Thời tiết khí hậu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 50 - 52)

ĐặC ĐIểM CHủ YếU CủA VùNG NGHIÊN CứU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

2.1.1.4Thời tiết khí hậu

Huyện Cam Lộ chịu ảnh hởng của chế độ nhiệt đới gió mùa. Qua số liệu theo dõi nhiều năm của Trạm khí tợng Đông Hà những đặc trng chính của chế độ khí hậu Cam Lộ nh sau:

- Chế độ nhiệt: Nền nhiệt trung bình năm của Cam Lộ là 24,60C, trung bình thấp nhất là 18,90C (tháng 2), cao nhất là 30,30C (tháng 6). Biên độ nhiệt ngày, đêm trung bình đạt 6,5-7 0C. Nhìn chung chế độ nhiệt của Cam Lộ đảm bảo độ tích ôn cho việc canh tác nhiều vụ cây trồng ngắn ngày trong năm.

- Chế độ ma, ẩm: Lợng ma trung bình năm trên địa bàn Huyện khá

cao( 400mm). Tuy nhiên chế độ ma phân bố không đều, gần 80% lợng ma cả năm phân bố tập trung trong các tháng 9–12, thời kỳ còn lại lợng ma không đáng kể. Với thời kỳ có cờng độ ma lớn (400 - 500 mm/tháng) dễ gây úng ngập ở vùng địa hình thấp, trũng và gây rửa trôi, xói mòn đất mạnh ở địa bàn đồi núi. Ngợc lại, trong thời kỳ lợng ma thấp dễ gây khô hạn, ảnh hởng xấu tới đời sống và sản xuất.

Độ ẩm không khí trung bình năm 83%. Tuy nhiên vào thời kỳ nắng nóng (tháng 5-8) độ ẩm trung bình đạt 74,5%, trong đó tháng 7 có độ ẩm không khí thấp nhất 72%

Lợng bốc hơi trung bình của Cam Lộ là 1047 mm/năm, trong đó có 6 tháng (tháng 3–8) lợng bốc hơi cao hơn lợng ma (đặc biệt các tháng 6-8 lợng bốc hơi cao hơn lợng ma trên 2 lần)

Từ các đặc điểm trên của chế độ ma, ẩm cho thấy: Cam Lộ chịu ảnh hởng của chế độ khô hạn nặng hơn so với một số địa bàn khác trong Tỉnh (chỉ số khô hạn trung bình cả năm của Vĩnh Linh là 0,45, của Hớng Hoá là 0,44, của Triệu Phong là

0,33 và của Cam Lộ là 0,60, trong đó có 6 tháng chỉ số này từ 2 đến 2,65, ở các địa bàn khác chỉ số khô hạn cao hơn 1 chỉ từ 4-5 tháng và hầu nh thấp hơn 2 trừ Hớng Hoá có số 2 tháng chỉ số cao hơn 2). Đặc điểm khô hạn là yếu tố hạn chế đáng kể tới phát triển sản xuất nông nghiệp (đặc biệt đối với cây ngắn ngày ) và đời sống sinh hoạt của ngời dân.

- Các hiện tợng khí hậu, thời tiết khác:

Một số hiện tợng thời tiết cần đặc biệt chú trọng ở Cam Lộ là ảnh hởng của gió Tây khô nóng và bão lụt

Cam Lộ là địa bàn chịu ảnh hởng mạnh của gió Tây khô nóng: Xuất hiện sớm (tháng 2) và kết thúc muộn (tháng 9), bình quân cả năm có 50,9 ngày có gió Tây khô nóng (Vĩnh Linh 24,9 ngày, Hớng Hoá 8,2 ngày). Trong thời kỳ có gió Tây khô nóng, nhiệt độ không khí cao nhất trên 350C và độ ẩm không khí dới 45% lại trùng vào thời kỳ nắng nóng, tốc độ gió cao (có lúc đến 70-80 km/h) khiến lợng bốc hơi lớn càng làm khắc nghiệt hơn tình hình khô hạn trên địa bàn, đặc biệt các tháng 5-7.

Bão lụt cũng là yếu tố ảnh hởng đáng kể trong chế độ khí hậu, thời tiết của Quảng trị nói chung và Cam Lộ nói riêng. Hàng năm tần suất bão ảnh hởng vào Quảng Trị khá cao (94%) và tập trung từ tháng 8 đến tháng 11. Bão thờng kèm theo ma lớn, nớc sông ngòi dâng cao, lại nằm trên địa bàn hẹp, sông ngắn, do vậy vùng đồng bằng Quảng Trị dễ bị ngập lụt vào mùa ma bão và gây tổn hại không nhỏ đến sản xuất, đời sống, hệ thống hạ tầng cơ sở.

Những hiện tợng thời tiết đặc biệt nêu trên là những yếu tố bất thuận cần tính tới trong định hớng phát triển kinh tế, xã hội của Cam Lộ nhằm hạn chế tối đa ảnh h- ởng gây hại của các yếu tố này.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 50 - 52)