1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam

73 858 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 353,5 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, đề tài, tài liệu, thạc sĩ, cao học

  giai đoạn trước năm 1986, nền sản xuất nông nghiệp của nước ta còn mang tính tập thể, sản xuất quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, sản xuất nông nghiệp tồn tại dưới dạng hình thức tập thể hoá hợp tác xã. Người dân không làm chủ ruộng đất tư liệu sản xuất mà chỉ làm tính công hưởng điểm. Vì vậy ý thức sản xuất của người dân rất thấp, họ mang nặng tư tưởng chân trong chân ngoài, như vậy đối với hợp tác không được khai thác triệt để tiềm năng đất đai lao dộng, các hoạt động của hợp tác không được phát huy, vật tư tiền vốn bò sử dụng lãng phí thất thoát, đó là những nguyên nhân chính làm cho nền sản xuất nông nghiệp của nước ta lúc bấy giờ bò rơi vào tình trạng trì trệ, kém phát triển, tình hình an ninh lương thực bò đe doạ. Tình trạng thiếu lương thực xảy ra triền miên, đời sống nhân dân gặp nhiều khó klhăn, nền kinh tế kém phát triển, bộ mặt nông thôn chậm được cải thiện. Với tình hình đó, Đảng nhà nước ta có sự đổi mới, về chính sách kinh tế. Ban bí thư trung ương Đảng đả ra chỉ thò 100 ( ngày 13 tháng 01 năm 1981) về " cải cách công tác đònh mức khoán việc hằng ngày, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm người lao động, trong các hợp tác sản xuất nông nghiệp, " Từ đó nền sản xuất nông nghiệp nước ta có hướng khởi sắc hơn, nhưng vẫn chưa thoát khỏi tình trạng phát triển thấp kém.   năm 1986. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( tháng 12 năm 1986) đả mở ra dấu ấn về kinh tế. Đại hội đãû xác đònh nền kinh tế của nước ta phải đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thò trường có sự quản lý của nhà nước theo đònh hướng hội chủ nghóa, các văn bản được ra đời như nghò quyết 10 của bộ chính trò (ngày 05  tháng 04 năm 1988) Luật đất đai ( năm 1993) nghò quyết V khoá VII( tháng 06 năm 1993) . Với các văn bản nghò quyết của Đảng ra đời thì hộ nông dân trở thành đơn vò kinh tế tự chủ, được giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông hộ. Nhờ có sự đổi mới của Đảng mà người nông dân đãû gắn liền trách nhiệm quyền lợi của họ với nhau. Đây là một động lực hết sức quan trọng để cho hộ nông dân phát huy hết tiềm năng, nguồn lực về vốn, tư liệu sản xuất sức lao động của mình vào hoạt đôïng sản xuất. Trải qua 20 năm đổi mới nền nông nghiệp nước ta đãû đạt đươcï, những thành tựu to lớn, từ một nước sản xuất lương thực không đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước, đả trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới cũng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản như chè, cà phê. Trong quá trình phát triển đả xuất hiện nhiều hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi trên mọi miền đất nước, nhiều chủ trang trại trở nên giàu có. Những thành tựu đó đả góp phần quan trọng vào sự sản xuất phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất, phát triển kinh tế nông hộ các vùng củng gặp không ít khó khăn như : Thiếu kiến thức, thiếu kỷ thuật sản xuất, vật tư, thiếu vốn, thông tin thò trường còn hạn chế, chưa phát triển mạnh về sản xuất hàng hoá. Đả gây nên những ảnh hưởng, hạn chế không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của nông hộ. Tiên ngọcmột miền núi của huyện Tiên phước, tỉnh Quảng nam, toàn có 6 thôn. Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước, sự lãnh đạo quản lý điều hành của chính quyền đòa phương với sự cố gắn nổ lực vượt bật của nhân dânâ, đả có một bước cải thiện về đời sống, kinh tế, nhưng mức phát triển đó mới chỉ tạm đủ cho trang trải tiêu dùng . Để sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra chẳng những đủ để tiêu dùng, mà phải sản xuất sản phẩm trở thành hàng hoá, nhằm nâng cao đời sống,  tăng mức thu nhập cho mọi người dân thì cần phải có chiến lược, giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiềm năng của từng vùng từng đòa phương . Xuất phát từ những vấn đề cần thiết đó, nên trong thời gian thực tập làm chuyên đề tốt nghiệp, bản thân tôi chọn đề   !"