1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình

132 780 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 697 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã đợc nhờng chỗ cho nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nớc. Cơ chế mới đã tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là nền kinh tế nông nghiệp đã có những bớc nhảy vợt bậc mà kinh tế hộ nông dân đóng vai trò quyết định. Thực tế những năm qua cho thấy, với các chính sách và chế độ quản lý mới, hộ nông dân đợc xác định là đơn vị kinh tế tự chủ đã góp phần to lớn vào việc huy động các nguồn lực để phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, kinh tế hộ nông dân cũng có sự phát triển nhanh chóng, chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá. Nhiều hộ nông dân với kinh nghiệm làm ăn giỏi, tích luỹ đợc đất đai, vốn sản xuất đã mạnh dạn đầu t, mở rộng sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng và vơn lên làm giàu. Đồng thời khẳng định vị trí, đóng góp của mình trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Ngày nay nhiều nớc trên thế giới đều nhận thấy rằng hộ gia đình nông dân phát triển sản xuất theo con đờng kinh tế nông trại, sản xuất hàng hoá là một đơn vị kinh tế quan trọng. Với mô hình kinh tế nông trại gia đình qui mô vừa phải dễ dàng quản lý, giám sát đợc tất cả các hoạt động sản xuất của nông trại là mô hình thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao . Tuy nhiên trong quá trình phát triển một bộ phận hộ nông dân bứt ra vơn lên nhanh chóng và vững vàng thì phần lớn những hộ nông dân còn lại do sự khác nhau về điều kiện, khả năng, kinh nghiệm sản xuất vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhất là đối với những hộ nông dân sống vùng điều kiện kinh tế - xã hội thấp kém nh vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Do điều kiện tự nhiên không 1 thuận lợi, cơ sở hạ tầng không tốt, thông tin về thị trờng, khoa học kỹ thuật còn thiếu, nguồn lao động còn yếu về chất lợng là những khó khăn cản trợ cho kinh tế hộ nông dân phát triển Do vậy nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ nông dân một vùng, miền cụ thể nhằm tìm ra những yếu tố thuận lợi, khó khăn có ảnh hởng trực tiếp đến phát triển kinh tế nông hộ của vùng đó nhằm tìm ra những giải pháp phù hợp là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa to lớn, giúp hộ nông dân phát triển sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá. Huyện Minh Hoá là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình. Nơi đây điều kiện tự nhiên khá khắc nghiệt. Đất đai chủ yếu là rừng núi muốn tăng diện tích sản xuất thì chủ yếu từ khai hoang. Là một huyện miền núi nghèo, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp nên điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhìn chung, tình hình vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp còn hạn chế, t tởng của ngời dân còn bó hẹp trong phạm vi làng quê nên rất khó trong việc thay đổi t duy, thay đổi lề lối làm ăn cũ, đại bộ phận nông dân vẫn sản xuất với mục đích tự cấp tự túc. Nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ nông dân huyện Minh Hoá để tìm ra các giải pháp tạo điều kiện cho kinh tế hộ nông dân huyện miền núi Minh Hoá vơn lên trong sản xuất, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của hộ nông dân. Đồng thời khích lệ các hộ nông dân mạnh dạn chuyển hớng sang sản xuất hàng hoá nhằm mục đích nhân rộng mô hình tạo đà cho kinh tế hộ nông dân phát triểnvấn đề có ý nghĩa hết sức to lớn, đặc biệt đối với huyện miền núi còn nhiều khó khăn. Đây cũng là sự thể hiện quan tâm của Đảng, Nhà nớc và của ngời làm công tác khoa học đối với bà con vùng núi rẻo cao. Nền tảng quan trọng của sự phát triển kinh tế xã hội địa phơng chính là kinh tế hộ, đối với huyện miền núi, kinh tế nông nghiệp nông thôn là chủ yếu, chiếm đến 85% thì phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân là cơ sở cơ bản để phát triển kinh tế của vùng. