MỤC LỤC
Đặc trng bao trùm của kinh tế hộ nông dân là các thành viên trong hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện, sáng tạo vì lợi ích kinh tế thiết thực của bản thân mình, gia đình mình. Kinh tế hộ nhìn chung là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cấp hoặc có sản xuất hàng hoá với năng suất lao động không cao nhng có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp ở các nớc. Ng- ời chủ hộ đồng thời là chủ nông trại sản xuất có thể là cha, mẹ hoặc con, là ngời có khả năng trí tuệ, có trình độ và uy tín tổ chức và thực hiện công việc sản xuất kinh doanh.
Các hộ khá mua đợc một số máy móc thông dụng ít tiền, còn các máy móc hiện đại đắt tiền thì các nông hộ, nông trại phải thuê của các tổ chức dịch vụ kĩ thuật. Ngoài những tài sản riêng của nông hộ, trong các vùng đều có những tài sản công cộng nh hệ thống thuỷ nông, trạm biến thế do các tổ chức dịch vụ tổ chức dịch vụ phụ trách làm dịch vụ cho các nông hộ trong vùng.
- Nhà nớc đặc biệt khuyến khích việc đầu t khai thác có hiệu quả đất trống, đồi núi trọc ở trung du, miền núi, biên giới, hải đảo tận dụng khai thác các loại đất còn hoang hoá, ao hồ, đầm, bãi bồi ven sông, ven biển. Đối với những vùng đất hẹp, ngời đông, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại sử dụng ít đất, nhiều lao động, thâm canh cao, gắn với chế biến và thơng mại, dịch vụ, làm ra nông sản có giá trị lớn. Ưu tiên giao đất, cho thuê đối với những hộ nông dân có vốn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý, có yêu cầu mở rộng qui mô sản xuất nông nghiệp hàng hoá và những hộ không có đất sản xuất nông nghiệp mà có nguyện vọng tạo dựng cơ nghiệp lâu dài trong nông nghiệp.
- Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh tế tự chủ của hộ nông dân, phát triển kinh tế trang trại đi đôi với việc chuyển đổi hợp tác xã cũ, mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh giữa các hộ nông dân, các trang trại, các công, lâm trờng quốc doanh và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau để tạo động lực và sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển. - Nhà nớc hỗ trợ về vốn, khoa học - công nghệ, chế biến tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các trang trại phát triển bền vững.
Từ khi phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa thay thế phơng thức sản xuất phong kiến, trang trại gia đình đợc hình thành và phát triển, nó đánh dấu những bớc khởi đầu mới của sản xuất nông nghiệp, là bớc tiến của kinh tế tiểu nông khi phá vỡ vỏ bọc tự cấp tự túc khép kín. Năm 1988 mỗi trang trại có 1,5 lao động làm nông nghiệp, từ thập kỷ 50, Đài Loan tập trung phát triển công nghiệp rải đều ở các vùng nông thôn, tận dụng lợi thế so sánh và đa dạng hoá của nông nghiệp đầy mạnh sản xuất và xuất khẩu nông sản chế biến, từ sản phẩm thô chuyển dần sang các sản phẩm chế biến. Một số chính sách đợc quan tâm phát triển công nghiệp nông thôn là nhân tố nổi bật đã góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân, tạo công ăn việc làm, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, tạo nên thành công cho chính sách "ly nông bất ly h-.
Trong khu vực nông thôn cải cách thể chế diễn ra mạnh mẻ kinh tế hộ từng bớc đợc khôi phục, nông dân đợc tiếp cận và quản lý các công cụ và t liệu sản xuất, cùng với kinh tế nông hộ thì quan niệm về sở hữu t nhân thay đổi theo híng tÝch cùc. Trung Quốc chú trọng một số lĩnh vực sau: đẩy mạnh chơng trình giáo dục, hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân; thực hiện chơng trình thúc đẩy doanh nghiệp nông thôn xuất khẩu, bao gồm các lĩnh vực nh: thông tin,xúc tiến thơng mại; cải cách hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nông thôn có điều kiện tiếp cận các dịch vụ vốn.
Những quan điểm mới trong chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong giai đoạn 1981-1985 đã điều chỉnh mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ trong nội dung công nghiệp hoá; trong cải tạo xã hội chủ nghĩa đã chú ý tiến hành bằng các hình thức thích hợp, trong quản lý kinh tế đã có một số cải tiến theo hớng mở rộng quyền tự chủ cho các xí nghiệp quốc doanh và xã viên trong các hợp tác xã. Đó là phát triển kinh tế nhiều thành phần: "Đi đôi với việc phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cờng nguồn tích luỹ tập trung của Nhà nớc và tranh thủ vốn nớc ngoài, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác" [1]. Cùng với một loạt các biện pháp khác nh xoá bỏ chế độ thu mua lơng thực thực phẩm theo nghĩa vụ, mở rộng trao đổi hàng hoá, tổ chức lại các HTX nông nghiệp và chuyển hớng kinh doanh cho phù hợp..Nghị quyết 10 là một đòn bẩy tác động vào nông nghiệp và nông thôn Việt Nam.