!#$!"%&'%() *+%(,-%%( !)"#./, 01%2%(",  3456748769:464;< - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận thực tiển về kinh tế hộ , - Phân tích đánh giá thực trạng, về phát triển kinh tế hộ trên đòa bàn xã, - Đề xuất đònh hướng một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế góp phần cải thiện đời sống của nông hộ Để đạt được những mục tiêu trên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau đây: - Phương pháp duy vật biện chứng duy vật lòch sử - Phương pháp điều tra nông hộ - Phươpng pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu là kinh tế nông hộ Tiên ngọc, huyện Tiênphước, tỉnh Quảng nam. Cụ thể là điều tra thu thập số liệu của 60 hộ nông dân năm 2005                . Đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu rất rộng liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều lónh vực khoa học. trong dề tài này chỉ tập trung phân tích đánh giá thực trạng kinh tế   năm 2005 đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông hộ Tiên Ngọc, Huyên Tiên Phước trong thời gian tới . Do những điều kiện nghiên cứu về thời gian không cho phép sự hạn chế về nhận thức nên nội dung dề tài không tránh khỏi sự thiếu sót chúng tôi rất mong sự đóng góp của quý thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.  9: =>?488769:4 69@8 6@A@;BC:B4><956DA95=5#: EDF=78=> IMỘT SỐ KHÁI NIỆM VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NÔNG HỘ. G. F"%H Tuỳ thuộc vào sự nhìn nhận nghiên cứu mà người ta có nhiều đònh nghóa khác nhau về hộ. Theo một số từ điển ngôn ngữ cũng như từ điển chuyên ngành kinh tế đã đònh nghóa về "hộ " như sau :" Hộ là tất cả những người sống chung trong một nhà nhóm người đó có cùng huyết tộc cả người làm côn, người cùng ăn chung ". Theo thống kê Liên hiệp quốc cho rằng " H gồm những người sống chung một nhà, cùng ăn chung, làm chung có chung một ngôn ngữ ". Tại hội thảo quốc tế Quản lý về trang trại Hà Lan, các đại biểu đều nhất trí cho rằng " Hộmột đơn vò cơ bản của hội liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng các hoạt động kinh tế khác" Nhóm học giả lý thuyết quan niện : "Hộ là một hệ thống các nguồn lực tạo thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng, nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ phục vụ một hệ thống kinh tế lớn hơn " Giáo sư Me Gê (1989)trường đại học tổng hợp Colombia(canada)đã đònh nghóa "Hộ là một nhóm người có cùng chung huyết tộc, hoặc không cùng chung huyết tộc chung trong một nhà ăn chung trong một mâm cơm ."  Giáo sư Frank Ellis-trường đại học tổng hợp Cambridge(1988)đã đưa ra một số đònh nghóa về nông hộ. Theo Ông các đặc điểm, đặc trưng của đơn vò kinh tế mà chúng ta phân biệt gia đình nông dân với những người làm kinh tế khác trong nền kinh tế thò trường là: -Thứ nhất về đất đai: Đây là một đặc điểm để phân biệt người nông dân với những người lao động khác không có đất đai hoặc với công nhân đô thò. Nó là nguồn bảo đảm đời sống lâu dài của công dân trước biến động của đất đai một bộ phận của hội, của gia đình trong phạm vi làng hay cộng đồng. -Thứ hai về lao động. Sự tín nhiệm đối với lao động của gia đình là một đặc tính kinh tế nổi bật của người nông dân. Nền sản xuất tư Bản được đònh bởi việc làm thuê của người lao động được trả công sự tước đoạt quyền sở hữu tư liệu sản xuất của người lao động. Người"lao động của gia đình"là cơ sở của các nông trại, là yếu tố phân biệt chúng với các xí nghiệp tư bản . -Thứ ba về tiền vốn sự tiêu dùng : là một khó khăn khi nảy sinh, khi phân biệt lợi nhuận từ doanh thu với tiền công lao động của gia đình đã nêu trên bản chất của hai mặt sản xuất tiêu dùng trong hộ gia đình nông dân bởi vì người ta quan niệm rằng:"Người nông dân làm công việc của gia đình chứ không làm công việc kinh doanh thuần tuý"(VoLy1966). Từ những khái niệm nêu trên có thể rút ra một khái niệm chung nhất là.Ta có thể xem kinh tế hộmộtsở kinh tế có đất đai, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu riêng sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn với sự tham gia một phần vào thò trường, nhưng chủ yếu có những đặc trưng cơ bản sau: -Hộ nông dân là một đơn vò kinh tế cơ sở, vừa là người sản xuất, vừa là người tiêu dùng . -Quan điểm giữa sản xuất tiêu dùng biểu hiện trình độ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản suất hàng hoá hoàn toàn. Trình độ này quyết đònh mối quan hệ giữa hộ nông dân với thò trường . -Các nông hộ, ngoài hoạt động sản xuất nông nghiệp còn tham gia các hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác nhau, nên khiến cho việc giới hạn thế nào là một hộ nông dân gặp khó khăn . Có thể nói gia đình là một đơn vò hội xác đònh với các mối quan hệ họ hàng có cùng chung huyết thống. Trong nhiều hội khác nhau thì các mối quan hệ họ hàng xây dựng nên một kiểu gia đình khác nhau. Gia đình được xem là một hộ gia đình khi các thành viên trong gia đình có cùng chung mộtsở kinh tế . 2) Vai trò của kinh tế nông hộ: Vai trò của kinh tế nông hộ nó cho phép huy động, khai thác đất đai, sức lao động các nguồn lực khác một cách đầy đủ, hợp lý có hiệu quả gốp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng phát triển của nông nghiệp kinh tế nông thôn. Lực lượng lao động của hộ đất đai là cơ sở chủ yếu trong phát triển nông hộ . -Góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế : Từng bước giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dòch vụ trong cơ cấu kinh tế của đòa phương. -Có khả năng áp dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nâng cao hiệu quả sữ dụng các nguồn lực . -Cung cấp sản phẩm cho thò trường trong ngoài nước . IJC4F:6/464;A95=5<: EKF=78=> Sự tồn tại phát triển kinh tế nông hộ được MarkLênin các nhà kinh tế khẳn đònh. Khi nghiên cứu về kinh tế hộ đặc điểm sản xuất nông ! nghiệp. Lênin chỉ ra rằng "Cải tạo tiểu nông không phải tước đoạt họ mà phải tôn trọng sở hữu cá nhân của họ, khuyến khích họ liên kết với nhau một cách tự nguyện để tạo điều kiện cho sự phát triển của chính họ". Causky cho rằng "Nông hộ trại nhỏ gia đình trong sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn nông trại lớn tư bản chủ nghóa. Nông hộ vẫn tồn tại phát triển ngay trong lòng tư bản chủ nghóa". Alexandet va si le vich chay nov nhà kinh tế học Liên Xô (1920)đã kết luận "Hình thức kinh tế hộ nông dân có khả năng thích ứng tồn tại trong mọi phương thức sản xuất ". Từ những quan điểm trên chúng ta thấy rằng :Kinh tế nông hộmột hình thức kinh tế cơ bản nhất có hiệu quả nhất phù hợp với sản xuất nông nghiệp, nó tồn tại khách quan lâu dài dựa trên cơ sở sử õ dụng sức lao động, đất đai, tư liệu sản xuất của nông hộ . Đúng vậy, hộ nông dân là một tế bào kinh tế -xã hội, là hình thức tổ chức kinh tế nông nghiệp nông thôn. Các thành viên trong nông hộ đều gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân dòng máu tộc họ dựa trên cơ sở truyền thống qua nhiều đời, do phong tục tập quán, do tâm lý đạo đức. Về lónh vực kinh tế các thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau trên các mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối hàng hoá tài sản mà sự cốt lõi là quan hệ lợi ích kinh tế. Các thành viên trong nông hộ cùng sống lao động gần gủi nhau, hiểu biết nhau về trình độ, năng lực, tính tình, về tình hình hoàn cảnh tạo điều kiện cho việc phân công hợp tác lao động một cách hợp lý . Do thống nhất về lợi ích nên các thành viên trong nông hộ đều thống nhất về hành động, mọi người đều làm việc nổ lực hết sức mình để mang lại thu nhập cao cho gia đình, mà thu nhập cho gia đình cũng chính là thu nhập cho bản thân họ. Mọi thành viên trong hộ gia đình, trong hộ nông dân nếu " khả năng lao động được thì đều tham gia lao động không phân biệt tuổi tác, mạnh yếu, do đó việc phân công lao động có nhiều ưu điểm mà các tổ chức cơ sở khác không thể có được, đó là tính tự nguyện ï, tự giác cao Tận dụng được tối đa mọi khả năng trong lao động sản xuất . Chúng ta thấy rằng đã có một thời gian dài các nước trong hệ thống hội chủ nghóa đã tiến hành phát triển kinh tế nông nghiệp trên cơ sở hợp tác hoá, nhưng lại xem nhẹ sự phát triển kinh tế