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng và to lớn ấy nên tôi chọn đề tài "Phát 2 triển kinh tế nông hộ theo hớng sản xuất hàng hoá huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình " làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung + Đánh giá thực trạng kinh tế hộ gia đình nông dân huyện Minh Hoá. + Xác định các nhân tố ảnh hởng chủ yếu đến phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá. + Từ đó đa ra định hớng, giải pháp phù hợp thực tế địa phơng cho việc phát triển kinh tế nông hộ theo hớng sản xuất hàng hóa huyện Minh Hoá tỉnh Quảng Bình. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn đềluận và thực tiễn về phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá. - Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu của các hộ nông dân huyện Minh Hoá; phân tích các nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá và các tiềm năng, thế mạnh phát triển kinh tế hộ nông dân của huyện Minh Hoá. - Nghiên cứu đề xuất định hớng, giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Minh Hoá theo hớng sản xuất hàng hoá. 3. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứukinh tế hộ nông dân huyện Minh Hoá tỉnh Quảng Bình 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Về nội dung Nghiên cứu các vấn đề chủ yếu liên quan đến đề tài nh : kinh tế nông hộ, chính sách kinh tế, tổ chức, quản lý . 4.2 Không gian 3 Nghiên cứu 100 hộ nông dân sản xuất tự cấp là chủ yếu 03 xã là xã Yên Hoá, xã Trung Hoá, xã Thợng Hoá và 10 hộ nông dân sản xuất hàng hóa theo mô hình trang trại sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Minh Hoá, để từ đó so sánh làm rõ sự khác biệt giữa hộ nông dân sản xuất tự cấp và hộ nông dân sản xuất hàng hóa. 4.3 Về thời gian Số liệu thu thập của năm 2006 từ phòng thống kê, huyện, xã và số liệu điều tra trực tiếp từ hộ gia đình nông dân. 4 Chơng 1 cơ sở lý luận và thực tiễn Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá 1.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá 1.1.1 Khái niệm hộ, hộ nông dân 1.1.1.1 Khái niệm hộ Hộ là một hay một nhóm ngời có quan hệ hôn nhân hoặc ruột thịt, nuôi d- ỡng cùng ăn chung, chung. Nhóm các học giả lý thuyết phát triển cho rằng: "Hộ là một hệ thống các nguồn lực tạo thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng nhng lại có mối quan hệ chặt chẽ và phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn." [23] Hội thảo quốc tế lần thứ hai về quản lý nông trại tại Hà Lan, (năm 1980) các đại biểu nhất trí cho rằng: "Hộ là đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tiêu dùng xem nh là một đơn vị kinh tế". Nhóm "Hệ thống thế giới" (các đại biểu Wallerstan (1982) Wood (1981, 1982), Smith (1985), Martin và BellHel (1987) cho rằng: "Hộ là một nhóm ngời có cùng chủ sở hữu, chung quyền lợi trong cùng một hoàn cảnh. Hộ là một đơn vị kinh tế giống nh các công ty, xí nghiệp khác .[23] Từ những khái niệm khác nhau về hộ có thể thấy rằng: - Hộ là một tập hợp chủ yếu và phổ biến của những thành viên có chung huyết tộc. Tuy vậy, cũng cá biệt có trờng hợp thành viên của hộ nhng không phải cùng chung huyết thống nh con nuôi, ngời tình nguyện gia nhập hộ và đợc sự đồng ý của thành viên trong hộ. - Hộ là một đơn vị kinh tế có nguồn lao động và phân công lao động chung, có vốn và kế hoạch sản xuất kinh doanh chung. Hộ vừa là đơn vị sản 5 xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng, có ngân quỹ chung và đợc phân phối lợi ích theo thoả thuận có tính chất gia đình. - Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội. 1.1.1.2 Khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân là hộ sống nông thôn, cuộc sống chủ yếu nhờ vào nghề nông. Hộ gia đình nông dân là một thuật ngữ đợc sử dụng phổ biến nớc ta và một số nớc. Có thể hiểu hộ nông dân đồng thời là một gia đình, bao gồm những thành viên có quan hệ hôn nhân và huyết thống. Frank Ellis (1988) khi nghiên cứu và phân tích về hộ nông dân đã đa ra định nghĩa về hộ nông dân nh sau: "Hộ nông dân là các hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất, thờng nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, nhng chủ yếu đặc