MỤC LỤC
Hiệu quả cuối cùng là nhân tốcó tính quyết định, làm cho sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển, nhưng cũng không vì thế mà tuyệt đối hoá vai trò cuả kinh tế nông hộ, không nhận thấy sự giới hạn của hình thức kinh tế này, nhất là quy mô sản xuất còn nhỏ, ruộng đất phân tán manh mún, nhiều hộ nông dân còn thiếu vốn, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất còn hạn chế, tập quán làm ăn còn theo kiểu tự cung, tự cấp, tự lập vẫn còn nặng nề trong tư tưởng người nông dân, tư duy kinh tế hàng hoá còn thấp..Do đó phải cần có sự liên kết bằng nhiều phương thức, hình thức hợp lý nhất. Kinh tế hộ sẽ còn tiếp tục phát triển lâu dài, đến khi nào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất chưa đạt đến mức cần thiết để xoá bỏ kinh tế nông hộ.Trong những năm tới, nhiều nông hộ có quy mô sản xuất lớn sẽ chuyển sang mô hình kinh tế trang trại, đây là hình thức phát triển cao của kinh tế nông hộ.Vì vậy nhà nước cần có những chính sách, cơ chế kịp thời và hợp lý, đặc biệt là chính sách về vốn, đất đai, để khuyến khích định hướng cho các nông hộ có điều kiện phát triển đúng đắn, phù hợp hới tình hình thực tế và xu thế phát triễn đất nước.
Hieọn nay trên địa bàn toàn xã có 5.100m đường liên xã, có hơn 9.000m đường liên thôn là đường đất, gây khó khăn cho việc lưu thông và vận chuyển hàng hoá.
Đặc biệt là năm 2005, khi nhà nước có chủ trương, trồng rừng để phủ xanh đấtâ trống đồi núi trọc và phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, thì người dân tập trung vào khai thác đất đồi chưa sử dụng để trồng rừng kinh tế, trồng cây lâu năm và làm vườn. Hiện nay trên địa bàn xã đang diển ra quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các nông hộ và lao động theo hướng giảm dần hộ thuần nông và lao động nụng nghiệp từng bước phỏt triển cụng nghiệp và dịch vu.ù Đõy là xu hướng chuyển đổi tích cực trong đời sống của người dân do nhu cầu đời sống xã hội ngày càng tăng, nếu mà người dân chỉ sản xuất thuần nông nghiệp không thôi thì đời sống gặp nhiều khó khăn, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đo,ù người dân đã tìm cách để tham gia vào cac hoạt động phi nông.
Qua đó ta thấy cơ cấu nông hộ và lao động trong xã đã có hướng chuyển đổi tích cực, để bắt nhịp kịp với xu thế phát triển của thời đại.
Sở dỉ có sự phân hoá và khoản cách giữa các nhóm hộ là do mỗi nông hộ có một hạn chế khác nhau về năng lực sản xuất như: Vốn, lao động, đất đai, cách làm ăn, mức độ chi tiêu. Đối với những nông hộ không có điều kiện thuận lợi có nguồn lực sản xuất nhưng chỉ ở mức trung bình, có ngành nghề dịch vụ nhưng còn giản đơn thì thu nhập mang lại khụng cao, sản xuất ra chỉ đủ để tiờu dựng, nếu cú tớch luỹ ừthỡ cũng chỉ có một lượng giá trị nhỏ, còn với những nông hộ mà nguồn lực sản xuất quá thấp, quá hạn chế thường xuyên bị bệnh tật ốm đau, thiếu kinh.
Nhóm hộ khá có tỷ lệ bình quân trình độ văn hoá của chủ hộ cao hơn là 8,6/12 Với trình độ văn hoá khá nên khả năng tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật của nhóm hộ này tương đối thuận lợi để áp dụng vào hoạt động sản xuất, hơn nữa người chủ hộ điều hành vào lao động sản xuất hợp lý nên hiệu quả tương đối cao. Đối với nhóm hộ trung bình thi trình độ văn hoá có phần thấp hơn so với nhóm hộ khá, đạt 6,9/12, nhóm hộ này có số nhân khẩu bình quân thấp 4,7 khẩu / hộ và tỷ lệ lao động đạt 2,4 lao động / hộ do đó trong quá trình phát triển kinh tế có phần hạn chế hơn nhóm hộ khá.
Bên cạnh đó nhóm hộ khá là nhóm hộ có lao động bình quân cao 2,9 lao động / hộ đây là yếu tố thuận lợi cơ bản để phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho nông hộ. Đối với nhóm hộ trung bình thì tổng diện tích đất được giao ngang bằng với nhóm hộ khá, với diện tích bình quân 10ha/hộ trong đó đất lâm nghiệp 7,5ha chiếm 75,00%.
