1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT _ NGUYỄN TRUNG ĐẢNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT _ NGUYỄN TRUNG ĐẢNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HỐ Ở THÀNH PHỐ MĨNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Ngơ Thế Bính HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài "Nghiên cứu số giải pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh" cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, Ngày 02 tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Trung Đảng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HỐ 1.1 Tổng quan lý luận phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố 1.1.1 Khái niệm nơng nghiệp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 1.1.2 Nội dung phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố 12 1.1.3 Những tiêu phân tích trình độ phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố 17 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình độ phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa: 18 1.2 Kinh nghiệp thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Việt Nam nước 24 1.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Việt Nam 24 1.2.2 Kinh nghiệp thực tiễn phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố nước 29 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1 Đặc điểm thành phố Móng Cái tỉnh Quảng ninh 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 42 2.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 44 2.2.1 Môt sô kết phát triển nông nghiệp thành phố Móng Cái: 44 2.2.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thành phố Móng Cái: 45 Kết luận chương 2: 66 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH 68 3.1 Một số quan điểm chủ yếu phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố 68 3.2 Mục tiêu, định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.71 3.2.1 Mục tiêu 71 3.2.2 Định hướng: 72 3.2.3 Các giải pháp chủ yếu: 72 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA LUẬN VĂN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization.) KHCN Khoa học công nghệ KTQD Kinh tế quốc dân GDP Tổng sản phâm quốc nội (Gross Domestic Product) UBND Uỷ ban nhân dân VAC Vườn, ao, chuồng VACR Vườn, ao, chuồng, rừng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai thành phố Móng Cái năm 2012 36 Bảng 2.2 Tình hình nhân lao động thành phố Móng Cái 39 Bảng 2.3 Kết sản xuất ngành kinh tế thành phố Móng Cái giai đoạn (2008 – 2012) 42 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất, cấu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng ngành nông lâm thủy sản thành phố Móng Cái giai đoạn 2008 - 2012 44 Bảng 2.5 Cơ cấu diện tích gieo trồng hàng năm thành phố Móng Cái giai đoạn 2008 – 2012 46 Bảng 2.6 Diện tích, suất sản lượng lương thực thành phố Móng Cái giai đoạn 2008 – 2012 48 Bảng 2.7 Diện tích, suất sản lượng thực phẩm thành phố Móng Cái giai đoạn 2008 – 2012 49 Bảng 2.8 Diện tích, suất sản lượng cơng nghiệp hàng năm thành phố Móng Cái giai đoạn 2008-2012 50 Bảng 2.9 Diện tích, suất sản lượng ăn thành phố Móng Cái giai đoạn 2008 – 2012 51 Bảng 2.10 Kết ngành chăn nuôi thành phố Móng Cái giai đoạn 2008 - 2012 53 Bảng 2.11 Một số tiêu trang trại thành phố Móng Cái giai đoạn 2008 2012 55 Bảng 2.12 Tình hình chế biến tiêu thụ sản phẩm trang trại 56 Bảng 2.13 Cơ cấu hộ nông dân theo quy mô sản xuất hàng hoá xã điều tra 58 Bảng 2.14 Quy mô cấu giá trị sản phẩm hàng hố bình qn hộ nơng dân điều tra 60 Bảng 2.15 Mức thu nhập bình quân theo lao động nhân hộ nông dân điều tra 62 Bảng 2.16 Tổng hợp số tiêu loại hình tổ chức sản xuất 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta thu thắng lợi đáng khích lệ Nơng nghiệp ngành kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân đạt kết bước đầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá đại hoá Song, kết đạt cịn nhiều hạn chế, sản xuất hàng hố với quy mô hiệu chưa cao Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng đưa từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế thị trường đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới, đặc