TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU
1/ Quy mô cơ cấu giá trị sản xuất của các nông hộ
Hiện nay xu thế phát triển kinh tế của địa phương đã có bước chuyển biến tích cực đáng khích lệ, quy mô và cơ cấu từng bước có sự chuyển đổi, theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Quy mô cơ cấu giá trị sản xuất của nông hộ đượcù phản ảnh tương đối đầy đủ sức sản xuất của nông hơ ̣. Điều đó sẽ phản ảnh trên bản quy mô, giá trị sản xuất bình quân của các nhóm hộ điều tra.
Bảng 8: Quy mô, giá trị sản xuất bình quân của các nhóm hộ điều tra naêm 2005
Chổ tieõu
Hộ nhóm khá Hộ nhóm TB Hộ nhóm ngheứo
Bình quaân chung Giá
trò 1000ủ
Cô caáu
%
Giá trò 1000ủ
Cô caáu
%
Giá tri 1000ủ
Cô caáu
%
Giá trị 1000ủ
Cô caáu
% Tổng giá trị
sản xuất(GO) 33583 100 16040 100 9904 100 19843 100
1. Trồng trọt. 6621 19,72 3938 24,55 3008 30,37 4523 22,79
a) Luùa 5357 15,95 2762 17,22 2395 24,18 3505 17,66
b) Màu 1265 3,77 1176 7,33 613 6,19 1018 5,13
2. Chaên nuoâi 12940 38,53 7690 47,94 4370 44,12 8333 41,99
a) Trâu, bò 8407 25,03 4839 30,17 2961 29,90 5402 27,22
b) Lợn 2355 7,01 2067 12,88 848 8,56 1757 8,85
c) Gia caàm 2178 6,49 785 4,89 561 5,66 1174 5,92
3. Ngành ngheà dũch vuù
2657 7,91 290 1,80 - - 982 4,95
4. Thu khác 11364 33,84 4122 25,71 2526 25,51 6004 30,27
( Nguoàn soỏ lieọu ủieàu tra naờm 2005 )
Qua bảng 8 ta thấy bình quân chung 1 hộ, một năm có tổng giá trị sản xuất đạt 19843 nghìn đồng. Trong đó trồng trọt đạt bình quân 4523 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 22,79% chăn nuôi đạt 8333 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 41,99%, ngành nghề dịch vụ đạt 982 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 4,95% còn nguồn thu nhập khác đạt tới 6004 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 30,27% tổng giá trị sản xuất .
Trong trồng trọt, cây lúa là cây trồng chính, năm 2005thu được 3505 nghìn đồng giá trị sản xuất chiếm 17,66% cây màu chỉ đạt 1018 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 5,13% tổng giá trị sản xuất. Ở đây lĩnh vực chăn nuôi là vai trò chính trong lĩnh vực phát triển knh tế của nông hộ chủ yếu là chăn nuôi gia
súc. Giá trị sản xuất trâu bò bình quân chung đạt 5402 nghìn đồng chiếm 27,22%, lợn giá trị sản xuất 1757 nghìn đồng chiếm 8,95% còn gia cầm thì giá trị sản xuất mang lại thấp chỉ đạt 1174 nghìn đồng chiếm 5,92% tổng giá trị sản xuất bình quân chung. Tuy nhiên nếu xét từng nhóm hộ ta thấy:Đối với nhóm hộ khá, tổng giá trị sản xuất bình quân/ hộ / năm đạt 33583 nghìn đồng gấp 2,09 lần so với nhóm hộ trung bình và gấp 3,39 lần so với nhóm hộ nghèo. Trong cơ cấu giá trị sản xuất của nhóm hộ này thì chăn nuôi đạt 12940 nghìn đồng chiếm 38,53% sau đó là nguồn thu nhập khác đạt 11364 nghìn đồng chiếm 33,84%, tiếp theo là ngành trồng trọt đạt 6622 nghìn đồng chiếm 19,72% và cuối cùng là ngành nghề dịch vụ đạt 2657 nghìn đồng chiếm 7,91% tổng giá trị sản xuất bình quân của nhóm hộ. Đối với nhóm hộ trung bình, tổng giá trị sản xuất bình quân /hộ/năm đạt 16041 nghìn đồng, trong đó cũng chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao đạt 7690 nghìn đồng trong giá trị sản xuất chiếm 47,94 %,thu nhập từ nguồn khác đạt 4122 nghìn đồng chiếm 25,71%, trồng trọt đạt 3938 nghìn đồng chiếm 24,55%, ngành nghề dịch vụ đạt 290 nghìn đồng chiếm 1,80% . Trong chăn nuôi thì tỷ trọng chăn nuôi trâu bò lớn hơn chăn nuôi lợn và gia cầm, giá trị chăn nuôi trâu bò là 4839 nghìn đồng lợn là 2067 nghìn đồng còn gia cầm chỉ có 785 nghìn đồng.
