1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh Đông Triều Quảng Ninh

117 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Nghiên cứu một số giải pháp phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh Đông Triều Quảng Ninh Nghiên cứu một số giải pháp phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh Đông Triều Quảng Ninh Nghiên cứu một số giải pháp phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh Đông Triều Quảng Ninh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỘNG ĐỒNGVÙNG AN SINH, ĐÔNG TRIỀU, QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 5.03.40.101 LÊ THỊ THANH TRÚC Người hướng dẫn khoa học: PGS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI - 2006 Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nông thôn, miền núi Việt Nam nơi chiếm đại phận dân cư, lao động xã hội đất đai, có điều kiện phát triển, nguồn nội lực to lớn lợi đất nước Nhưng nơng thơn, miền núi khu vực có quy mô mức độ nghèo cao xét phương diện Công phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cộng đồng xóa đói giảm nghèo nước ta, đạt nhiều thành tựu quan trọng nhìn chung đời sống người dân vùng sâu, vùng xa cịn khó khăn Nhiều dự án, mơ hình, cách làm ăn có hiệu chưa tổng kết, nhân rộng Việc lồng ghép dự án địa bàn hiệu chưa cao Hơn nữa, việc trì kết đạt chăm lo cho công phát triển cộng đồng bền vững cơng việc khơng phần khó khăn Đến thời điểm này, trình hội nhập kinh tế giới đến gần, phải tập trung cao chương trình cụ thể, thiết thực để đưa nông nghiệp, nông thôn phát triển, bước thay đổi mặt kinh tế nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tạo điều kiện cho ổn định phát triển bền vững đất nước An Sinh xã miền núi tỉnh Quảng Ninh, có vị trí thuận lợi, đất đai mầu mỡ rộng lớn, khí hậu ơn hịa, nguồn nhân lực dồi dào, có truyền thống làm nơng nghiệp An Sinh vùng đất cổ, từ lâu đời gắn liền với lịch sử đấu tranh dân tộc Việt Nam Cùng với nhiều cảnh quan thiên Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN nhiên tươi đẹp, nơi lưu giữ quần thể di tích lớn “kỷ nhà Trần”, mốc son chói lọi cơng bảo vệ tổ quốc xây dựng đất nước Mặc dù hội tụ đầy đủ thiên thời, địa lợi, nhân hòa, tiềm phát triển lớn vậy, đến năm 2005 An Sinh có tên danh sách xã nghèo huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Sinh đất An Sinh, sau gần 30 năm quay trở lại, tác giả có ý tưởng kêu gọi đầu tư số dự án kinh tế dịch vụ nhằm phát triển quê hương Vì vậy, đề tài Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh, Đơng Triều, Quảng Ninh thực Ngồi mục đích nghiên cứu, hồn thành nhiệm vụ cuối khóa học Thạc sỹ ngành quản trị kinh doanh, tác giả muốn tìm kiếm vài giải pháp phù hợp, để góp phần nhỏ bé vào cơng giảm nghèo phát triển kinh tế cộng đồng vùng đất bị bỏ quên MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI a Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, luận văn nhằm tìm số giải pháp phù hợp, thiết thực cụ thể, góp phần đánh thức tiềm lực vùng đất, giảm bớt gánh nặng đói nghèo, hướng tới tăng trưởng cho cộng đồng kinh tế đời sống b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu thuộc địa bàn xã An Sinh Thời gian điều tra dân sinh kinh tế vào tháng đến tháng năm 2006 Số liệu thống kê xã huyện tiếp cận năm 2003 – 2005, số liệu mục tiêu dựa phương hướng nhiệm vụ xã huyện giai đoạn 2006 - 2010 Dựa vào Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN đó, luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp có phạm vi ứng dụng hiệu vào giai đoạn 2006 – 2010 Do thời gian hạn chế, luận văn giới hạn nghiên cứu để xây dựng giải pháp dạng dự án tiền khả thi ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Đối tượng nghiên cứu Để tìm xây dựng giải pháp thiết thực cho cộng đồng xã An Sinh, nội dung nghiên cứu luận văn tập trung vào đối tượng sau: - Thực