Tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình nông hộ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 34 - 43)

Gần năm mơi năm qua, kể từ khi khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, lịch sử dân tộc ta đã chuyển mình qua nhiều giai đoạn với những bớc biến đổi rất trọng đại. Bối cảnh thời cuộc luôn luôn có ảnh hởng tới nông nghiệp, nông thôn và để lại dấu ấn trong đời sống kinh tế hộ nông dân ở mỗi thời kỳ. Có thể khái quát quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân nớc ta qua các giai đoạn nh sau:

Thời kỳ trớc hợp tác hoá nông nghiệp (1960)

Nét chung của thời kỳ này là sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sở hộ gia đình nông dân là chủ yếu, ruộng đất căn bản thuộc sở hữu t nhân, quan hệ hàng hoá ruộng đất phát triển, việc mua bán ruộng đất diễn ra đơn giản và thuận tiện. Tuy vậy, chính sách giảm tô và cuộc cải cách ruộng đất bắt đầu vào cuối năm 1953 đầu năm 1954

một mốc lịch sử làm thay đổi quan hệ kinh tế, chính trị giữa các tầng lớp xã hội trong nông thôn.

Trớc cải cách ruộng đất, trên 90% diện tích đất canh tác thuộc sở hữu t nhân nhng trong đó 83% nằm trong tay phú nông, địa chủ. Tầng lớp dân nghèo chiếm 95% dân số nhng chỉ chiếm 17% ruộng đất. Theo tài liệu Tổng cục thống kê, từ năm 1939 đến 1953 giá trị tổng sản lợng nông nghiệp chỉ tăng 10% trồng trọt chiếm 83–85% trong tổng giá trị sản lợng nông nghiệp, tỷ lệ này gần nh không biến đổi.

Sau cải cách ruộng đất, hàng triệu hộ nông dân đợc cấp ruộng đất, đợc giải thoát khỏi chế độ cày thuê cuốc mớn. Đa số hộ nông dân đều có ruộng và trực tiếp tiến hành sản xuất kinh doanh. Từ năm 1954 đến năm 1959, tổng giá trị sản lợng nông nghiệp miền Bắc tăng 35%, trong đó giá trị sản lợng trồng trọt tăng 29%. Năm 1959 sản lợng lơng thực quy thóc toàn miền Bắc đạt 5.6 triệu tấn. Đó là con số kỷ lục mà từ trớc và cả chục năm sau (1961–1971) cha năm nào đạt đợc. Những thành quả đó còn dựa trên cơ sở một nền nông nghiệp cơ bản đợc tổ chức sản xuất theo các hộ gia đình nông dân cá thể với những hình thức hợp tác giản đơn, trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện và việc tự do sản xuất, lu thông hàng hoá.

Thời kỳ từ 1960-1980

Hiến pháp năm 1959 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, đại bộ phận ruộng đất đợc giao cho các hợp tác xã, nông lâm trờng quản lý. Các quan hệ trao đổi, mua bán ruộng đất bị cấm đoán, chỉ có 5% diện tích canh tác đợc dành cho các hộ nông dân làm kinh tế phụ gia đình. Sản xuất nông nghiệp đợc tổ chức chủ yếu theo các hợp tác xã và nông lâm trờng, với cơ chế tập trung, kế hoạch hoá trực tiếp và toàn

diện. Hộ nông dân hình thành hai loại: một số ít các hộ nông dân cá thể, số này ngày càng giảm dần, đại đa số là các hộ gia đình xã viên.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ V của BCHTW (tháng 7/1961) đề ra chủ trơng " Phải chú trọng phát triển kinh tế của HTX là chủ yếu, đồng thời chú ý thích đáng đến kinh tế phụ gia đình xã viên”. Từ đó mọi nguồn lực của các hộ gia đình đợc huy động vào kinh tế tập thể (95% diện tích canh tác,đại bộ phận thời gian lao động, phân bón và sức kéo...). Nhiều mặt hoạt động kinh doanh của các nông hộ bị hạn chế hoặc cấm đoán. Nhng do hoạt động của tập thể kém hiệu quả và ngày càng sa sút mà phần thu nhập từ kinh tế tập thể đem lại ngày càng giảm so với tổng thu nhập của các gia đình nông dân. Trong thời gian từ 1960–1965, phần thu từ kinh tế tập thể chiếm 70– 75% giai đoạn 1975–1980 chỉ còn chiếm 25–30%. Ngời nông dân từ chỗ phấn khởi, tin tởng, dần dần chán nản, xa rời kinh tế tập thể, chí thú với mảnh đất phần trăm bé nhỏ của mình. Tuy rất vất vả nhng kinh tế hộ nông dân Việt Nam đã tự khẳng định sức sống của nó trong suốt thời kỳ “Hợp tác hoá nông nghiệp” trớc đây.