trng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trờng và có xu hớng với mức không hoàn hảo cao". [25] Traianop thì cho rằng hộ nông dân là đơn vị rất ổn định và là phơng tiện tuyệt vời để tăng trởng và phát triển nông nghiệp [29]. Theo Nguyễn Sinh Cúc, trong phân tích điều tra nông thôn năm 2001 đã xác định cụ thể hơn rằng: "hộ nông nghiệp là những hộ có toàn bộ hoặc 80% số lao động thờng xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp và nguồn sống chính của hộ chủ yếu dựa vào nông nghiệp"[9]. Qua nghiên cứu các khái niệm hộ nông dân cho thấy hộ nông dân có các đặc điểm sau: - Hộ nông dân là những hộ sống nông thôn, có ngành nghề sản xuất chính là nông nghiệp, nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng nghề nông. Ngành hoạt động sản xuất nông nghiệp, hộ nông dân còn tham gia các hoạt động phi nông nghiệp nhng những mức độ khác nhau. 6 + Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất và tiêu dùng. Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện trình độ phát triển của hộ nông dân là sản xuất tự cung tự cấp hay là sản xuất theo hớng hàng hoá là chủ yếu. Nó quyết định mối quan hệ giữa hộ nông dân và thị trờng. Trong nghiên cứu hộ nông dân do ngoài hoạt động nông nghiệp, các hộ còn tham gia các hoạt động phi nông nghiệp các mức độ khác nhau nên ranh giới để phân biệt các loại hộ là rất khó khăn. Thu nhập của các hộ có thể thuần nông có thể mang tính tổng hợp đa dạng. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về kinh tế hộ nông dân ngời ta thờng dựa vào mục đích sản xuất, dựa vào công cụ hay phơng thức sản xuất và quan hệ với thị trờng để chia hộ nông dân ra thành các loại chủ yếu sau: + Hộ thuần nông sản xuất tự cấp tự túc: Loại hộ này sản xuất nông nghiệp là chính: Mục tiêu sản xuấtđể dảm bảo nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đình. + Hộ thuần nông sản xuất hàng hoá: Tùy theo khả năng sản xuất hàng hóa có thể chia loại này thành hộ sản xuất hàng hóa nhỏ, hộ sản xuất hàng hóa trung bình, hộ sản xuất hàng hóa lớn. Hộ sản xuất hàng hoá nhỏ và trung bình , qui mô gia đình có trao đổi với thị tr- ờng nhng mức độ còn thấp, ít nhiều chịu ảnh hởng của thị trờng trong sản xuất. Nhng qui mô nhỏ nên sự thay đổi diễn ra chậm. Hộ sản xuất hàng hoá lớn với qui mô trang trại hộ gia đình. Loại này sản xuất theo nhu cầu thị trờng trên cơ sở tận dụng hiệu quả tài nguyên đất đai và lao động. Hộ kinh doanh tổng hợp có đặc trng kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, kết hợp các dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp nh phân bón, thuỷ lợi, làm đất . kết hợp với sản xuất ngành nghề. Hộ này ngoài lao động gia đình thờng có thể mớn thêm lao động ngoài xã hội. Do tiếp cận với thị trờng nên loại hộ này rất năng động và linh hoạt trong sản xuất kinh doanh. 7 1.1.2 Tính tất yếu khách quan và vai trò của kinh tế nông hộ trong quá trình phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá Kinh tế hộ nông dân là một phơng thức kinh tế đặc biệt, thích ứng với bản chất và điều kiện của nông nghiệp, có khả năng tồn tại bền vững, xuyên qua mọi hình thái chính trị và độc lập với các xu hớng kinh tế khác cùng tồn tại trong cộng đồng [49]. Thực tế cho thấy, khi kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng của con ngời cũng ngày càng cao. Đầu tiên con ngời chỉ sản xuất với mục đích tự cấp là chủ yếu, theo thời gian nhu cầu tăng lên ngời ta bắt đầu nghĩ đến trao đổi những sản phẩm mà mình có lấy cái mình không có. Không dừng lại đó, ngời ta bắt đầu nhận ra rằng mình sản xuất sản phẩm này thật nhiều rồi đem bán, mua những thứ mình cha có thì lợi hơn là mình tự sản xuất cái mình thiếu và có thể đổi cái mình không sản xuất đợc, nền sản xuất hàng hóa giản đơn ra đời nh vậy đó. Kinh tế nông hộ từ chỗ sản xuất tự cấp tự túc dần dần phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa cũng tơng tự nh vậy. Mô hình sản xuất hợp lý và hiệu quả nhất của kinh tế nông hộ khi bớc sang sản xuất hàng hóa chính là kinh tế trang trại, mà đặc biệt là trang trại gia đình với quy mô vừa và nhỏ đã tỏ rõ sức sống mãnh liệt của nó. Để hiểu