trạng cộng đồng vùng An Sinh – Đông Triều – Quảng Ninh - Các vấn đề liên quan đến lập dự án đầu tư b Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt đề tài, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý NGHĨA KHOA HỌC,THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI a Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu ứng dụng cải tiến mơ hình phát triển kinh tế phù hợp cho vùng nông thôn, miền núi nghèo Đây hướng nhằm xúc tiến trình tiếp xúc kết nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN đời sống, góp phần thay đổi tư kiểu làm ăn mò mẫm người nông dân xưa b Ý nghĩa thực tiễn Phân tích đánh giá thực trạng vùng An Sinh dựa nguyên tắc, phát triển kinh tế cộng đồng nông nghiệp làm sở thực tiễn thiết lập mơ hình giải pháp phát triển phù hợp Đề xuất số giải pháp ứng dụng vào thực tế, góp phần giải bế tắc vùng, cải thiện đời sống kinh tế cho cư dân, đặt móng cho bước phát triển C Các giải pháp đề tài - Giải pháp 1: Xây dựng chương trình liên kết “5 nhà” phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh – Quảng Ninh - Giải pháp 2: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với giảm nghèo vùng An Sinh – Quảng Ninh KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn chia làm phần sau: PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn giải pháp đề tài Kết cấu luận văn Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề phát triển kinh tế cộng đồng, nông nghiệp bền vững, du lịch cộng đồng xóa đói giảm nghèo Chương 2: Đánh giá tiềm thực trạng phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh – Đông Triều – Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh – Đông Triều – Quảng Ninh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC PHẦN TÓM TẮT LUẬN VĂN Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bỏch Khoa - HN Chương Một số vấn đề phát triển kinh tế cộng đồng, nông nghiệp bền vững, du lịch cộng đồng xóa đói giảm nghèo 1.1 Cộng đồng nông nghiệp vấn đề 1.1.1 Khỏi nim cng ng v cng đồng nông nghiệp Cộng đồng khái niệm không định hình, thường định nghĩa nhóm hay đơn vị có chung số đặc điểm hay mối quan tâm định, ví dụ cộng đồng nơng nghiệp, cộng đồng thành thị Trong đó, yếu tố khơng gian đóng vai trị mức độ khác [28,30] Có tối thiểu 03 cách hiểu khác cộng đồng có khơng gian Cách thứ nhất, định nghĩa cộng đồng tập hợp mà khơng gian đóng vai trị chủ đạo, ví dụ khu vực địa lý Cách thứ hai, định nghĩa cộng đồng nhóm có chung mối quan tâm mà khơng gian đóng vai trị nhỏ, ví dụ cộng đồng doanh nghiệp, cộng đồng người làm nông nghiệp Cách thứ ba, coi cộng đồng đơn vị tự định riêng cho họ, khơng thiết phải có yếu tố khơng gian Cách bao hàn hai định nghĩa ban đầu nhấn mạnh đặc điểm, cộng đồng tự đưa thực định Nói chung định nghĩa nhắm tới thực thể trị làng, xã… bao gồm khu vực thương mại hay khu vực dân cư Như vậy, nói đến cộng đồng nơng nghiệp có nghĩa đề cập tới đặc điểm sau: Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN - Tất thực thể thuộc cộng đồng nằm phạm vi ranh giới địa lý - Mối quan tâm chung người thuộc cộng đồng thường sản xuất kinh doanh nông nghiệp - Họ hoàn toàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm hành động định - Cùng bị ảnh hưởng tác nhân bên bên ngồi cộng đồng Vậy, cộng đồng nơng nghiệp xét theo phạm vi địa lý cấp xã định nghĩa là: thực thể trị cấp xã, nằm khu vực địa lý hẹp, có chung mối quan tâm sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đưa thực định thơng qua hội cấp quyền nhân dân bầu làm đại diện cho [28,35] 1.1.2 Các vấn đề cộng đồng nông nghiệp 1.1.2.1 Vấn đề nghèo giảm nghèo cộng đồng Tìm hiểu quan niệm, nguyên nhân nghèo, yếu tố gây tổn thương tới mục tiêu giảm nghèo có thể: - Xác định xác mức độ nghèo đói cộng đồng dân cư - Hiểu rõ tâm tư nguyện vọng người nghèo - Xác định biện pháp thích