biệt nước ta nhập WTO Đây thuận lợi vấn đề khó khăn, thách thức cho phát triển nông nghiệp nước ta Nông nghiệp nước ta mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, có nhiều điểm yếu: sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, sản xuất chế biến, kinh nghiệm thương trường, trình độ tổ chức quản lý… Những hạn chế làm cho chất lượng sản phẩm cịn thấp, giá thành sản xuất cao, hiệu thấp, làm hạn chế tính cạnh tranh chưa cao Để hội nhập với thị trường khu vực quốc tế, giữ thị trường nước, cần phải phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Do tầm quan trọng nông thôn, Đảng ta quan tâm, chăm lo đến phát triển kinh tế xã hội nơng thơn Sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (1986), đất nước ta bước vào công đổi mới, kinh tế vận hành theo chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hội nhập sâu với kinh tế giới Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản suất hàng hố có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt, đất nước có dân số 70% gắn bó với nơng nghiệp, nơng thôn nước ta Từ đổi năm 1986 đến nay, có chuyển dịch cấu kinh tế mạnh theo hướng tích cực, nhìn chung Việt Nam nước nơng nghiệp với 70% lao động nông nghiệp 1/3 kim ngạch xuất từ nông nghiệp Nông nghiệp ngành quan trọng kinh tế Việt Nam phương diện việc làm an ninh lương thực, tảng để ổn định kinh tế - xã hội Đảng ta rõ định hướng phát triển ngành nông nghiệp là: “nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hố lớn, đa dạng, phát triển mạnh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao; bảo đảm vững an ninh lương thực tạo điều kiện bước hình thành nơng nghiệp sạch… Xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung, gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất chế biến, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát” [6] Để thực nghị quyết, định Trung ương có hiệu quả, địa phương tồn quốc nói chung thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh nói riêng có Nghị quyết, định quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nông thôn để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Móng Cái thành phố biên giới phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, có đường biên giới đất liền dài 70 km, giáp với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, có bờ biển dài 50 km, có đảo Vĩnh Thực cách đất liền 10 km Thành phố Móng Cái có cửa Quốc tế Móng Cái thơng thương với Đơng Hưng – Trung Quốc, nơi giao lưu kinh tế quan trọng hai nước Việt NamTrung Quốc Thành phố Móng Cái có tổng diện tích tự nhiên gần 515 km2, dân số: 114.551 nghìn người Mật độ dân số: 135 người/km2 Dân tộc Kinh chiếm 98% dân số, lại dân tộc khác Dao, Tày, Sán Dìu, Hoa…[20] Với vị trí tiềm thành phố Móng Cái thuận lợi cho thành phố phát triển kinh tế tồn diện, phát triển kinh tế nông nghiệp quan trọng Thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố thời gian qua có bước phát triển theo xu hướng chung thành phố thu thành tựu đáng kể, nhiên nhiều hạn chế, nhiều tiềm nông lâm nghiệp chưa khai thác, hiệu sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, đời sống nơng dân khu vực nơng thơn cịn nhiều khó khăn Một nguyên nhân quan trọng nông nghiệp nhiều trở ngại, chưa thực vào sản xuất hàng hóa, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố thời gian tới Để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển thời gian tới, việc phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố cần thiết nhằm khai thác có hiệu tiềm vùng, phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, cơng nghiệp hố, đại hoá So với địa phương khác tỉnh, nơng nghiệp thành phố Móng Cái chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chậm, chưa rõ nét Nơng dân cịn chưa quen với sản xuất hàng hoá, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, thiếu vốn chưa mạnh dạn đầu tư cho sản xuất Tỷ giá hàng hố nơng sản thực phẩm với hàng hố khác ngày chênh lệch, khơng khuyến khích sản xuất nơng nghiệp phát triển Việc đầu tư sở vật chất cho nơng nghiệp cịn thấp Một số dự án đầu tư đạt hiệu chưa cao, sở hạ tầng nông thôn thấp Công tác khuyến nông chưa quan tâm thoả đáng Hệ thống dịch vụ nơng nghiệp cịn nhiều bất cập Cơng tác giống nơng nghiệp chưa hiệu Bên cạnh thị trường nông sản không ổn định, Nhà nước chưa có sách phù hợp để khuyến khích nơng dân chủ động sản xuất nông nghiệp Để khắc phục tồn nêu trên, điều cần thiết phải đưa nơng nghiệp thành phố theo hướng sản xuất hàng hố, đẩy nhanh q trình đại hố trongnơng nghiệp phát triển kinh tế nơng thơn, từ mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản ngồi thành phố mặt hàng nông sản chủ đạo Cùng với phát triển ngành nông nghiệp nước, phát triển nơng nghiệp nơng thơn có nhiều cơng trình nghiên cứu [8] … nghiên cứu nói chưa có cơng trình cho giải pháp cụ thể áp dụng cho thành phố Móng Cái Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu số giải pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần thiết thực vào việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển kinh tế địa bàn thành phố 71 điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hố, sản xuất nơng nghiệp tiếp tục cần hướng dẫn, đạo, giúp đỡ Nhà nước Đó tiền đề cần thiết nhằm bảo đảm ổn định, phát triển kinh tế xã hội đời sống nông thôn Sự giúp đỡ Nhà nước, bên cạnh tạo trung tâm, tụ điểm kinh tế mũi nhọn vùng, tỉnh, địa phương, lấy thị xã, thị trấn, làm hạt nhân, cịn phải tạo mơi trường kinh doanh ổn định, hướng dẫn tổ chức việc kinh doanh vùng, truyền bá thông tin thị trường kinh doanh, giúp đỡ hỗ trợ việc tạo hệ thống sở hạ tầng, tạo điều kiện vay vốn đầu tư sản xuất, giúp đỡ phát triển chuyển đổi ngành nghề, hình thành trung tâm tư vấn dịch vụ, nghiên cứu phát triển sản xuất hàng hố nơng sản theo lợi địa phương, để khai thác tốt tiềm vùng 3.2 Mục tiêu, định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Mục tiêu - Giá trị tổng sản phẩm tổng sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp ngày tăng: mục tiêu có ý nghĩa to lớn bao trùm việc phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Sản lượng số sản phẩm hàng hóa ngày tăng, thể hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa nơng dân ngày nâng lên, từ tăng thu nhập tích lũy cho nơng dân tầng lớp khác nông thôn - Nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa đơn vị diện tích canh tác Đây tiêu chất lượng quan trọng để đánh giá hiệu sử dụng đất đai, đánh giá trình độ khả thâm canh ngành nơng nghiệp Do muốn đạt giá trị sản phẩm hàng hóa cao đơn vị diện tích canh tác cần phải lựa chọn giống, trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến phù hợp điều kiện vùng - Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng thuỷ sản cấu giá trị sản xuất toàn ngành 72 3.2.2 Định hướng: Để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thành phố Móng Cái phát huy lợi thế, khai thác tiềm năng, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn nguồn nhân lực sẵn có xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hố, có suất, chất lượng hiệu Phát triển bền vững sở ứng dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật khoa học quản lý Xây dựng nơng thơn mới, có cấu kinh tế nông - công nghiệp thương mại dịch vụ hợp lý, đưa sản xuất nông nghiệp nông thơn tiến lên đại hố thị hố để bước tăng thu nhập cho nông dân tầng lớp khác nông thôn.[5] 3.2.3 Các giải pháp chủ yếu: Để thực mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thời gian tới chủ thể thực giải pháp nông hộ, chủ trang trại, quyền cấp thành phố, cấp xã việc quy hoạch, ban hành thực thi sách phát triển nơng nghiệp Ngồi để giúp nơng dân nâng vị nhà sản xuất chuỗi ngành hàng hố nơng sản tỉnh Quảng Ninh thành phố Móng Cái chủ thể việc đề sách địa phương nhằm liên kết nông dân với đối tác khác đảm bảo hàng hố nơng sản sản xuất ln thu gom, quản lý tiêu thụ có hiệu Có giải pháp sau: 3.2.3.1 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi vùng phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hóa - Để khai thác có hiệu nguồn tài ngun, đất đai, hình thành vùng chun canh sản xuất hàng hố, cơng tác quy hoạch phải đảm bảo tính chiến lược, phát triển ổn định bền vững Căn vào điều kiện tự nhiên, địa hình, đất