Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Cam Lộ

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 58 - 61)

ĐặC ĐIểM CHủ YếU CủA VùNG NGHIÊN CứU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

2.1.2.3Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Cam Lộ

việc làm là yêu cầu nâng cao chất lợng lao động: Hiện số lao động trong trình độ Đại học, Cao đẳng trên địa bàn chỉ chiếm 1,95% lao động xã hội (chỉ tiêu này của toàn Tỉnh là 2.43%) và hầu hết lực lợng lao động này làm việc trong khu vực hành chính–sự nghiệp, khu vực sản xuất kinh doanh chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp (khoảng 8,6%). Đây là cơ cấu bất hợp lý cần đợc điều chỉnh trong tơng lai.

Mức sống dân c

Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới dới tác động tích cực của các chính sách kinh tế–xã hội và sự nỗ lực, năng động của địa phơng, bộ mặt kinh tế–xã hội trên địa bàn Cam Lộ đã có sự chuyển biến tích cực, thể hiện qua tốc độ tăng trởng kinh tế, đời sống–thu nhập của dân c có sự cải thiện đáng kể: Sản lợng l- ơng thực bình quân đầu ngời các năm 2005 – 2000 tăng. GDP bình quân đầu ngời năm 2005 tăng gần 31% so với 2000.

2.1.2.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyệnCam Lộ Cam Lộ

Một số lợi thế và yếu tố thuận lợi

Lợi thế so sánh

Cam Lộ có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lu, nằm trên trực giao thông liên á (Quốc lộ 9) nối với Lào, Thái Lan và một số nớc Đông Nam á bằng đờng bộ. Ngoài ra còn có các tuyến đờng bộ, đờng sắt xuyên Việt (Quốc lộ 1A, đờng sắt Bắc Nam), gần cảng biển Cửa Việt và Trung tâm Kinh tế-Thơng mại-Dịch vụ Đông Hà. Đây là

lợi thế cho phát triển thơng mại, du lịch cũng nh cho các hoạt động kinh tế - văn hoá- xã hội khác.

Cam Lộ là địa bàn có những di tích mang dấu ấn của các giai đoạn lịch sử, có sắc thái văn hoá và những cảnh quan thiên nhiên của vùng đồi núi chuyển tiếp về đồng bằng. Đây là yếu tố tạo nên lợi thế hấp dẫn của Cam Lộ trong phát triển hoạt động du lịch, dịch vụ và vui chơi, giải trí.

So với các vùng khác trên địa bàn thì Cam Lộ có tài nguyên đất đai phong phú, đa dạng nhiều loại đất phù hợp với việc phát triển cây công nghiệp. Tiềm năng đất cha sử dụng còn lớn nên dể qui hoạch các vùng chuyên canh trọng điểm.

Dân c Cam Lộ có truyền thống văn hoá, cần cù, bất khuất, một bộ phận dân c có trình độ kinh doanh sản xuất, nhạy bén với kinh tế hàng hoá. Đây là lợi thế cơ bản mang tính động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của Cam Lộ trong những giai đoạn tới.

Một số yếu tố thuận lợi

- Bối cảnh kinh tế–xã hội của cả nớc và của Quảng Trị đã có sự chuyển biến tích cực và bớc vào thời kỳ phát triển ổn định theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá

- Trên địa bàn Cam Lộ bớc đầu đã có một hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sản xuất và đời sống nh:

+ Đã có điện lới quốc gia tới 100% xã, thị trấn và gần 90% số hộ có điện sử dụng

+ Mạng lới thông tin đang đợc phát triển, 100% các xã, thị trấn đã có máy điện thoại. Toàn Huyện có một trung tâm bu điện và 3 bu cục.

+ Trên địa bàn có một số cơ sở kinh tế công–nông nghiệp có quy mô đáng kể đối với Quảng Trị nh : Xí nghiệp khai thác đá, nhà máy xi măng, công ty gạch ngói, xí nghiệp hồ tiêu Tân Lâm...

+ Cam Lộ có tiềm năng về đất đai, trong đó có quỹ đất Bazan tơng đối màu mỡ với quy mô hơn 3.000 ha. Đây là yếu tố thuận lợi để phát triển một cơ cấu nông – lâm nghiệp đa dạng theo hớng hàng hoá

Những hạn chế

Những hạn chế khách quan

- Cam Lộ bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiệt hại còn lớn và lâu dài (cả về môi trờng, sinh thái và các vấn đề xã hội)

- Một phần đáng kể đất đai kém màu mỡ, hạn chế về nguồn nớc, chế độ khí hậu thời tiết tơng đối khắc nghiệt, đặc biệt trong mùa khô hạn.

Hạn chế chủ quan

- Điểm xuất phát về kinh tế–xã hội còn thấp, kinh tế phát triển còn hạn chế, đời sống của phần lớn dân c còn khó khăn, không có tích luỹ để đầu t phát triển, sản xuất và nâng cao đời sống.

- Mặc dù dân trí ngày càng đợc nâng cao, song nhìn chung so với các địa bàn khác mặt bằng dân trí cha cao, do vậy chất lợng về nguồn lao động còn hạn chế. Lực lợng lao động chuyên môn còn chiếm tỷ trọng thấp

- Công tác điều tra cơ bản, qui hoạch tổng thể, tổng hợp thông tin kinh tế xã hội cha đợc hệ thống và đồng bộ. Do vậy, đã hạn chế không ít tới việc đánh giá và định hớng phát triển kinh tế xã hội trên địa bà

2.2 Phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 58 - 61)