Thời kỳ 1981-1985

Do có sự khủng hoảng của mô hình tập thể hoá nông nghiệp trong giai đoạn trên nên tháng 1/1981, Ban Bí th Trung ơng Đảng đã ra Chỉ thị 100 về khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động. Sự ra đời của Chỉ thị 100 rất phù hợp với thực tiễn khách quan và nguyện vọng của nông dân.

Chỉ thị 100 đã khẳng định một cách làm mà lâu nay nhiều địa phơng ngấm ngầm thực hiện dới hình thức “khoán chui”. Đó là việc khoán đến nhóm và ngời lao động. Khoán 100 nh là một phơng thức đặc trị chữa bệnh chán nản, không quan tâm tới công việc đồng áng của tập thể ngời lao động, nó bắt nguồn từ chế độ ngày công

lao động tình trạng quản lý lỏng lẻo, tham ô lãng phí... trong các HTX. Khoán 100 đ- ợc xã viên hởng ứng ở khắp nơi. Ngời ta bắt đầu quan tâm đến ruộng đất, đến việc tiết kiệm vật t tài sản trên cánh đồng hợp tác, đầu t thêm lao động, tiền vốn trên mỗi mảnh ruộng khoán nhằm có vợt mức khoán cao hơn. Cha bao giờ trong suốt 20 năm hợp tác hoá, phong trào sản xuất của hộ nông dân lại sôi động và khẩn trơng nh vậy. Chỉ sau một thời gian ngắn đã không còn tình trạng đồng ruộng bị bỏ hoang hoá, tạo ra những khí thế lao động sôi nổi, tận dụng đợc điều kiện về vốn và vật t, chú trọng các biện pháp thâm canh, tăng năng suất, tăng thu nhập, giải quyết tốt việc kết hợp ba lợi ích (lợi ích nhà nớc, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân). Nhịp độ phát triển sản xuất nông nghiệp, mức thu nhập của hộ gia đình nông dân tăng nhanh, bộ mặt nông thôn chuyển biến đáng khích lệ. So với 1980 giá trị tổng sản lợng nông nghiệp năm 1985 tăng 26,9%, bình quân hàng năm tăng 4,9%, sản lợng lơng thực tăng 17% đạt 18,2 triệu tấn, bình quân đầu ngời đạt 304kg (so với mức 268 kg năm 1980)[16]. Năng suất lúa bình quân từ 20,2 tạ/ha đã tăng lên 25,8 tạ/ha. Nhịp độ tăng sản lợng hàng năm từ 1,6% lên 5,05%. Đáng chú ý là điều kiện kinh doanh của các nông hộ đã đợc cải thiện một bớc. Ngoài việc mở rộng quyền tự chủ trên những ruộng khoán, các hộ nông dân đã từng bớc đợc trang bị thêm những t liệu sản xuất thiết yếu nh trâu bò, nông cụ... mà nhiều năm trớc hoàn toàn lệ thuộc vào các HTX.

Khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động là hình thức quản lý tiến bộ, thích hợp với điều kiện lao động của ta-chủ yếu còn là thủ công và hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển lực lợng sản xuất.

Trong khi ngời nông dân đang phấn khởi bởi những thành công của khoán 100 đối với nền nông nghiệp hợp tác thì từ 1986–1987 khoán 100 đã bộc lộ những hạn

chế của nó. Do những quy luật sinh học của quá trình gia tăng năng suất, sau hơn 5 năm cố gắng đầu t cho ruộng khoán, hiệu quả đầu t bắt đầu giảm dần, nhất là với các hộ nông dân. Hai yếu tố đầu t cơ bản là vốn và lao động còn có nhiều mặt hạn chế nhất định. Hơn nữa tình trạng vật giá leo thang, giá trị vật t nông nghiệp tăng nhanh hơn giá thóc, chế độ thu mua theo nghĩa vụ của Nhà nớc vẫn nặng nề, các HTX lại không ổn định, ruộng đất đợc giao khoán thờng xuyên nâng dần mức sản lợng khoán... kết cục là nhịp độ sản xuất nông nghiệp bắt đầu chậm lại, mức thu nhập của xã viên giảm sút, cơ sở nhiều nơi nông dân trả lại ruộng khoán cho HTX. Trớc thực trạng đó, nhiều nơi đã tiến hành giao hẳn ruộng đất cho các hộ và thu sản lợng, gọi là khoán theo đơn giá hay khoán gọn. Việc kinh doanh ruộng đất thế nào do các hộ hoàn toàn tự định đoạt, HTX làm dịch vụ theo hợp đồng những khâu mà hộ có nhu cầu. Đó là cơ sở thực tiễn rất quan trọng cho những chủ trơng của Đảng và Nhà nớc vào những năm sau.

Đại hội Đảng khoá V (tháng 3/1982) đánh giá những thành tựu và khó khăn của nềm kinh tế, đã chỉ ra bên cạnh những nguyên nhân khách quan, những khó khăn của nền kinh tế còn do khuyết điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và nhà nớc từ Trung - ơng đến cơ sở về lãnh đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Trên cơ sở đó đã đề ra đờng lối kinh tế trong chỗng đờng trớc mắt bao gồm thời kỳ 5 năm 1981-1985 và kéo dài dến năm 1990: "Trong 5 năm 1981-1985 và những năm 80, cần tập trung phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đa nông nghiệp lên một bớc sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng trong cơ cấu công- nông nghiệp hợp lý'' [10]. Những quan điểm mới trong chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong giai đoạn 1981-1985 đã điều chỉnh mối quan hệ giữa công

nghiệp và nông nghiệp, giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ trong nội dung công nghiệp hoá; trong cải tạo xã hội chủ nghĩa đã chú ý tiến hành bằng các hình thức thích hợp; trong quản lý kinh tế đã có một số cải tiến theo hớng mở rộng quyền tự chủ cho các xí nghiệp quốc doanh và xã viên trong các hợp tác xã. Nhng cha tìm thấy đợc sự cần thiết phải duy trì nền kinh tế nhiều thành phần, cha thấy sự cần thiết phải xoá bỏ hẳn cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp.

Giai đoạn từ 1986 đến nay:

Những cải tiến quản lý trong những năm 1979-1985 chính là những bớc tìm tòi, thử nghiệm bớc đầu cho cuộc cải cách toàn diện nền kinh tế. Đó là những làn sóng đầu tiên của quá trình phi tập trung hóa, xoá bỏ dần cơ chế quan liêu bao cấp ở Việt Nam. Song những cải tiến cục bộ cha làm thay đổi căn bản thực trạng của nền kinh tế và khủng hoảng vẫn rất trầm trọng. Chính vì vậy, đổi mới toàn diện nền kinh tế trở thành yêu cầu cấp bách ở nớc ta.

Đại hội VI (tháng 12/1986) của Đảng là một mốc lịch sử quan trọng trên con đ- ờng đổi mới toàn diện và sâu sắc ở nớc ta, trong đó có đổi mới kinh tế. Đó là phát triển kinh tế nhiều thành phần: "Đi đôi với việc phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cờng nguồn tích luỹ tập trung của Nhà nớc và tranh thủ vốn nớc ngoài, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác"[35]. Nh vậy, trong kinh tế hợp tác, sở hữu tập thể kiểu chung chung, không phân định rõ trách nhiệm, thêm vào đó là những yếu kém trong quản lý, nên đã bộc lộ những hạn chế và rơi vào khủng hoảng sâu sắc. Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế HTX chuyển theo các hớng:

- Giải thể các tập đoàn sản xuất hoặc các HTX làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài hoặc tồn tại trên hình thức.

- Giao khoán hoặc nhợng, bán t liệu sản xuất cho xã viên để họ trực tiếp quản lý, sản xuất kinh doanh theo hộ gia đình. HTX chỉ làm một số khâu dịch vụ đầu vào hoặc tiêu thụ sản phẩm cho xã viên. Đối với đất đai trong các HTX, Nhà nớc vẫn nắm quyền sở hữu nhng giao cho các hộ gia đình nông dân quản lý, sử dụng, với 5 quyền cơ bản: thừa kế, cho thuê, chuyển đổi, chuyển nhợng và thế chấp. Với chủ tr- ơng giao ruộng đất cho xã viên, các hộ gia đình đã trở thành đơn vị sản xuất tự chủ hoàn toàn. Sự tan rã của các tập đoàn sản xuất và các HTX đã thúc đẩy sự phục hồi rất nhanh của kinh tế cá thể [21].