đai, kiểm tra rà soát lại loại đất cụ thể để quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại cho vùng Tập trung ưu tiên quy hoạch phát triển trang trại vùng đất trống đồi núi trọc, đất hoang hố, ao đầm mặt nước ni trồng thuỷ sản, tăng dần tỷ trọng thuỷ sản cấu giá trị sản xuất toàn ngành 73 Tiếp tục quy hoạch chuyển phần diện tích trồng lúa loại trồng có suất thấp, thị trường tiêu thụ khó khăn sang trồng khác nhằm đạt hiệu kinh tế cao hơn, kể trồng làm thức ăn cho chăn nuôi, trồng lâm nghiệp có giá trị cao - Căn vào điều kiện đất đai thổ nhưỡng điều kiện sinh thái vùng quy hoạch sản xuất cho loại hình trang trại, lựa chọn loại cấy trồng vật nuôi phù hợp, Ưu tiên lựa chọn loại trồng vật nuôi lợi thế,đ ặc sản vùng, cho suất giá trị kinh tế cao Quy hoạch, xây dựng mơ hình sản xuất tiêu biểu để làm mẫu nhân điển hình - Trên sở quy hoạch đất đai, quy hoạch mạng lưới giao thông thuỷ lợi cơng trình sở hạ tầng khác để bước đầu tư phát triển, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút thành phần đầu tư phát triển kinh tế vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Hồn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với chế biến thị trường tiêu thụ Phát triển loại sản phẩm có lợi thế, có tiềm thị trường tiêu thụ Phát triển chăn nuôi, trọng loại mạnh địa phương có thị trường tiêu thụ ổn định nước Theo luận văn, để phát huy sức mạnh tổng hợp ưu vùng địa bàn thành phố, nhằm khai thác hợp lý ưu ch đảm bảo định hướng có tính chiến lược lâu dài, đồng thời xác định mũi nhọn để có kế hoạch đầu tư hợp lý phát triển mơ hình cơng nơng kết hợp Thành phố chia làm ba vùng kinh tế chủ yếu sau: + Vùng sinh thái I gồm xã: Hải Sơn, Bắc Sơn, có địa hình núi cao chia cắt phức tạp tạo thành nhiều khe suối Nhiệm vụ chủ yếu vùng khai thác diện tích có Tăng cường xây dựng hồ, đập để chủ động thời vụ mở rộng diện tích trồng vụ đơng Giải tốt lương thực góp phần trao đổi hàng hóa, phát triển chăn nuôi Tập trung phát triển nghề rừng, cách tu bổ vốn rừng có sẵn, bảo vệ rừng đầu nguồn, tiếp tục trồng rừng, tập trung phát triển theo chương trình 327, vốn 120 tăng cường cải tạo vườn tạp trồng ăn vải, nhãn, hồng không 74 hạt Phát triển nhanh mơ hình trang trại nơng lâm kết hợp để giải việc làm, khai thác tiềm đất đai Là vùng núi có địa bàn rộng, dân cư thưa, có tiềm chăn ni đại gia súc, cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng giữ ổn định đàn trâu, tăng nhanh phát triển đàn bị, nguồn thực phẩm hàng hóa cho thành phố Do với ưu vùng phải hướng hộ nông dân phát triển kinh tế đồi rừng Xây dựng tốt mơ hình kinh tế VAC, VACR + Vùng sinh thái II gồm xã: Quảng Nghĩa, Hải Đơng, Vạn Ninh, Bình Ngọc, Trà Cổ địa hình thấp, đồi bát úp xe kẽ cánh đồng nhỏ, vùng có nhiều thuận lợi việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm đa dạng hóa trồng, vật ni phát huy lợi nhiệm vụ kinh tế vùng là: Đẩy mạnh xây dựng trạm thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương phục vụ sản xuất thâm canh tăng vụ đất ruộng với giống chủ lực giống lúa thuần, lúa lai, ngô lai cho xuất cao tăng sản lượng để sản xuất hàng hóa, phát triên nơng nghiệp ngắn ngày Trong chăn nuôi phát triển đàn lợn hướng nạc để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao thị trường Tăng cường chăn nuôi gia cầm với giống có chất lượng cao gà siêu thịt, siêu trứng Tận dụng ao hồ, đầm ven biển phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản, xác định nơi cung cấp sản phẩm hàng hóa cho thành phố vùng lân cận Đồng thời vùng tập trung trồng ăn quả, với quy mô vừa nhỏ bước đầu tạo nguồn hàng hóa cung cấp cho khu vực thị trường lân cận Đẩy mạnh mô hình cơng nơng kết hợp nhằm giải việc phát triển tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Tăng thu nhập tích lũy tái sản xuất mở rộng, nhanh chóng khí hóa nơng nghiệp nơng thơn - Vùng sinh thái III gồm xã gần trung tâm thành phố có điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển như: Hải Xuân Hải Yên, Hải Hoà, Ninh Dương Các địa phương có địa hình thấp, tương đối phẳng, khu vực sản xuất hàng hóa thực phẩm lớn thành phố Nhiều cánh đồng rộng