TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU
3. Hiệu quả chăn nuôi lợn
Lợn là một con vật nuôi phổ biến nhất trong các nông hộ nông thôn mặc dù số lượng nuôi trong mỗi hộ là không lớn nhưng đã đem lại nguồn thu nhập tương đối đáng kể cho các nông hộ. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế chưa cao, chỳng ta sẽ nhỡn thấy phản ảnh rừ hơn qua bảng 12.
Bảng 12: Hiệu quả chăn nuôi lợn bình quân của nông hộ điều tra Chổ tieõu ẹụn vũ
tính
Hộ nhóm
khá
Hoõù nhóm
TB
Hộ nhóm ngheứo
Bình quaân chung 1. Giá trị sản xuất
(GO) 1.000ủ 2355 2067 848 1756
2. Chi phí trung gian (IE)
1.000ủ 479 1034 460 657
3. Giá trị tăng thêm (VA)
1.000ủ 1876 1033 388 1099
4. GO/IE Laàn 4,92 2,00 1,84 2,67
5. VA/IE Laàn 3,92 1,00 0,84 1,67
( Nguoàn soỏ lieọu ủieàu tra naờm 2005 ) Qua bảng 12 ta thấy bình quân chung một hộ 1 năm thu được 961 nghìn đồng tăng thêm từ việc chăng nuôi lợn, tuy nhiên sự thu nhập giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch. Cụ thể là đối với nhóm hộ khá thu nhập bình quân/năm từ chăn nuôi lợn là 1461 nghìn đồng, nhóm hộ trung bình là 1034
nghìn đồng, còn nhóm hộ nghèo thì chỉ có 388 nghìn đồng. Sở dĩ có sự chênh lệch giữa các nhóm hộ có sự khác nhau. Đối với nhóm hộ khá thì ngoài nguồn thức ăn sẳn có trong gia đình, nhóm hộ này còn đầu tư thêm các thức ăn giàu chất dinh dưỡng khác như: thức ăn gia súc cám con cò, mắm... kết hợp với nấu rượu lấy hèm cho nên khả năng tăng trưởng của lợn nhanh, thời gian xuất chuồng ngắn, 1 năm có thể xuất chuồng từ 2 đến 3 lần.
Bình quân của nhóm hộ này bỏ ra một đồng (IE) cho việc chăn nuôi lợn thì thu nhập được 2,64 đồng GO tức là một đồng VA: nghĩa là một đồng GO tạo ra thì thu được 0,62 đồng VA. Trong khi đó nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo do nguồn vốn hạn chế nên đầu tư thấp hơn, thậm chí không có dầu tư.
Nguồn thức ăn chủ yếu của lợn là rau, chuối tự có trong vườn nhà nên khả năng tăng trưởng của lợn rất chậm, số lần xuất chuồng trong năm ít hơn, nên hiệu quả của chăn nuôi lợn thấp. Đối với nhóm hộ trung bình thì cứ 1 đồng IE bỏ ra chỉ tạo được 2 đồng GO tức là thu được 1 đồng VA, nghìa là cứ 1 đồng GO tạo ra thì thu được 0,50 đồng VA. Còn đối với nhóm hộ nghèo thì tỷ suất giá trị sản xuất và tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí trung gian là thấp, lần lược là 1,84 lần, 0,84 lần nghĩa là cứ 1 đồng GO tạo ra thì thu được 0,46 đồng VA.
Nhìn chung ta nhận thấy tình hình chăn nuôi lợn của địa phương có bước phát triển, nhưng cũng còn nhiều vấn đề khó khăn cho nông hộ là sản phẩm đầu ra không được thường xuyên ổn định, giá cả thấp không ổn định.
Giá cả đầu vào cao (thức ăn) đây là những khó khăn làm hạn chế khả năng sản xuất của nông hộ, đặc biệt là khó khăn cho nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo. Vì vậy cần phải có chính sách để ổn định giá cả đầu ra, hạ thấp giá đầu vào tạo sự thuận lợi cho các nông hộ phát triển sản xuất.
4. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành nghề, dịch vụ:
Ngành nghề dịch vụ có vao trò, vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu sản xuất ở nông thôn.
Thứ nhất là vấn đề giải quyết được công ăn việc làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi. Thứ hai là đem lại một nguồn thu nhập đáng kể cho nông hộ. Thứ ba là giữ được các ngành nghề truyền thống bị mai mọt...phát triển ngành nghề dịch vụ ở vùng nông thôn là cơ sở quan trọng để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, nhằm giảm khoản cách giữa nông thôn và thành thị.