Trong trồng trọt thì giá trị cây lúa lớn hơn cây mùa vì cây lúa là cây sản xuất chính 2762 nghìn đồng, cây màu chỉ 1176 nghìn đồng.Đối với nhóm hộ nghèo thì tổng giá trị sản xuất thấp chỉ đạt 9904 nghìn đồng, Trong đó giá trị sản xuất chính là chăn nuôi đạt 4370 nghìn đồng chiếm 44,12% tổng giá trị bình quân của nhóm hộ. Ở nhóm hộ nầý ngành nghề dịch vụ lại không phát huy được, vì thiếu vốn và nắm bắt thông tin không kịp thời nên không mạnh dạn đầu tư kinh doanh.
Nhìn chung cả 3 nhóm hộ đều chú trọng phát triển chăn nuôi. Giá trị
thế diện tích trồng cỏ rộng, có điều kiện chăn nuôi gia súc đặt biệt chăn nuụi trõu bo.ứ Hơn nữa nghị quyết của đảng bộ và HĐND xó đó xỏc định mũi nhọn phỏt triển kinh tế của địa phương là phỏt triển chăn nuụi, kinh tế vườn,ứ kinh tế trang trại và trồng cây lâm nghiệp. Ở đây có một điểm chung của 3 nhóm hộ nữa là giá trị nguồn thu nhập khác cũng chiếm khá cao,vì con cái của họ lớn lên không có công ăn việc làm nên đi vào miền nam làm ở các xí nghiệp tư nhân, hằng năm mang về nguồn tiền cũng khá lớn cho gia đình.
Nhìn chung thì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông hộ đã có bước phát triển, biết phát huy lợi thế của địa phương, chăn nuôi được đẩy mạnh, ngành nghề dich vụ cũng từng bước phát triển nhưng mới ở bước đầu. Tuy nhiên cũng là ngành sản xuất chính do vậy trong thời gian tới. Cần phải đẩy mạnh hơn nữa về việt chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá góp phần nâng cao đời sống nông hộ.
2./ Quy mô, cơ cấu giá trị tăng thêm của các nông hộ.