lớn, thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp, vùng chủ yếu trồng ăn quả, trồng lúa, rau màu, chăn nuôi tiểu gia súc dịch vụ 75 3.2.3.2 Quy hoạch sản xuất hàng hoá gắn liền với chun mơn hóa, đa dạng hóa Giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp Móng Cái có chuyển dịch định nhờ đổi cấu sản xuất hộ nông dân Tuy nhiên kết hiệu sản xuất đạt chưa cao Trong thời gian tới thành phố cần phải tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thực chun mơn hóa hợp lý kết hợp với đa dạng hóa sản xuất kinh doanh tổng hợp, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún Tạo điều kiện thuận lợi để tăng mơ hình trang trại sản xuất hàng hố lớn Chun mơn hóa sản xuất phải kết hợp với đa dạng hóa sản xuất giảm tính thời vụ việc sử dụng nguồn lực nông thơn Ngồi sản xuất loại sản phẩm hộ chọn cho sản phẩm khác hỗ trợ cho sản phẩm để đem lại hiệu kinh tế cao Đa dạng hoá sản xuất hàng hoá: Nguồn tài nguyên sử dụng "đầu vào" hộ nông dân đa dạng, gồm đất đai, lao động, vật tư kỹ thuật, chí khí hậu Do cần đa dạng hóa sản xuất hàng hóa để đạt hiệu cao mà khơng mâu thuẫn với chun mơn hố Mỗi nhóm hộ nơng dân tự chọn cho sản xuất loại sản phẩm chính, sản phẩm khác hỗ trợ cho sản phẩm có hiệu Trong tương lai, đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp sở chun mơn hố hướng tất yếu Móng Cái ngành nơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh Ví dụ như: Sản xuất hàng hố hộ nơng dân phát triển họ có nhu cầu liên kết, hợp tác với vốn, kỹ thuật, lao động, thị trường Cơ sở hợp tác hộ nông dân tự nguyện, dựa lợi ích kinh tế Nếu hợp tác có lợi hộ nơng dân liên kết, hợp tác với thành tổ, nhóm, hợp tác xã kiểu 3.2.3.3 Phát huy vai trò nâng cao hiệu hoạt động mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp Hiện Móng Cái, hợp tác xã chuyển đổi từ chức tổ chức điều hành sản xuất sang hoạt động dịch vụ Tuy vậy, số hợp tác xã hoạt động 76 dịch vụ có hiệu chiếm tỷ trọng nhỏ Cần thiết phải đổi theo Luật hợp tác xã Nghị định Chính phủ Vì thành phố cần vào điều kiện cụ thể để có văn hướng dẫn cụ thể, phù hợp có hiệu thiết thực việc tổ chức đăng ký hoạt động hợp tác xã Nâng cao hiệu hoạt động nhằm phát huy vai trò việc tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.2.3.4 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, tổ chức sản xuất hàng hố nông nghiệp - Cần cải tiến khâu chọn làm giống, tăng cường đưa giống có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường…Áp dụng giống biện pháp kinh tế sản xuất hàng hố nơng nghiệp - Trong chăn nuôi cần cần phổ biến tới hộ nông dân kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh… - Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông, truyền bá kiến thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp - Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn bồi dưỡng kiến thức tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh cho chủ hộ sản xuất hàng hoá, đặc biệt chủ trang trại - Cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Ứng dụng tiến kỹ thuật hội, động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Móng Cái, giúp người nơng dân vươn lên khỏi nghèo đói 3.2.3.5 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất bảo vệ môi trường nông thôn Những hạn chế sở hạ tầng giao thông, hệ thống thuỷ lợi… trở ngại cho Móng Cái việc khuyến khích hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hố Đẩy mạnh xây dựng nơng thơn mới, tiêu chí xây dựng đường giao thông nông thôn để đảm bảo cho lưu thơng hàng hố nơng sản thuận lợi, chắn kích thích hộ nơng dân sản xuất hàng hố - Hồn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, khắc phục tình trạng kênh mương xuống cấp…nhằm đảm bảo tưới tiêu chủ động ổn định sản xuất nông nghiệp 77 - Cải tạo hệ thống cung cấp điện nơng thơn: xã, thơn Móng Cái có điện cho sinh hoạt phục vụ sản xuất mạng lưới điện thô sơ, tổn thất điện lớn Muốn phát triển sản xuất hàng hố nơng thôn thiếu điện Đầu tư cho ngành điện để phục vụ tưới tiêu, chế biến nông sản biện pháp thực thúc đẩy sản xuất hàng hoá nơng thơn Giá trị hàng hố vùng tăng thêm nhiều đầu tư thêm lao động, chế biến Việc nâng cấp hoàn