Đại hội VI đã đề ra chủ trơng bố trí lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu t giữa các ngành kinh tế. Chỗng đờng đầu tiên cần u tiên tập trung sức thực hiện ba chơng trình kinh tế để tạo tiền đề cho đẩy mạnh công nghiệp hoá ở giai đoạn tiếp theo. “Phải thật sự tập trung sức ngời, sức của vào việc thực hiện cho đợc ba chơng trình mục tiêu về lơng thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu'' [13]; đa nông nghiệp lên vị trí hàng đầu; nhấn mạnh hơn vai trò to lớn của công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp.

Nghị quyết 10 của BCT (04.1988) về đổi mới quản lý nông nghiệp với nhiều nội dung, trong đó có hai nội dung rất quan trọng là khẳng định quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các nông hộ và chủ trơng giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định cho các nông hộ. Cùng với một loạt các biện pháp khác nh xoá bỏ chế độ thu mua l- ơng thực thực phẩm theo nghĩa vụ, mở rộng trao đổi hàng hoá, tổ chức lại các HTX

nông nghiệp và chuyển hớng kinh doanh cho phù hợp... Nghị quyết 10 là một đòn bẩy tác động vào nông nghiệp và nông thôn Việt Nam.

Kinh tế nông hộ và nền nông nghiệp nớc nhà chuyển sang một trang mới đầy triển vọng.

Luật Đất đai đợc Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 3 ngày 14/7/1993 ra đời trên cơ sở Luật đất đai năm 1987. Luật Đất đai năm 1993 quy định rõ quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất và thể hiện rõ việc quản lý đất đai không chỉ về Pháp luật hành chính mà cả về mặt pháp lý kinh tế. Đó là 5 quyền của ngời nông dân trong sử dụng ruộng đất: Quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế và thế chấp quyền sử dụng ruộng đất trong thời hạn giao đất đúng mục đích sử dụng đất đợc giao.

Sau hơn 5 năm thực hiện, trớc những yêu cầu mới của đất nớc, ngày 2/12/1998 tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá X đã thông qua Luật sửa đổi, một số điều luật của Luật Đất đai. Để tiếp tục hoàn thiện thêm một bớc những quy định của Luật Đất đai, ngày 19/6/2001 tại kỳ họp thứ IX quốc hội khoá X đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1993. Hơn 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng và Nhà nớc lãnh đạo, đất nớc ta đã thu đợc những thành tựu to lớn cả về kinh tế và xã hội. Trong đó sản xuất nông nghiệp nớc ta đã có sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi... thành tựu nổi bật nhất là đã giải quyết vững chắc an toàn lơng thực quốc gia, biến Việt Nam từ một nớc thiếu lơng thực trớc năm 1989 thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Bình quân hàng năm chúng ta đã xuất khẩu khoảng 31 triệu tấn gạo. Với các chính sách trong nông nghiệp nông thôn trên đã đợc quần chúng nhân dân nhiệt tình hởng ứng. Tất cả các

mục tiêu kinh tế - xã hội của kế hoạch 5 năm 1996-2000 và chiến lợc 10 năm 1991- 2000 đều đạt và vợt kế hoạch; GDP trong 10 năm này tăng bình quân hàng năm 7.56%. Đặc biệt trong nông nghiệp phát triển toàn diện cả trồng trọt và chăn nuôi, nghề rừng và thuỷ sản. Thành tựu nổi bật nhất là đã giải quyết vững chắc, an toàn l- ơng thực quốc gia. Sản lợng lơng thực đã tăng nhanh từ 21,5 triệu tấn (năm 1990) lên 27,5 triệu tấn (năm 1995) và 34,5 triệu tấn (năm 2000) gần 36 triệu tấn (năm2002) bình quân mỗi năm tăng 1,4 triệu tấn. Tốc độ tăng lơng thực bình quân 5%/năm, cao hơn tốc độ tăng dân số (1,8%) nên sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời đã tăng từ 304 kg (năm 1985) lên 364 kg (năm 1995), 444,8 kg(năm 2000) và 450 kg (năm 2002). Việt Nam đã từ một nớc thiếu lơng thực trớc 1989, trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan) tính chung 12 năm qua (1989-2000), ta đã xuất khẩu 30,5 triệu tấn, bình quân 2,54 triệu tấn/năm, trong khi thị trờng và giá cả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 34 - 43)