gia đình. Không quan tâm đúng mức đến lợi ích của nông dân, không chú ý đến đặc thù của loại hình kinh tế hộ.Vội vàng xoá bỏ hình thức kinh tế nông hộ để tiến hành hợp tác hoá, nông trường hoá với quy mô sản xuất lớn. Hiệu quả của việc nóng vội này là năng xuất lao động thấp, hiệu quả kinh tế không cao tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm trầm trọng thường xuyên diễn ra.Với thực tế đó đã khẳng đònh kinh tế nông hộ là hình thức hợp lý trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ đặc điểm nông nghiệp khác với các ngành sản xuất khác, đó là sự đan xen giữa hai quá trình, quá trình sản xuất tự nhiên của cây, con quá trình tái sản xuất kinh te.á Đó là giai đoạn không trùng khớp với giai đoạn sản xuất. Vì vậy muốn sản xuất đạt hiệu quả cao thì người nông dân phải gắn bó máu thòt với tư liệu sản xuất,với đối tượng lao động, xữ lý kòp thời nhanh chóng trước mọi sự diễn biến bất thường của điều kiện ngoại cảnh. Bên cạnh đó đặc thù của sản xuất nông nghiệp thường mang tính thời vụ cao, lại phù thuộc với rất nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết quy luật sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng ,vật nuôi. Do vậy đòi hỏi người nông dân phải có thái độ nghiêm túc tinh thần trách nhiệm cao. Kinh tế hộ nông dân kinh tế gia đình có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, một bộ phận thu nhập quốc dân được tiêu dùng hộ gia đình để tái sản xuất ngược lại một phần sản phẩm của kinh tế gia đình đóng gốp cho nền kinh tế quốc dân, vì vậy muốn phát triển kinh tế # quốc dân thì phải quan tâm đúng mức đến phát triển nông hộ. Hơn nữa thực tế cho thấy các nông hộ có thể vượt qua mọi khó khăn, nhờ tận dụng nguồn lao động sẳn có các hoạt động của họ rất đa dạng để ổn đònh sản xuất, mặt khác đòa bàn nông thôn khó phù hợp với sản xuất theo quy mô lớn như trang trại mà chỉ phù hợp với sản xuất theo quy mô nông hộ cộng vào đó người nông dân vốn làm ăn riêng le, tư hữu bao đời nay, tư tưởng lợi ích cá nhân đã thấm sâu vào họ do vậy nên việc phát triển kinh tế nông hộ là rất phù hợp. Chính những ưu thế những đặc điểm nêu trên mà nông hộ tồn tại phát triển một cách bền vững qua những bước thăng trầm phát triển trong cộng đồng nông thôn . Việt Nam trong những năm qua Đảng nhà nước ta đã ban hành nhiều chỉ thò, nghò quyết phát triển nông hộ như chỉ thò 100 của ban bí thư TƯ về khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm lao động (13-01-84)Tiếp đó là nghò quyết 10 của bộ chính trò ban hành ngày 5 tháng 4 năm 1988,các văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,VII,VIII.IX,X, đều khẳng đònh vai trò lớn của kinh tế nông hộ trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế quốc dân .Như vậy sự tồn tại phát triễn kinh tế nông hộtính tất yếu khách quan . ILL:EKF=78=>E7 8@:<@;>3 GMNN!"%&'%(%(%)" Đứng trước biến động của hội, luật lệ mới đã dần thay thế chổ đứng của luật lệ củ không còn phù hợp, những tàn tích đó tỏ ra lạc hậu kiềm hảm sự phát triển sự phát triển kinh tế nôngnghiệp hàng hoá. Đạo luật mới đã khơi dậy tinh thần sáng tạo hăng hái sản xuất của người nông dân đã thúc đẩy nông nghiệp phát triễn, tăng sản phẩm cho hội, cũng chính từ đó kinh $ . tích đánh giá thực trạng kinh tế   năm 2005 và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã Tiên Ngọc, Huyên Tiên Phước trong thời gian. lý luận và thực tiển về kinh tế hộ , - Phân tích đánh giá thực trạng, về phát triển kinh tế hộ trên đòa bàn xã, - Đề xuất đònh hướng và một số giải pháp

Ngày đăng: 19/08/2013, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4/ Tình hình ñaât ñai cụa xaõ qua 3 naím (2003- 2005) - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
4 Tình hình ñaât ñai cụa xaõ qua 3 naím (2003- 2005) (Trang 23)
Bảng 1: Quy mô, cơ cấu đất đai của xã qua 3 năm (2003-2005 ) - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 1 Quy mô, cơ cấu đất đai của xã qua 3 năm (2003-2005 ) (Trang 23)
Bảng 1: Quy mô, cơ cấu đất đai của xã qua 3 năm (2003-2005 ) - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 1 Quy mô, cơ cấu đất đai của xã qua 3 năm (2003-2005 ) (Trang 23)