Trâu bò cày kéo chỉ có nhóm hộ khá và hộ trung bình mua sắm, còn hộ nghèo thì chỉ mua sắm những tư liệu có giá trị thấp như cày bừa thủ công, máy bơm nước loại nhỏ, chỉ có số ít hộ mua sắm trâu bò cày kéo là nhờ sự hổ trợ tín chấp của các đoàn thể cho hộ nghèo vay vốn. Đối với nhóm hộ khá được mua sắm tư liệu sản xuất tốt, tương đối tiên tiến nên quá trình sản xuất được tốt hơn, giảm được sức lao động và hiệu quả kinh tế mang lại cao hơn còn đối với nhóm hộ nghèo thì do thiếu kinh phí nên mua sắm tư liệu sản xuất quá thao sơ phải tốn sức lao động nhiều hơn và hiệu quả kinh tế mang lại thấp hơn.
Đối với nhóm hộ khá thì họ vay với mục đích bổ sung vào nguồn vốn tự có để mua những tư liệu sản xuất đắt tiền để mỡ rộng sản xuất, phát triển chăn nuôi để tăng nguồn thu nhập, đây là mục đích vay mà hiệu quả kinh tế mang lại cao, khả năng hoàng trả cao. Mặc khác các ngành đoàn thể và UBND xã cần tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ các nông hộ vay vốn sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả để mở rộng sản xuất đồng thời nhà nước có những ưu đải, hổ trợ lãi suất vay, về thuế trợ giá.
Trong trồng trọt thì giá trị cây lúa lớn hơn cây mùa vì cây lúa là cây sản xuất chính 2762 nghìn đồng, cây màu chỉ 1176 nghìn đồng.Đối với nhóm hộ nghèo thì tổng giá trị sản xuất thấp chỉ đạt 9904 nghìn đồng, Trong đó giá trị sản xuất chính là chăn nuôi đạt 4370 nghìn đồng chiếm 44,12% tổng giá trị bình quân của nhóm hộ. Ở đây có một điểm chung của 3 nhóm hộ nữa là giá trị nguồn thu nhập khác cũng chiếm khá cao,vì con cái của họ lớn lên không có công ăn việc làm nên đi vào miền nam làm ở các xí nghiệp tư nhân, hằng năm mang về nguồn tiền cũng khá lớn cho gia đình.
Qua điều tra tổng thể và điều tra chọn mẫu trong thực tế chúng tôi được biết các chi phí khác ảnh hưởng không đáng kể, thậm chí không có ảnh hưởng đến năng suất lúa giữa các nông hộ. Vì chi phí về thuê làm đất và thuê thu hoạch là một mức như nhau giữa các nhóm hộ, không có sự phân biệt cao thấp và giống sản xuất của các nông hộ cũng không có sự khác nhau, thông thường bà con nông dân cùng dùng chung các loại thóc giống nhử: Xi 23, khang daõn.
Đối với nhóm hộ trung bình thì giá trị sản xuất bình quân từ 1 ha đất màu là 1176 nghìn đồng trong khi đó chi phí trung gian phải bỏ ra tới 547 nghìn đồng, giá trị tăng thêm chỉ còn 629 nghìn đồng VA. Trong sản xuất màu của nhóm hộ này không có sự luân canh cây trồng mà chỉ tập trung các loại cây sắn cao sản, cây khoai lang nhưng loại cây này được trồng thường xuyên nên đã quen với chất đất nên phải có sự đầu tư phân bón nhiều đồng thời phải có sự thâm canh tốt mới có năng suất cao.
Thứ ba là giữ được các ngành nghề truyền thống bị mai mọt..phát triển ngành nghề dịch vụ ở vùng nông thôn là cơ sở quan trọng để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, nhằm giảm khoản cách giữa nông thôn và thành thị. Nhóm hộ nghèo thì lao động ít, không có vốn nên khả năng phát triển ngành nghề dịch vụ khó khăn, còn nhóm hộ khá thì có sự đầu tư vốn vào việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh những ngành nghề dịch vụ có tính ổn định cao.
Trong chi phí của các nhóm hộ nhìn chung các nhóm hộ đều có chi phí cho ăn uống là cao nhất chiếm tỷ lệ trong chi tiêu là 50% trở lên và chi phí cho SXKD đứng thứ 2 trong hoạt động chi tiêu, còn các khoản chi tiêu khác thì không đáng kể. Nhìn vào bảng chi phí và cơ cấu chi tiêu bình quân của các nhóm hộ điều tra ta thấy tổng chi bình quân của nhóm hộ nghèo là 7274 nghìn đồng thì ăn uống chiếm 61,58% tương ướng với 4479 nghìn đồng, còn lại rất nhiều nhu cầu khỏc trong cuụùc sống nhưng chỉ cú 2.795 nghỡn đồng.
Đảm bảo tính bền vững trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn và phát huy nếp truyền thống văn hoá lịch sử, bảo vệ và cải thiện môi trường suy thái. Kết hợp chặt chẽ giữa 2 nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế với ổn định an ninh quốc phòng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, làm động lực thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của xã theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn.