thêm lịch sử của vấn đề này chúng ta quay trở lại quá trình công nghiệp hoá nớc Anh, C.Mác cho chúng ta thấy hiện tợng tách ngời nông dân ra khỏi ruộng đất một cách ạt sẽ xuất hiện khả năng tổ chức nền nông nghiệp theo kiểu đại sản xuất nh trong công nghiệp[25]. Điều này có nghĩa là trong nông nghiệp sẽ diễn ra quá trình tách ngời lao động khỏi ruộng đất, chọn t liệu sản xuất để rồi kết hợp chúng lại theo một ph- ơng thức mới là sở hữu t bản chủ nghĩa và lao động làm thuê. Dới các quá trình đó, Mác đa ra tiên đoán giai cấp nông dân sẽ bị thủ tiêu và thay vào đó là một xã hội với hai giai cấp t sản và vô sản. 8 Nhng thực tế diễn ra không hoàn toàn nh những dự kiến ban đầu của Mác. Trong thời ký bắt đầu công nghiệp hoá Nớc Anh, nông trại gia đình về cơ bản không dùng lao động làm thuê vẫn tỏ rõ sức sống và hiệu quả của nó. Trong tập III Bộ t Bản, C.Mác đã kết luận: "ngay cả đối với nớc Anh siêu công nghiệp . với thời gian cho đến nay đã khẳng định hình thức lãi nhất không phải là nông trại công nghiệp hoá mà là nông trại gia đình thực tế không sử dụng lao động làm thuê. những nớc còn giữ hình thức t hữu, chia đất thành khoảnh nhỏ, giá lúa mì rẻ hơn những nớc có phơng thức sản xuất t bản [25]. Thấy đợc vai trò to lớn của nông trại gia đình đối với "nghề nông hợp lý" song điều đó không có nghĩa là Mác tuyệt đối hoá tính chất bền vững của kinh tế tiểu nông. Mác nhận thấy rằng, đối với "nghề nông hợp lý" hoặc là phải có "bàn tay ngời tiểu nông sống bằng lao động của mình" hoặc là phải có "sự kiểm soát của những ngời lao động với nhau". Hơn nữa, đối với ngời nông dân cả Mác và Ăng - ghen đều tỏ thái độ rất thận trọng. Chính vì thế mà Ăng - ghen cho rằng "cần để ngời nông dân suy nghĩ trên luống cày của họ". Đối với nớc Nga, năm 1908 khi bàn về con đờng phát triển nông nghiệp Nga, Lênin cho rằng "không thể phát triển nông nghiệp theo con đờng TBCN kiểu Phổ, mặc dù đó là một xu hớng thực tế nhng vì đó là một kiểu phát triển bán hiệu quả. Con đờng mà Lênin lựa chọn là kiểu "một chủ trại tự do trên mãnh đất tự do, nghĩa là mãnh đất đó phải dọn sạch các tàn tích trung cổ"[25]. Đồng thời Lênin cũng cho rằng Cauxki đã đặt vấn đề rất chính xác khi cho rằng "Nông nghiệp không phát triển cùng một kiểu với công nghiệp". Theo dòng phát triển của lịch sử kinh tế nông hộ, nhiều nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng kinh tế nông hộ dới hình thức các nông trại nhỏ hiệu quả hơn là nông trại lớn t bản chủ nghĩa vì khai thác đợc cao nhất thặng d lao động nông thôn và giữ đợc giá nông sản thấp. Hai nhà khoa học R.A Berry và W.R.Kline phân tích số liệu thống kê của nhiều nớc trên thế giới cho thấy nông trại nhỏ trong khuôn khổ kinh tế hộ sử dụng ruộng đất thâm canh hơn nông trại 9 lớn. Vì lẽ đó, nông trại gia đình trong khuôn khổ kinh tế hộ có sức hấp dẫn với nông dân hơn, dù đó là nông dân theo kiểu sản xuất hàng hoá hay tự cấp, tự túc. Nh vậy, có thể thấy rằng kinh tế nông hộ chính là hạt nhân trong quá trình phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Ngày nay, nền nông nghiệp trên thế giới đã trãi qua nhiều bớc thăng trầm với nhiều mô hình phát triển với nhiều thành tựu vĩ đại và những thất bại đã đợc kiểm nghiệm chúng ta đã nhận thức đợc rằng: con đờng phát triển của nông nghiệp từ kinh tế tự nhiên, hiện vật sang kinh tế hàng hoánông trại gia đình là nhân vật trung tâm không thể tách rời các yếu tố sau: + Trong nông nghiệp đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, không thể thay thế đợc (vừa là t liệu lao động vừa là đối tợng lao động). Khác với các loại t liệu sản xuất khác, đất đai có nhiều hạng, nhiều loại, vị trí cố định, diện tích bị giới hạn . vì vậy, thâm canh là con đờng cơ bản và lâu dài trong nông nghiệp; mỗi mãnh đất đòi hỏi phải có một chủ thể nhất định. Chủ thể đó gắn bó với ruộng đất nh máu thịt có khả năng khai thác và sử dụng ruộng đất một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Trong nông nghiệp không thể biến ngời nông dân thành ngời làm công đơn thuần nh trong công nghiệp, không có sự gắn bó máu thịt với t liệu sản xuất