Qua thực tế điều tra chúng tôi nhận thấy rằng: Ngành nghề dịch vụ trong nông thôn phát triểûn rất đa dạng và không cân đối, có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm nông hộ. Nhóm hộ khá có thế mạnh về vốn, nhanh nhẹn trong tieõp caụn thođng tin thũ trửụứng, bieẫt caựch laứm aớn. Vỡ vaụy giaự trũ sạn xuaõt và giá trị tăng thêm bình quân của nhóm hộ nâng cao hơn (2657 nghìn đồng GO và 1964 nghìn đồng VA) gấp 9,16 lần nhóm hộ trung bình. Còn nhóm họ nghèo thì do không có điều kiện nên không có hộ nào tham gia vào ngành nghề dịch vụ. Điều này cho chúng ta thấy rằng nhóm hộ khá có chú ý đến việc phát triển ngành nghề dịch vụ. Mặc dù nhóm hộ khá đã có sự bức phá đầu tư vươn lên trong việc sản xuất ngành nghề dịch vụ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể là tỷ suất GO/IE là 3,83 lần, tỷ suất VA/IE là 2,83 lần và tỷ suất VA/GO là 0,74 lần. Nhóm hộ này cao hơn nhóm hộ trung bình (lần lược là 2,90 lần, 1,90 lần và 0,66 lần) còn nhóm hộ nghèo thì chưa làm được ngành nghề dịch vụ.
Bảng 13: Hiệu quả sản xuất ngành nghề dịch vụ bình quân của nông hộ điều tra năm 2005
Chổ tieõu ẹụn vũ
tính
Hộ nhóm
khá
Hoõù nhóm
TB
Hộ nhóm ngheứo
Bình quaân chung 1. Giá trị sản xuất
(GO)
1.000ủ 2657 290 - 982
2. Chi phí trung gian (IE)
1.000ủ 693 100 - 264
3. Giá trị tăng thêm (VA)
1.000ủ 1964 190 - 718
4. GO/IE Laàn 3,83 2,90 - 3,72
5. VA/IE Laàn 2,83 1,90 - 2,92
6. VA/GO Laàn 0,74 0,66 - 0,73
( Nguoàn soỏ lieọu ủieàu tra naờm 2005 )
Vì qua điều tra thực tế chúng tôi thấy chi phí chủ yếu trong hoạt động sạn xuaẫt ngaứnh ngheă dũch vỳ cụa nhoựm hoụ trung bỡnh laứ chư coự sửực lao ủoụng, còn khả năng về đầu tư chi phí tiền của ít. Nếu có thì chỉ đủ để sản xuất ngành nghề đơn giản, ngành nghề dịch vụ của nhóm hộ này thường mang tính thời vụ, bấp bênh không có sự ổn định. Nhóm hộ nghèo thì lao động ít, không có vốn nên khả năng phát triển ngành nghề dịch vụ khó khăn, còn nhóm hộ khá thì có sự đầu tư vốn vào việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh những ngành nghề dịch vụ có tính ổn định cao. Vì vậy giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của nhóm hộ này tương đối lớn.
Nhìn chung ngành nghề dịch vụ của các nông hộ đã có sự phát triển, đã giải quyếtù được công ăn việc làm và tăng thu nhập cho một bộ phận lao động nhàn rỗi sau mùa vụ. Tuy nhiên sự phát triển đó còn thấp, có nhiều ngành nghề hoạt động theo tính mùa vụ, không ổn định. Vì vậy để ngành
keõt hụùp vụựi vieục toơ chửực caực lụựp ủaứo tỏo, huaẫn luyeụn ngheă vaứ caựch laứm aớn cho các nông hộ để giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho nông dân.
V/ CHI TIÊU VÀ CƠ CẤU CHI TIÊU CỦA NÔNG HỘ
Tổng giá trị sản xuất kinh doanh sau khi trừ đi chi phí trung giang, khoản còn lại là giá trị tăng thêm, phần này dùng để tái sản xuất trở lại và chi tiêu của các nông hộ. Nó cho biết cuộc sống của các nông hộ trong sinh hoạt hằng ngày thư thả hay gặp khó khăn. Tình hình chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của các nông thôn điều tra được thể hiện ở bảng 14.
Bảng 14: Chi phí và cơ cấu chi tiêu bình quân của các nông hộ điều tra naêm 2005
Chổ tieõu
Hộ nhóm khá Hộ nhóm TB Hộ nhóm ngheứo