Giá trị tăng thêm (VA) là một bộ phận còn lại của giá trị sản xuất sau khi đã trừ đi chi phí trung gian. Đây là một chỉ tiêu quan trọng phản ảnh hiệu quả cuối cùng của hoạt động sản xuất. Để biết được quy mô cơ cấu giá trị tăng thêm trong quá trình sản xuất của các nhóm hộ như thế nào ta xem xét và nghiên cứu bảng 9. ( Quy mô, giá trị tăng thêm bình quân của các nhóm hộ điều tra)
Bảng 9: quy mô, gía trị tăng thêm bình quân của các nhóm hộ điều tra naê2005
Chỉ tiêu Hộ nhóm khá Hộ nhóm TB
Hộ nhóm ngheứo
Bình quaân chung Giá
trò 1000ủ
Cô caáu
%
Giá
1000ủ Cô caáu
%
Giá trò 1000ủ
Cô caáu
%
Giá trị 1000ủ
Cô caáu
% Tổng giá trị
taêng theâm (VA)
28532 100 11158 100 7034 100 15575 100
1. Troâng trot 5043 17,68 2655 23,80 2178 30,97 3292 21,14
a) Luùa 4071 14,27 2026 18,16 1777 25,27 2625 16,85
b) Màu 972 3,41 629 5,64 401 5,70 667 4,28
2. Chaên nuoâi: 10161 35,61 4191 37,56 2330 33,12 5561 35,71
a) Trâu bò 6571 23,03 2815 25,23 1653 23,50 3680 23,63
b) Lợn 1876 6,58 1033 9,26 388 5,52 1099 7,05
c) Gia caàm 1714 6,00 343 3,07 289 4,10 782 5,02
3. Ngành nghề dũch vuù
1964 6,88 190 1,70 718 4,60
4. Thu khác 11364 39,83 4122 36,94 2526 35,91 6004 38,55
( Nguoàn soỏ lieọu ủieàu tra naờm 2005 )
Qua bảng 9 cho thấy quy mô cơ cấu giá trị tăng thêm bình quân của một hộ là 15575 nghin đồng. Trong đó thu nhập từ trồng trọt là 3292 nghìn đồng chiếm 21,14% thu nhập từ chăn nuôi là 5561 nghìn đồng chiếm 35,71% , thu nhập từ nguồn khác 6004 nghìn đồng chiếm 38,55% còn thu nhập từ ngàmh nghề dịch vụ là 718 nghìn đồng chiếm 4,60% tổng giá trị sản xuất bình quân. Qua số liệu trên ta thấy cơ cấu kinh tế của các nông hộ chiếm tỷ lệ lớn là nguồn thu nhập khác là nguồn thu nhập ổn định. Để biết
được cụ thể hơn về quy mô, cơ cấu giá trị tăng thêm như thế nào ta hảy xem xét riêng từng nhóm hộ.
Đối với nhóm hộ khá thì thu nhập chính là từ nguồn thu nhập khác, thu nhập này đêm lại thu nhập bình quân là 11364 nghìn đồng chiếm 39,83% trong tổng số 28532 nghìn đồng giá trị tăng thêm bình quân của hộ.
Nguồn thu nhập chính để nuôi sống gia đình của nhóm hộ nầy là thu nhập từ chăn nuôi là 10161 nghìn đồng chiếm 35,61% tổng giá trị tăng thêm của nhóm hộ.
Nhóm hộ trung bình có mức giá trị tăng thêm bình quân là 11158 nghìn đồng trong đó nguồng thu nhập về chăn nuôi là 4191 nghìn đồng chiếm 37,56% thu nhập từ nguồng khác lại thấp hơn nhiều so với nhóm hộ khá chỉ đạt 4122 nghìn đồng chiếm 36,94% còn giá trị của ngành trồng trọt trong nhóm hộ nầy đạt 2855 nghìn đồng chiếm 23,80% còn đối với nhóm hộ nghèo thì giá trị tăng thêm bình quân đạt 7034 nghìn đồng trong đó giá trị thu nhập từ nguồn khác đạt 2562 nghìn đồng chiếm 35,91% giá trị thu nhập chăn nuôi đạt 2330 nghìn đồng chiếm 30,12%, giá trị thu nhập từ trồng trọt đạt 2178 nghìn đồng chiếm 30,97% trong tổng giá trị tăng thêm bình quân của hộ. Đối với nhóm hộ nầy còn nhiều hạn chế về nguồn vốn, lao động, thông tin thị trường... Nên không phát triển được ngành nghề dịch vụ.
Nhìn chung đời sống của người dân nông thôn trong giai đoạn hiện nay có phần tăng so với trước, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn có sự chuyển đổi tích cực góp phần quan trọng vào sự nghiệp xấy dựng nền nông nghiệp nông thôn mới :
IV/ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC NÔNG HỘ ẹIEÀU TRA.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng trong biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế đạt được với chi phí
bỏ ra để đạt được kết quả đó. Việt nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sỡ để nâng cao thu nhập. Nâng cao đời sống người dân. Để hiểu rỏ hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nông hộ trên địa ban xã ta đi vào phân tích hiệu quả kinh tế của một số cây trồng vật nuôi chính của 60 hộ điều tra.