Hai là: Phát triển mạnh công nghiệp hoá nông thôn, nhất là hoàn thiện cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế biến nông sản, phát triển ngành nghề dịch vụ với sự tham gia của các thành phần kinh tế. Hỗ trợ kinh tế nông hộ phát triển theo hướng giảm dần hộ thuần nông, gia tăng hộ có cơ cấu kinh tế kết hợp ngành nghề dịch vụ, kết hợp nông lâm mở rộng các mô hình nông hộ tổ chức sản xuất hiệu quả (các mô hình trồng trọt, chăn nuôi, vườn đồi, vườn rừng) khuyến khích hợp tác xã giữa các nông hộ nhằm nâng cao sức mạnh về nhân lực, nguồn vốn, kỷ thuật.
Cụ thể là đối với những diện tích đất màu có điều kiện khai thác thuỷ lợi nên đầu tư phát triển thuỷ lợi nâng cao, diện tích được tưới tiêu thường xuyên nhằm phát triển cây lúa, tăng cường đầu tư thâm canh, xoá bỏ tập tục quản canh đưa các tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất cây lúa từ 45 tạ/ha hiện nay lên 50-60 tạ/ha, vì đây là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao và nhu cầu thị trường lớn. Mặc khác phòng kinh tế huyện cần lựa chọn các loại giống lúa có năng suất cao, phù hợp với khí hậu và thời tiết của địa phương, khuyến nông xã hướng dẫn kỷ thuật thâm canh cho nông dân, khi được cán bộ huyện xã hướng dẫn kỷ thuật thâm canh giống tốt thì bà con nông dân mạng dạng đầu tư sản xuất và thâm canh đúng quy trình kỷ thuật để năng xuất và chất lượng được cao nhất.
Bên cạnh đó chính quyền địa phương cần khảo sát thiết kế các công trình thuỷ lợi trên địa bàn xã, tranh thủ các nguồn vốn đầu tư để xúc tiến xây dựng các công trình thuỷ lợi mỡ rộng diện tích tưới tiêu và nâng diện tích chủ động nước một vụ lên hai vụ nhằm tăng hệ số sử dụng đất, nhằm tăng thu nhập cải thiện đời sống. Với điều kiện thuận lợi về đất đai rộng, có nhiều đồng cỏ và đồi núi cộng với sự đầu tư khuyến khích của Nhà nước về phát triển chăn nuôi như quyết định 66 của UBND Tỉnh về hổ trợ lãi xuất 70% cho nông dân, cho vay tín chấp để tranh thủ sự thuận lợi đó bà con nông dân mạnh dạng đầu tư phát triển chăn nuôi trâu bò đàn, giảm dần sự chăn nuôi nhỏ le,û vì chăn nuôi nhỏ lẻ vừa lảng phí lao động, vừa lảng phiù đồng cỏ, hơn nữa chăn nuôi nhỏ lẻ không có sự đầu tư thâm canh tốt thường những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chỉ tận dụng công thừa, công xắp để cột dời nên gia súc không đủ lượng thức ăn để đáp cho cơ thể phát triển.
Đi đôi với chăn nuôi gia súc cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia cầm như : gà, vịt, ngang, ngỗng,.
- Xađy dửùng cụ sụỷ cheõ bieõn haứng nođng sạn tỏi ủũa phửụng vaứ tieẫn haứnh tập trung thu mua hàng nông sản tại chỗ, tập cho họ quen lối sản xuất hàng hoá. Tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm của các nông hộ được ổn định, tránh tình trạng nông dân bị thua thiệt khi bán sabr phẩm.
Cần mỡ rộng các lớp tập huấn kỷ thuật trồng trọt, kỷ thuật chăn nuôi và cách phòng chống dịch bệnh có hiệu quả cao cho người dân nhằm nâng cao kiến thức cho họ để áp dụng vào việc sản xuất, chăn nuôi có hiệu quả. Ngoài ra để việc hướng dẫn, tập huấn các tiến bộ khoa học kỷ thuật đến từng hộ gia đình, cần phải mỡ các lớp đạo tạo cho cán bộ chủ chốt của xã, cán bộ các đoàn thể và cán bộ thôn xây dựng và phát triển mạng lưới khuyến nông - khuyến lâm ở xã nhằm hổ trợ các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm.
Trong quá trình tổ chức thực hiện cần có sơ kết rút kinh nghiệm để nhân rộng các mô hình phát triển và có hiệu quả. Ngoài ra cần nhanh chóng và tích cực tổ chức các hoạt động bảo vệ và cải thiện tài nguyờn mụi trường trờn cơ sở bảo đảm an toàn vềứ sinh thỏi và môi trường sống, làm phong phú và tăng sức hấp dẩn của cảnh quan thiên nhieân.