chỉnh sở hạ tầng giúp cho nông dân phát triển sản xuất hàng hố mà cịn làm thay đổi mặt nơng thơn, góp phần trực tiếp nâng cao đời sống nơng dân Bên cạnh quan tâm tới cơng tác bảo vệ mơi trường nơng thơn q trình thực xây dựng sở hạ tầng nhằm giải tốt vấn đề ô nhiễm rác thải, nước thải sinh hoạt chăn nuôi khu vực nông thôn 3.2.3.6 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực - Tuyển dụng có lựa chọn đội ngũ cán vào phận, quan quản lý nông lâm nghiệp cấp thành phố, vào đội ngũ cán khuyến nông, vào ban quản trị HTX nông nghiệp dịch vụ, vào quan hoạch định sách Đảng pháp luật Nhà nước với quy định chế độ trách nhiệm, quyền hạn lợi ích - Tiến cử tuyển chọn theo quy trình chặt chẽ khách quan em nông dân đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu sản xuất quản lý sản xuất nơng nghiệp hàng hố theo hệ bồi dưỡng ngắn ngày, dài ngày ký hợp đồng sử dụng Thu nhận em địa phương đào tạo trường đại học công tác, trả lương thoả đáng (Nhà nước hỗ trợ trả lương, địa phương trả) - Có sách khuyến khích cán thực tâm huyết với nông nghiệp nông thôn với địa phương, hợp tác hỗ trợ phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật, thúc đẩy nông nghiệp phát triển lượng chất Áp dụng kinh nghiệm nhiều địa phương thực thi kết hợp nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà nông doanh nghiệp để phát triển kinh tế nông nghiệp 78 - Nguồn nhân lực đông đảo lực lượng lao động nơng nghiệp cần phải làm thay đổi tư từ cách nghĩ, cách làm sản xuất theo hướng đại hoá để dần loại bỏ ý nghĩ vịng xốy tự cung tự cấp Ở nơng thơn, lực lượng lao động nữ chiếm số đơng đóng vai trò quan trọng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cần thiết tạo việc làm, tăng tiếp cận phụ nữ tới tín dụng khuyến nơng, nâng cao trình độvà kỹ phụ nữ thơng qua hoạt động tập huấn, sinh hoạt câu lạc phụ nữ Củng cố phát triển mơ hình làm ăn giỏi phụ nữ Can thiệp hành động bất bình đẳng phụ nữ nơng thôn Một nguồn nhân lực khác quan trọng lực lượng trẻ nông thôn, để chuyển đổi cấu kinh tế cần mở lớp học nghề địa phương, mời chuyên gia thợ giỏi dạy, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho lớp học 3.2.3.7 Giải pháp đất đai hộ nơng dân sản xuất hàng hố - Hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng để làm sở cho việc cấp đất cho nông dân, chuyển đổi ruộng úng, trũng hiệu kinh tế sang nuôi trồng thuỷ sản Trong điều kiện quy hoạch đất đai giúp nông dân khai thác hợp lý có hiệu quả, tránh tình trạng chủ hộ khai thác bừa bãi dẫn đến lãng phí, phá hoại môi trường, giảm hiệu sản xuất kinh doanh hộ nông dân, tạo điều kiện cho hộ vào tập trung sản xuất Cần khuyến khích hộ tích cực chuyển đổi tích tụ ruộng đất, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún tạo điều kiện vào sản xuất tập trung - Khuyến khích tập trung đất đai nguyện vọng người muốn nhận đất vùng đất trống, đồi trọc để hình thành hộ nơng dân có quy mơ sản xuất hợp lý - Khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Để trở thành trang trại hộ phải có quy mơ ruộng đất định Cần tiếp tục khuyến khích q trình tập trung ruộng đất Tuy nhiên việc tập trung ruộng đất phải tiến hành cách thận trọng, phải có quản lý, kiểm soát chặt chẽ nhà nước, cấp quyền địa phương Thành phố cần quy hoạch đất đai cho vùng, xã có 79 hộ phát triển trồng trọt chăn nuôi đảm bảo cho hộ trồng trọt chăn nuôi phát triển bền vững, mở rộng sản xuất, đảm bảo vệ sinh môi trường 3.2.3.8 Tăng cường đầu tư vốn phục vụ sản xuất hàng hóa Cải tiến điều kiện cho vay vốn: - Đối với hộ giàu vay nhiều vốn, vay dài hạn, cần chấp tài sản nhà cửa, vật dụng quy định, máy móc dùng sản xuất Tài sản chấp khơng phải trở ngại nhóm hộ - Nhóm hộ trung bình nghèo thường khơng có tài sản chấp vay vốn Cho nhóm hộ vay vốn theo nhóm, vay trả vốn kết thúc vụ thu hoạch Kiểu vay có tác dụng rõ rệt Đại phận hộ nông dân sau vụ thu hoạch trả nợ vay ngân hàng Như hộ nơng dân nghèo vay Tuy nhiên, việc tổ chức lực ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng sách xã hội địa phương phải kiểm tra cho vay mục đích sản xuất với số lượng vốn cho vay hợp lý để hộ nông dân trả 3.2.3.9 Các giải pháp tổ chức quản lý Phát huy vai trò thành phần kinh tế kinh tế sản xuất hàng hố theo chế thị trường có quản lý Nhà nước cần kiên trì thực quán lâu dài sách kinh tế nhiều thành phần, giúp đỡ cho nơng dân khắc phục khó khăn sản xuất đời sống để hộ nông dân tự chủ, mạnh dạn đầu tư vốn vào sản xuất, mở rộng quy mơ sản xuất Hồn thành nhanh việc giao quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài cho hộ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất, thực khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp thông tin thị trường, cho nông dân vay vốn để phát triển sản xuất, hướng dẫn tổ chức tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ Các biện pháp quản lý: Trong quản lý có phân cấp cho ngành địa phương để hình thành hệ thống quản lý có hiệu lực Quản lý chặt chẽ tài nguyên có bao gồm đất đai, rừng, tài ngun lịng đất quản lý nguồn nhân lực, thực thi sách, dự án đầu tư hỗ trợ sản xuất nội dung 80 Trên số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Móng Cái, giải pháp có nội dung cụ thể nó, song có mối liên kết hữu cơ, cần thực cách đồng tính tốn cụ thể bước thực Kết luận chương Qua phân tích thực trạng kinh tế nơng nghiệp thành phố Móng Cái thấy rõ nguyên nhân làm cho kinh tế nơng nghiệp thành phố Móng Cái chậm phát triển đưa giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố Móng Cái theo hướng sản xuất hàng hố nâng cao mức sống người nơng dân góp phần vào q trình xóa đói giảm nghèo phát triển nơng thơn bảo vệ môi trường sinh thái Những giải pháp nhằm phát triển nơng nghiệp Móng Cái năm tới theo hướng sản xuất hành hoá nhằm phát huy tiềm mạnh khu kinh tế cửa Như vậy, nơng nghiệp thành phố Móng Cái thành phần chủ yếu cấu kinh tế năm qua Trong thời gian tới nơng nghiệp Móng Cái phải đóng vai trị tích cực khơng góp phần tạo nên tăng trưởng chung kinh tế Móng Cái mà phải liên kết chặt chẽ với thành phần kinh tế lại để đạt mục tiêu xây dựng thành phố Móng Cái phát triển 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thời gian qua, nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân đạt kết bước đầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hố, cơng nghiệp hố đại hố Song, kết đạt cịn nhiều hạn chế, sản xuất hàng hoá nhỏ chủ yếu Với mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, nước ta nhiều điểm yếu: sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, công nghệ chế biến, kinh nghiệm thương trường, trình độ tổ chức quản lý… Những hạn chế làm cho chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, làm hạn chế tính cạnh tranh hàng hóa Để hội nhập với thị trường khu vực quốc tế, giữ thị trường nước, nước ta cần phải phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Móng Cái – thành phố phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh thành phố biên giới với 17 xã phường (trong có 14 xã, phường nơng nghiệp) thời gian qua đạt kết quan trọng phát triển nông nghiệp dần bước chuyển sang sản xuất hàng hóa Nhiều giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt đưa vào sản xuất Năng suất, sản lượng loại trồng, vật ni ngày tăng góp phần nâng cao thu nhập Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực cịn tồn tại, nhiều tiềm nông lâm nghiệp chưa khai thác, hiệu sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, đời sống nơng dân khu vực nơng thơn cịn nhiều khó khăn, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông lâm nghiệp có cịn chậm so với u cầu đề ra, nhiều tiến khoa học đưa vào chưa thực phát huy hiệu Trong sản xuất chưa có quy hoạch lựa chọn trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng để đầu tư thâm canh Mặt khác trình độ thâm canh cịn thấp loại sâu bệnh hại chưa có biện pháp phịng trừ thích hợp Vốn đầu tư sản xuất chưa cao nên hiệu sản xuất 82 thấp, chưa thực phát triển theo chiều sâu, chưa có sản phẩm chủ lực, khối lượng sản phẩm cịn thấp, sản phẩm chưa có thương hiệu riêng, chất lượng sức cạnh tranh không cao, ruộng đất manh mún, quy mơ sản xuất nhỏ… Chính vậy, nghiên cứu phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần thiết nhằm góp phần thiết thực vào việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn địa bàn thành phố Qua q trình nghiên cứu, đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận sản xuất hàng hố nơng sản thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Việt Nam nói chung Móng Cái nói riêng Về mặt thực tiễn, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp Móng Cái, phân tích khó khăn lợi sản xuất hàng hố nơng sản; luận văn xây dựng quan điểm, mục tiêu, định hướng, giải pháp thúc đẩy phát triển mạnh sản xuất nơng sản hàng hố Móng Cái thời gian tới Những vấn đề nghiên cứu đề xuất có tính thực tiễn đề tài đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển sản xuất nơng nghiệp Móng Cái nói chung sản xuất nơng sản hàng hố nói riêng theo hướng CNH, HĐH Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước: đề nghị quan chức có thẩm quyền cần sớm rà soát lại quy hoạch vùng kinh tế hoạch định hướng chuyển dịch cấu kinh tế cho vùng để địa phương có điều kiện xác định sát định hướng chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 2.2 Đối với địa phương: Tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng việc giao quyền sử dụng đất, thực chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, cung cấp thơng tin thị trường; có chương trình cho nơng dân vay vốn để phát triển sản xuất, hướng dẫn tổ chức tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ 83 2.3 Đối với thành phần kinh tế: Các trang trại, hộ nông dân cần mở rộng liên kết hợp tác theo hướng đa dạng hố gắn với chun mơn hố, tập trung hố, thường xun nắm bắt, cập nhật thơng tin liên quan mạnh dạn ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất dịch vụ Với tính khả thi đề tài tác giả mong việc triển khai thực giải pháp, kiến nghị góp phần vào việc phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn thành phố Móng Cái ngày hiệu hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH TW khoá X (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Kinh nghiệm xây dựng thực Chương trình nghị 21 Phát triển bền vững Trung Quốc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn 2011-2020 Chính phủ (2000), Nghị số 03/NĐ-CP kinh tế trang trại Đảng thành phố Móng Cái (2010), Nghị Đại hội lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010-2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội XI Đinh Phi Hồ Phạm Ngọc Dưỡng (2011), Năng suất lao động nơng nghiệp – chìa khóa tăng trưởng, thay đổi cấu kinh tế thu nhập nông dân; Tạp chí phát triển kinh tế số 247 - Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, Ban tư tưởng văn hố Trung ương, NXB trị Quốc gia, Hà Nội - Hồng Xn Nghĩa, Đột phá sách nông nghiệp nông thôn nông dân giai đoạn Viện chiến lược sách tài nguyên môi trường; - Kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (chương III - Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, NXB trị Quốc gia, Hà Nội -2006) Kinh tế trị học Marx-Lenin 10 Đặng Kim Oanh (2007), Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn số nước Châu Á, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Phịng tài ngun mơi trường thành phố Móng Cái (2008 - 2012), Báo cáo tình hình sử dụng đất đai năm 2008; 2009; 2010; 2011; 2012 12 Phòng thống kê thành phố Móng Cái (2008 - 2012), Báo cáo tình hình lao động năm 2008; 2009; 2010; 2011; 2012 13 Trần An Phong, Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, Hội thảo dự án VIE/01/021 14 Đặng Kim Sơn, Phát triển nông nghiệp bền vững, Hội Dự án VIE/01/021 15 Nguyễn Từ (1995), Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn 16 Ủy ban nhân dân thành phố Móng Cái (2008 - 2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2008; 2009; 2010; 2011; 2012 17 Ủy ban nhân dân thành phố Móng Cái (2008 - 2012), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2008; 2009; 2010; 2011; 2012 18 http://www.chinhphu.vn 19 http://vi.wikipedia.org 20 http://www.mongcai.gov.vn ... ĐẢNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ... cứu phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thành phố Móng Cái Chương 3: Một số giải pháp phát triển nông nghiệp. .. trạng phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w