Bạng 2: Tình hình nhađn khaơu vaø lao ñoông cụa xaõ qua 3 naím (2003 – 2005) - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
ng 2: Tình hình nhađn khaơu vaø lao ñoông cụa xaõ qua 3 naím (2003 – 2005) (Trang 25)
Bảng 2: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã qua 3 năm ( 2003 – 2005) - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 2 Tình hình nhân khẩu và lao động của xã qua 3 năm ( 2003 – 2005) (Trang 25)
Bảng 3: Kết quả phân loại 60 hộ điều tra theo thu nhập bình quân năm 2005 - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 3 Kết quả phân loại 60 hộ điều tra theo thu nhập bình quân năm 2005 (Trang 29)
Bạng 4 :Tình hình nhađn khaơu vaø lao ñoông cụa nhöõng nođng hoô ñieău tra naím 2005 Chư tieđuÑônVò tínhNhoùmHoôkhaùNhoùmhoôT/bìnhNhoùmhoôngheøo Tođûng/bìnhquađn chung - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
ng 4 :Tình hình nhađn khaơu vaø lao ñoông cụa nhöõng nođng hoô ñieău tra naím 2005 Chư tieđuÑônVò tínhNhoùmHoôkhaùNhoùmhoôT/bìnhNhoùmhoôngheøo Tođûng/bìnhquađn chung (Trang 31)
Bảng 4 :Tình hình nhân khẩu và lao động của những nông hộ điều tra  năm 2005 - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 4 Tình hình nhân khẩu và lao động của những nông hộ điều tra năm 2005 (Trang 31)
Bạng 6: Tình hình trang bò tö lieôu sạn xuaât bình quađn cụa caùc nođng hoô ñieău tra naím 2005 - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
ng 6: Tình hình trang bò tö lieôu sạn xuaât bình quađn cụa caùc nođng hoô ñieău tra naím 2005 (Trang 35)
Bảng 6: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất bình quân  của các nông hộ ủieàu tra naờm 2005 - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 6 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất bình quân của các nông hộ ủieàu tra naờm 2005 (Trang 35)
Bạng 7: Tình hình vay voân bình quađn cụa caùc nođng hoô ñieău tra naím 2005 - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
ng 7: Tình hình vay voân bình quađn cụa caùc nođng hoô ñieău tra naím 2005 (Trang 37)
Bảng 7: Tình hình vay vốn bình quân của các nông hộ điều tra năm 2005 - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 7 Tình hình vay vốn bình quân của các nông hộ điều tra năm 2005 (Trang 37)
Bảng 7: Tình hình vay vốn bình quân của các nông hộ điều tra năm 2005 - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 7 Tình hình vay vốn bình quân của các nông hộ điều tra năm 2005 (Trang 37)
Bảng 8: Quy mô, giá trị sản xuất bình quân của các nhóm hộ điều tra naêm 2005 - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 8 Quy mô, giá trị sản xuất bình quân của các nhóm hộ điều tra naêm 2005 (Trang 39)
Bảng 9: quy mô,  gía trị tăng thêm bình quân của các nhóm hộ điều tra naê2005 - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 9 quy mô, gía trị tăng thêm bình quân của các nhóm hộ điều tra naê2005 (Trang 42)
Bảng 9: quy mô,  gía trị tăng thêm bình quân của các nhóm hộ điều tra naê2005 - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 9 quy mô, gía trị tăng thêm bình quân của các nhóm hộ điều tra naê2005 (Trang 42)
Bảng 10. Hiệu quả sản xuất lúa bình quân của nông hộ điều tra năm 2005  (tính cho 1 ha) - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 10. Hiệu quả sản xuất lúa bình quân của nông hộ điều tra năm 2005 (tính cho 1 ha) (Trang 45)
Bảng 11 Hiệu quả sản xuất cây màu bình quân của nông hộ điều tra. - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 11 Hiệu quả sản xuất cây màu bình quân của nông hộ điều tra (Trang 47)
Bảng 12: Hiệu quả chăn nuôi lợn bình quân của nông hộ điều tra - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 12 Hiệu quả chăn nuôi lợn bình quân của nông hộ điều tra (Trang 49)
Bảng 12: Hiệu quả chăn nuôi lợn bình quân của nông hộ điều tra - Thực trạng và một số giải pháp, nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở xã tiên ngọc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Bảng 12 Hiệu quả chăn nuôi lợn bình quân của nông hộ điều tra (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w