhất 8.083 m2, nhóm hộ trung bình 5.051 m2 và hộ nghèo là 4.158 m2. Điều này khẳng định rằng đất đai là một nhân tố, là t liệu sản xuất đặc biệt quyết định và ảnh hởng lớn đến thu nhập của nông hộ nói chung và trên địa bàn huyện Cam Lộ nói riêng vì diện tích trồng cây hàng năm là 4.075 m2/hộ. Hộ khá có diện tích lớn nhất 5.433 m2 bằng 1,33 lần so với bình quân chung và bằng 1,76 lần so với hộ nghèo có diện tích thấp nhất là 3.081m2. Trong tổng diện tích trên thì diện tích trồng cây lâu năm ở hộ khá là 1.301m2, hộ nghèo có diện tích thấp nhất 877 m2. Điều này chứng tỏ cây lâu năm có hiệu quả kinh tế cao, song mức đầu t trong thời gian kiến thiết cơ bản khá lớn, do đó những hộ có năng lực đầu t thì chủ yếu trồng cây ngắn ngày nh lúa, đậu đỗ, rau màu,... Tình hình đất đai theo nhóm hộ nếu phân tổ theo

diện tích, qua bảng 2 ta thấy có sự chênh lệch trong quy mô đất đai giảm từng nhóm hộ; ở hộ khá diện tích đất nông nghiệp trên 9.000m2 chiếm tỷ trọng lớn nhất 30,6% và tơng ứng cho nhóm hộ khá và nghèo là 9,8% và 0%. Hộ trung bình và nghèo có tỷ trọng diện tích đất lớn nhất trong khoảng 3.000–5.000 m2. Cụ thể hộ trung bình chiếm 37,3%; hộ nghèo chiếm 69,24%. Nếu xét theo quy mô đất đai cho từng nhóm hộ thì hộ nghèo không có quy mô về diện tích đất trên 7.000m2.

Bảng 2: Tình hình đất đai theo nhóm hộ ( tính bình quân cho 01 hộ ) Chỉ tiêu ĐVT Khá Trung bình Nghèo Bình quân chung 1. Đất trồng cây hàng năm m 2 5.433 3.370 3.081 4.075 2. Đất trồng cây lâu năm m

2 1.301 644 146 816 3. Đất vờn nhà m 2 1.285 982 877 1.077 4. Đất ao cá m 2 64 55 54 58 Tổng diện tích đất đai m 2 8.083 5.051 4.158 6.026 Phân tổ theo diện tích đất đai( m

2) 100 100 100 100 < 3.000m2 % 0,00 17,64 7,69 10,0 3.000 - < 5.000 % 19,44 37,25 69,24 35,0 5.000 - < 7.000 % 25,00 31,38 23,07 28,0 7.000 - < 9.000 % 25,00 3,92 0,00 11,0 >=9.000 % 30,56 9,81 0,00 16,0 Diện tích bình quân/khẩu m2 1.702 1.051 795 1.252 Diện tích bình quân/lao động m2 3.233 2.077 1.802 2.458

Nghiên cứu về chỉ tiêu chất lợng, diện tích bình quân chung/khẩu là 1.252 m2, diện tích bình quân/khẩu ở các nhóm hộ cũng có sự chênh lệch lớn giữa hộ khá là 1.702 m2, hộ trung bình là 1.051 m2 và hộ nghèo là 795m2. Số liệu này so với bình quân chung của các nhóm hộ tơng ứng là 1,4 lần; 0,8 lần và 0,6 lần.