mà đặc biệt là ruộng đất "tấc đất tấc vàng", ý thức của ngời lao động với tài sản mà đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt trong nông nghiệp, rõ ràng đất đai phải trở thành tài sản riêng của họ. Trên cơ sở đó, họ yên tâm đầu t, không ngừng thâm canh và nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Do vậy, nền tảng của phát triển nông nghiệp là sự gắn bó của ngời lao động với ruộng đất, với t liệu sản xuất. Chính điều này qui định nghề nông khác hẳn với sản xuất công nghiệp và qui định đơn vị sản xuất trong nông nghiệp là hộ gia đình nông dân khác hẳn với xí nghiệp qui mô lớn trong công nghiệp. + Đối tợng của sản xuất nông nghiệp chủ yếu là cây trồng và vật nuôi - những sinh vật có chu kỳ sống, có chu kỳ sản xuất lâu dài, có đặc điểm sinh tr- ởng sinh lý khác nhau, nó phản ứng rất nhạy cảm với điều kiện tự nhiên. Những 10 . mạnh phát triển kinh tế hộ nông dân của huyện Minh Hoá. - Nghiên cứu đề xuất định hớng, giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Minh Hoá theo. kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá 1.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá 1.1.1 Khái niệm hộ, hộ nông

Ngày đăng: 22/08/2013, 23:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.“Báo cáo chính trị của BCH Trung ơng Đảng tại đại hội VI’’. Tạp chí Cộng sản sè 1-1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của BCH Trung ơng Đảng tại đại hội VI’’
4. Ban T tởng văn hoá Trung ơng, Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCH TƯ khoáIX, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCH TƯ khoá"IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
5. Nguyễn Văn Bích, KS. Chu Tiến Quang, Chính sách kinh tế và vai trò của nóđối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế và vai trò của nó"đối với phát triển kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia
6. Nguyễn Thanh Bình, “Sự phát triển kinh tế hộ gia đình và đời sống ngời laođộng phụ nữ ở nông thôn hiện nay’’, Tạp chí khoa học phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển kinh tế hộ gia đình và đời sống ngời laođộng phụ nữ ở nông thôn hiện nay’’
7. Ngô Đức Cát, Vũ Đình Thắng (2001), Phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chính sách nông nghiệp, nôngthôn
Tác giả: Ngô Đức Cát, Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
8. Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (đồng chủ biên), Làm gì cho nông thôn Việt Nam?, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì cho nông thôn Việt Nam
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
10. Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý (đồng chủ biên), Giáo trình lịch sử kinh tế, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử kinh tế
Nhà XB: NXB Thống kê
11. Trần Văn D (2001), “Phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hoá’’, Tạp chí NN và PTNT, (số 11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hoá’’," Tạpchí NN và PTNT
Tác giả: Trần Văn D
Năm: 2001
12. ĐCSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: ĐCSVN
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. ĐCSVN(2002), Đề án đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001- 2010, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đề án đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn thời kỳ2001- 2010
Tác giả: ĐCSVN
Năm: 2002
15. Ellis.F (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp
Tác giả: Ellis.F
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1993
16. David Colman & Trevor, Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
17. Phri-đrích Ăngghen, Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu t nhân và của Nhà nớc, Tuyển tập Mác-Ăngghen, tập VI, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu t nhân và của Nhànớc
Nhà XB: NXB Sự thật
18. Phri-đrích Ăngghen, Sự suy tàn của chế độ phong kiến và sự ra đời của giai cấp t sản, Tuyển tập Mác-Ăngghen, tập VI, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự suy tàn của chế độ phong kiến và sự ra đời của giaicấp t sản
Nhà XB: NXB Sự thật