Sỡ dĩ nông nghiệp tăng nhanh nh vậy là nhờ có những đổi mới trong cơ chế chính sách quản lý nông nghiệp nh: Khoán theo tinh thần Nhị quyết 10 của Bộ Chính trị - Khoán hộ, nông dân đợc giao ruộng đất để sử dụng lâu dài, chủ trơng cho phép phát triển trang trại nên đã khuyến khích nông dân tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác, nâng cap năng suất cây trồng. Những chuyển biến trên mặt trận lơng thực đã góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống nhân dân, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, nâng cao giá trị trên 1 ha đất canh tác (từ 13,7 triệu đồng/ha năm 1995 lên 17,5 triệu.
+ Phát huy vai trò nhân tố con ngời: Nông dân là ngời có vai trò quan trọng trong việc tạo lập, phát triển và quản lý trang trại gia đình, quyết định năng suất, chất lợng, hiệu quả cao hay thấp của gia đình mà họ đã lập nên. + Thị trờng có tính chất quyết định đối với sản xuất: Sản xuất nông nghiệp hiện nay nhằm hớng đến sản phẩm có tỷ trọng hàng hoá cao, phù hợp thị hiếu của ngời tiêu dùng. + Phơng hớng kinh doanh: Hiện nay xu hớng sản xuất theo hớng chuyên môn hoá, phối hợp quản lý các ngành nhằm giảm tính thời vụ, tận dụng đợc ruộng đất, khí hậu, tiền vốn, t liệu sản xuất, sức lao động để có thể sản xuất nhiều hàng hoá.
Thực tiễn cho thấy không có một trang trại gia đình nào tăng trởng kinh tế mà không áp dụng tiến bộ KHKT mới vào sản xuất kinh doanh, do vậy cần phải có hai yếu tố cơ bản đó là: Tri thức về kinh tế kỹ thuật đối với cây trồng vật nuôi và lợng vốn tơng đối lớn. Muốn vậy, Nhà nớc phải dành một số vốn lớn cho việc nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại nh ở Nhật Bản từ năm 1950 đến 1971 nhập khẩu kỹ thuật của Nhật là 15.289 triệu yên, nhờ đó cải tạo căn bản tài sản cố định góp phần nâng cao năng suất lao động trong nền kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nói riêng.
Trong những năm qua, huyện đã tích cực giải quyết việc làm cho ngời lao động nh hỗ trợ khai hoang mở rộng diện tích sản xuất, đầu t xây dựng các mô hình phát triển kinh tế nh trang trại trồng rừng, trồng cỏ phục vụ chăn nuôi trâu bò, đẩy mạnh phát triển trồng cây cao su; xúc tiến việc làm cho ngời lao động nông nghiệp giảm tỷ lệ thất nghiệp. Có thể thấy rằng tiềm năng nguồn nhân lực đã có, tuy nhiên để tạo đợc sức bật mới cho việc phát triển nông nghiệp trong những năm tới thì chiến lợc nâng cao chất lợng nguồn lao động về trình độ chuyên môn, kỹ thuật, trình độ thâm canh là nhiệm vụ cấp bách và mang tính lâu dài. Nhìn chung đối với huyện Minh Hóa, trong phạm vi lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, việc phân vùng không có ý nghĩa lắm vì đối tợng chủ yếu cần phân tích, đánh giá giữa các vùng không có sự khác biệt lớn nên chúng tôi không phân vùng sinh thái.Tuy vậy để việc chọn mẫu phản ánh tốt tính chất đại diện mẫu chúng tôi chọn điều tra 100 hộ của ba xã có địa hình từ thấp đến cao dần,.
Do mục đích nghiên cứu của đề tài là phát triển kinh tế nông hộ theo hớng sản xuất hàng hoá nên chúng tôi tiến hành phân loại hộ thành hai nhóm., đó là nhóm hộ sản xuất tự cấp và nhóm hộ sản xuất hàng hoá.Tuy nhiên việc phân nhóm này chỉ mang tính tơng đối, nhóm hộ sản xuất tự cấp sản xuất với mục. Do việc chọn 10 trang trại để điều tra, phỏng vấn làm đại diện cho nhóm hộ sản xuất hàng hóa nếu đem so sánh với bình quân chung của nhóm hộ tự cấp sẽ có nhiều khác biệt và việc phân tích, đánh giá không sâu nên chúng tôi tiếp tục phân loại hộ trong nhóm hộ sản xuất tự cấp th nh hộ khá, hộ trung bình vàà hộ nghèo để trong quá trình phân tích, đánh giá đợc sâu sát, cụ thể toàn diện, khách quan nhằm tìm ra đợc nguyên nhân, thực trạng sản xuất của các nông hộ.