Đối với chỉ tiêu diện tích bình quân/lao động thì đây chỉ là chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng lực đảm nhiệm của lao động trong nông hộ. Theo số liệu ở bảng 2 ta thấy diện tích bình quân/lao động chung cho 3 nhóm hộ là 2.458 m2/lao động. Đây là chỉ tiêu quá thấp, chứng tỏ việc chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp còn chậm, phần lớn lao động trong nông hộ tập trung chủ yếu làm nông nghiệp, cha mạnh dạn chuyển đổi nghề nghiệp trong từng nông hộ, và chính sách tập trung ruộng đất còn manh múm, mang tính tự phát. Số liệu ở bảng 2 thể hiện rõ diện tích đất nông nghiệp/lao động của nhóm hộ khá chỉ đạt 3.233m2/lao động, nhóm hộ trung bình 2.077 m2 và nhóm hộ nghèo 1.802 m2. Nh vậy sự chênh lệch đất đai giữa nhóm hộ cao nhất và thấp nhất không đáng chú ý. Cụ thể bình quân ở hộ giàu so với hộ nghèo là 1,8 lần và so với bình quân chung là 1,3 lần. Nh vậy, diện tích đất nông nghiệp bình quân cho 1 khẩu và cho 1 lao động của huyện Cam Lộ là khá thấp. Điêù này cần đặt ra cho Huyện phải có những giải pháp về vĩ mô nhằm chuyển dịch nhanh việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nói chung và cơ cấu cây trồng nói riêng trên địa bàn. Trớc mắt, cần khuyến khích đào tạo nghề cho các đối tợng có năng lực nhằm dịch chuyển lao động trong nông nghiệp sang các lĩnh vực khác. Mặt khác, chú trọng việc dồn điền đổi thửa, có chính sách mềm dẻo để nông dân có điều kiện tập trung ruộng đất. Đây là yếu tố nhằm phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ đổi mới, phù hợp xu hớng phát triển của đất nớc để không ngừng nâng cao thu nhập cho hộ nông dân trên địa bàn. Qua khảo sát thực tế hiện nay, đất bỏ hoang cha phục hồi do chiến tranh

để lại khá lớn ở các vùng núi thấp, Huyện cần phải có chính sách kêu gọi các tổ chức chính phủ, phi chính phủ tiến hành rà phá bom mìn, xử lý chất độc, khuyến khích các hộ có năng lực đầu t để đa quỹ đất màu mỡ này bổ sung vào việc sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới.

3.1.2 Lao động

Nguồn nhân lực trong nông hộ là một trong các yếu tố quan trọng nhằm tiến hành sản xuất nông nghiệp. Đây là một nhân tố đầu vào ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất và sử dụng các yếu tố đầu vào khác.

Do vậy, việc bố trí và sử dụng lao động hợp lý trong nông hộ là một vấn đề đáng quan tâm. Đánh giá việc đảm nhiệm giá trị sản xuất nông nghiệp của hộ và là tiêu chí đánh giá việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phơng.

Tình hình và bố trí nhân khẩu lao động gần các vùng và giữa các nhóm hộ đợc thể hiện qua số liệu ở bảng 3 và 4.

Số liệu bảng 3 cho thấy: Bình quân chung nhân khẩu ở huyện Cam Lộ là 4,8 ng - ời/hộ. Số liệu này có sự khác nhau giữa các vùng, ở vùng đồng bằng bình quân là 4,6 ngời/hộ, vùng trung du 4,8 ngời/hộ và vùng đồi núi thấp là 5,4 ngời/hộ. Nhìn chung nhân khẩu trong hộ có xu hớng cao dần từ đồng bằng lên vùng núi thấp. Tuy nhiên nếu xét theo chỉ tiêu bình quân lao động/hộ thì xu hớng đó có sự ngợc lại, ở vùng đồng bằng 2,5 lao động/hộ, vùng trung du và đồi núi là 2,4 lao động/hộ và bình quân chung là 2,4 lao động/hộ.

Bảng 3: Tình hình nhân khẩu và lao động theo vùng sinh thái

thấp quân chung

1. Tổng số hộ hộ 52 26 22 -

2. Tổng số nhân khẩu khẩu 241 125 118 -

3. Tổng số lao động lđ 130 62 52 -

4. Số nhân khẩu bình quân hộ kh/hộ 4,63 4,81 5,36 4,845. Số lao động bình quân hộ lđ/ hộ 2,50 2,38 2,36 2,44 5. Số lao động bình quân hộ lđ/ hộ 2,50 2,38 2,36 2,44 Phân tổ theo nhân khẩu (kh) 100,0 100,0 100,0 100,0