20. Phạm Vân Đình (2005), Chính sách nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình
Năm: 2005
25. Lâm Quang Huyên (2004), Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nôngnghiệp Việt Nam
Tác giả: Lâm Quang Huyên
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2004
26. Giáp Kiều Hng (2006), Để thành công trong làm kinh tế trang trại, NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để thành công trong làm kinh tế trang trại
Tác giả: Giáp Kiều Hng
Nhà XB: NXBThanh Hoá
Năm: 2006
27. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB TP HCM
Năm: 2000
31. Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức Định (2000), Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn ở Việt Nam và một số nớc, NXB Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn ởViệt Nam và một số nớc
Tác giả: Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức Định
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
Năm: 2000
33. Chu Hữu Quý (1999), Về những vấn đề đặt ra đối với hộ nông dân trong việc sử dụng đất hiện nay, Hội thảo trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những vấn đề đặt ra đối với hộ nông dân trong việcsử dụng đất hiện nay
Tác giả: Chu Hữu Quý
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 Tình hình đất đai theo nhóm hộ - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.1 Tình hình đất đai theo nhóm hộ (Trang 48)
Bảng 3.2 Trình độ văn hóa của các nông hộ phân theo nhóm hộ - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.2 Trình độ văn hóa của các nông hộ phân theo nhóm hộ (Trang 50)
Bảng 3.3 Tình hình nhân khẩu và lao động của nông hộ theo nhóm hộ - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.3 Tình hình nhân khẩu và lao động của nông hộ theo nhóm hộ (Trang 51)
Bảng 3.4  Tình hình trang bị t liệu sản xuất của các nhóm hộ - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.4 Tình hình trang bị t liệu sản xuất của các nhóm hộ (Trang 53)
Bảng 3.5 Cơ cấu và kết quả sản xuất của nông hộ theo nhóm hộ ( tính BQ 01 hộ) - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.5 Cơ cấu và kết quả sản xuất của nông hộ theo nhóm hộ ( tính BQ 01 hộ) (Trang 55)
Bảng 3.8  Hiệu quả kinh tế một số cây trồng vật nuôi chủ yếu theo nhóm hộ - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.8 Hiệu quả kinh tế một số cây trồng vật nuôi chủ yếu theo nhóm hộ (Trang 69)
Bảng 3.9   Hiệu quả sản xuất cây lúa theo nhóm hộ năm 2006 - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.9 Hiệu quả sản xuất cây lúa theo nhóm hộ năm 2006 (Trang 70)
Bảng 3.11  Hiệu quả sản xuất cây ngô theo nhóm hộ năm 2006 - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.11 Hiệu quả sản xuất cây ngô theo nhóm hộ năm 2006 (Trang 73)
Bảng 3.12 Hiệu quả sản xuất cây Sắn theo nhóm hộ năm 2006 - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.12 Hiệu quả sản xuất cây Sắn theo nhóm hộ năm 2006 (Trang 74)
Bảng 3.15 Phân tổ nông hộ theo lao động, diện tích đất đai, giá trị t liệu và chi phí trung gian - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.15 Phân tổ nông hộ theo lao động, diện tích đất đai, giá trị t liệu và chi phí trung gian (Trang 81)
Bảng 3.18 Phân tổ các hộ theo hộ chuyên nông và hộ nông nghiệp liên ngành nghề dịch vụ (NN - DVNN) - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.18 Phân tổ các hộ theo hộ chuyên nông và hộ nông nghiệp liên ngành nghề dịch vụ (NN - DVNN) (Trang 91)
Bảng 3.19   Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm chủ yếu                         của các nông hộ theo nhóm hộ - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.19 Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm chủ yếu của các nông hộ theo nhóm hộ (Trang 92)
Bảng 3.20 Tình hình áp dụng tiến bộ KHKT    vào sản xuất của các nhóm hộ - Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện minh hoá, tỉnh quảng bình  làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
Bảng 3.20 Tình hình áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất của các nhóm hộ (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w