≤ 4 % 40,4 46,2 22,7 38,0

5 - 6 % 55,8 46,2 63,6 55,0

≥ 7 % 3,9 7,7 13,6 7,00

Phân tổ theo lao động (lđ) 100,0 100,0 100,0 100,0

≤ 2 % 63,5 65,4 63,6 64,0

3 - 4 % 30,8 34,6 36,4 33,0

≥ 5 % 5,8 0,0 0,0 3,0

Nguồn số liệu điều tra năm 2005

Nguyên nhân có sự chênh lệch giữa các vùng là do ở vùng núi thấp ngời dân có xu hớng sinh thêm nhằm để giữ lại nòi giống theo phong tục lạc hậu tr ớc đây. Xét về tổng thể thì bình quân nhân khẩu/hộ còn khá cao (gần 5 ngời/hộ). Nguyên nhân chủ yếu ngoài lý do trên, việc tồn tại nhiều thế hệ trong một gia đình còn khá cao có hộ có từ 3 đến 4 thế hệ. Điều này đã làm cho tỷ trọng lao động trong nông hộ tính trên nhân khẩu còn thấp 50,4%. Trong tổng số nhân khẩu và lao động giữa các vùng nếu phân tổ theo nhân khẩu thì tỷ trọng nhân khẩu trong từng nhóm có sự chênh lệch.

Hộ có dới 4 nhân khẩu là 40,4% ở vùng đồng bằng, 46,2% vùng trung du và 22,7% vùng núi thấp. Trong khi đó bình quân chung giữa 3 nhóm hộ là 38%. Hộ có

từ 5–7 nhân khẩu chiếm tỷ trọng khá lớn bố trí đều cho các nhóm hộ. Cụ thể 55,8% ở vùng đồng bằng, 46,2% ở vùng trung du và đặc biệt 63,6% ở vùng đồi núi. Tỷ lệ này nếu cân đối với các nguồn lực khác nh đất, t liệu sản xuất, lao động,... thì đây là một điều kiện thuận lợi nhất nhằm nâng cao hiệu quả tập trung sản xuất hàng hoá dựa vào các nguồn lực đó.

Theo số liệu bảng 3, khi phân tổ theo số lợng lao động, ta thấy có sự mâu thuẫn với nhân khẩu. Số lợng nhân khẩu bình quân/hộ lớn 4,8 nhân khẩu trong khi đó số lao động bình quân/hộ chỉ đạt 2,4 ngời nhân khẩu số lao động dới 2 lao động/hộ chiếm tỷ trọng lớn nhất bình quân chung 64,0% và tỷ trọng này cho các vùng là 63,5% vùng đồng bằng, 65,4% vùng trung du và 63,6% ở vùng đồi núi thấp.

Nh vậy, tỷ trọng bình quân dới 2 lao động giữa các vùng không có sự chênh lệch lớn. Tỷ trọng trong hộ từ 3–4 lao động/hộ ở các vùng tơng ứng là 30,8%, 34,6% và 36,4%, bình quân chung của tổ này là 33%.

Số lao động trong hộ có từ 5 lao động trở lên chỉ có ở hộ đồng bằng và chiếm 5,8% trong vùng.

Qua chỉ tiêu này, chúng ta có nhận xét chung là tỷ lệ bố trí lao động trong từng khoảng cách tổ không có sự biến động đáng kể và tập trung chủ yếu dới 2 lao động trở xuống. Việc đánh giá tình hình lao động giữa các nhóm hộ có thu nhập khác nhau là một chỉ tiêu khá quan trọng nhằm phản ánh đúng hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực quan trọng này. Qua bảng 4 cho thấy: Số nhân khẩu/hộ của các nhóm không có sự chênh lệch đáng kể, ở hộ khá và trung bình là xấp xỉ 4,8 nhân khẩu/hộ , hộ nghèo có cao hơn 5,2 nhân khẩu/hộ. Nếu xét theo số lao động/hộ thì có sự chênh lệch giảm

dần đáng kể giữa các nhóm hộ cụ thể 2,5 lao động/hộ ở hộ khá và số liệu này ở hộ

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 66 - 76)