hợp để xóa đói giảm nghèo a Thế nghèo Nghèo nhắc đến tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện sống chẳng hạn thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn, dễ bị tổn thương trước đột biến bất lợi, có khả tiếp cận với dịch vụ cơng, có khả truyền đạt nhu cầu tới người có thẩm quyền giải Hoặc đề cập đến khía cạnh khác ngồi thu nhập tình trạng Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN sống, hội đào tạo, mức sống, quyền tự định, ổn định luật lệ, khả ảnh hưởng đến định trị nhiều khía cạnh khác [35,6] Bảng1.1 : Tốc độ tăng GDP bình qn tỷ lệ đói nghèo Năm 2000 2001 2002 GDP/người (triệu VNĐ) Tốc độ tăng GDP/người (%) Tỷ lệ đói nghèo (%) 5,689 5,4 10,56 6,117 5,5 14,55 6,724 5,6 12,26 [Nguồn: Xử lý theo số liệu Niên giám Thống kê năm 2000 - 2005 ] Như vậy, Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thước đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương theo thời gian Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa nghèo theo thu nhập Theo người nghèo thu nhập tháng nửa bình qn thu nhập đầu người (GDP per capita) quốc gia [2] b Nguyên nhân gây nghèo Nghèo thường có nguồn gốc từ nguyên nhân sau:  Nguyên nhân khách quan - Điều kiện tự nhiên không thuận lợi: khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, đất đai khơ cằn, địa hình phức tạp… - Dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo… - Tình hình quốc gia khơng ổn định: cấu trị khơng ổn định, chiến tranh, thuộc địa bị hộ bóc lột… - Thất bại quốc gia: kinh tế không hiệu quả, nợ q nhiều, tham nhũng, sách khơng đồng thiếu hiệu quả…  Nguyên nhân chủ quan - Tổ chức quản lý yếu kém: chủ động tổ chức công việc, thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn sản xuất, thiếu việc làm… Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN - Tụt hậu khoa học kỹ thuật công nghệ - Dân trí thấp: lười lao động, mắc tệ nạn xã hội, đông con… c Thực trạng nghèo nỗ lực giảm nghèo Việt Nam Theo số liệu Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Việt nam 2004, Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam đứng thứ 112/177 quốc gia, thu nhập bình quân đầu người (khoảng 580 USD/người/năm) đứng thứ l34/177 quốc gia Cũng theo số liệu Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, vào năm 2002 tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia cũ Việt Nam 12,9%, theo chuẩn giới 29% tỷ lệ nghèo lương thực 10,87% [39] Việt Nam thuộc quốc gia cận nghèo Trong ba khu vực phân theo địa lý dân số Việt nam: đô thị, nông thơn đồng nơng thơn miền núi, vùng nơng thơn miền núi khu vực có quy mơ mức độ nghèo cao xét phương diện Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo quốc gia (200 nghìn đồng/người/tháng khu vực nơng thơn, 260 nghìn đồng/người/tháng khu vực thành thị) áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 [26] Tổng cục Thống kê tính tốn thơng cáo báo chí tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia cho năm 2002 sơ cho năm 2004 Theo đó, tỷ lệ nghèo năm 2002 Việt Nam 23%, năm 2004 18,1% [33] Tính tốn cho khu vực nước sau: Bảng1.2 : Tỷ lệ hộ nghèo thuộc khu vực Việt Nam Khu vực Stt Năm 2002 Cả nước Năm 2004 23,0% 18,1% Chia theo khu vực Thành thị 10,6% 8,6% Nông thôn 26,9% 21,2% [Nguồn: Niên giám thống kê 2000 - 2005 ] Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN Hoạt động: Xây dựng phát triển khu du lịch với hạng mục cơng trình đầu tư dự kiến: - Xây dựng, tôn tạo khu vực đền miếu, lăng tẩm đáp ứng tiêu chuẩn hạt nhân khu du lịch lịch sử để du khách tham quan khám phá Đồng thời xây dựng hạng mục du lịch kết hợp sinh thái, văn hóa – xã hội với kiện để khai thác du lịch quanh năm - Xây dựng khu nghỉ ngơi vui chơi giải trí tổng hợp có tính chiến lược lâu dài khu vực có cảnh quan thiên nhiên, với góp mặt hệ thống nhà hàng, cửa hàng đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí người dân địa phương khách du lịch - Khu trung tâm điều hành, khu giải trí đa năng, khu biệt thự, nhà nghỉ, khu văn hố ẩm thực… - Cơng trình hạ tầng khu vực dự án: đường giao thơng nội tồn khu vực dự án, khu xanh, vườn hoa, sinh vật cảnh, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước cơng trình phụ trợ dự án Sự cần thiết dự án: nay, với phát triển kinh tế đời sống vật chất, mặt văn hóa xã hội coi trọng, đời sống văn hóa tinh thần, trình độ dân trí sức khỏe cộng đồng ngày nâng cao, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí người dân có xu hướng ngày tăng, tỷ lệ dân cư địa phương có nhu cầu có đủ điều kiện thực chuyến du lịch tăng nhanh, nhu cầu du lịch cuối tuần, du lịch vào dịp hè, dịp lễ đến điểm du lịch gần tăng vọt vài năm gần tiếp tục tăng mức độ cao thời gian tới mà du lịch cịn nhiều hội phát triển Cụ thể, năm 2005 có gần triệu khách quốc tế tới Việt Nam, khách du lịch 50%; nhà đầu tư tìm kiếm hội đầu tư khoảng 800.000 người Vì lý trên, việc đầu tư xây dựng khu du lịch An Sinh huyện Đông Triều cần thiết hứa hẹn mang lại hiệu Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 102 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN Giới thiệu địa điểm: phân tích thực trạng chương trước, với quần thể di tích lịch sử ấn tượng, hệ thống sinh thái phong phú, môi trường sạch, đồi, rừng, hồ, suối, cảnh quan tươi đẹp, vị trí phù hợp, đường giao thơng thuận tiện, lại nằm khu vực quần thể di tích chân núi Yên Tử, An Sinh nơi có đầy đủ điều kiện để phát triển thành khu du lịch ấn tượng với nhiều loại sản phẩm du lịch khác Lợi so sánh địa điểm: An Sinh có vị trí thuận lợi giao thơng có sức hấp dẫn khách du lịch An Sinh nằm khu di tích quốc gia Đơng Triều – Yên Tử tiếng, sở hình thành hệ thống tour du lịch có đặc điểm tương đồng An Sinh thuộc Quảng Ninh mũi nhọn khai thác du lịch quốc gia, bao gồm nhiều loại hình du lịch khác nhau, bổ xung, hỗ trợ cho nhau, tạo nên tính hấp dẫn chắn thu hút nhiều nhóm khách hàng nước Ngoài ra, An sinh có vị trí địa lý thuận lợi, cách trung tâm kinh tế xã hội Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương… không xa, hệ thống đường quốc lộ thuận tiện, đặc biệt đường cao tốc nối Nội Bài – Quảng Ninh hình thành 3.2.4 Dự tốn tài dự án Căn tiềm phát triển mơ hình du lịch cộng đồng địa phương với quy mô khoảng 200 ha; khả nhận đầu tư từ số nguồn (bao gồm Vốn phủ, Vốn địa phương, Vốn doanh nghiệp, Vốn đầu tư nước ngoài, Vốn cá nhân…); vào số liệu đầu tư số vùng có quy hoạch gần giống An Sinh như: Dự án du lịch sinh thái xứ Đồi có diện tích khoảng 227ha quy hoạch nằm phía sau núi Thầy thuộc diện tích thơn: Đa Phúc, Thụy Kh, Phúc Đức xã Sài Sơn Dự kiến Công ty Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 103 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN TNHH Tuần Châu - Sài Sơn xây dựng khoảng 46 hạng mục cơng trình với tổng số vốn đầu tư khoảng 200 tỷ đồng, thời gian hoàn thành năm [37] Dự án đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái hồ Suối Lạnh, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Dự kiến xây dựng diện tích 125 ha, sử dụng khoảng 120 lao động, đầu tư khoảng 200 tỷ VNĐ [31] Chúng xây dựng dự báo đầu tư sau: Bảng 3.8: Tóm tắt dự báo hạng mục đầu tư STT Hạng mục đầu tư Hoàn thiện khu vực có di tích lịch sử (lăng mộ, đền chùa, miếu…) để thuận tiện cho việc phục vụ du lịch - Xây hạng mục phục vụ du lịch - Sưu tầm mua sắm vật trưng bày - Tơn tạo sửa chữa di tích xuống cấp Xây dựng đường mòn lịch sử sinh thái vào điểm du lịch chọn - Xây dựng sở vật chất: đường xá, nhà cửa, bảng báo… - Xây dựng hạng mục dịch vụ - Làm lễ hội để tăng khả nghe, nhìn cảm nhận…của du khách Xây dựng khu vực vui chơi giải trí - Xây dựng sở vật chất: nhà nghỉ, nhà hàng, điểm vui chơi, cải tạo mặt nước… - Xây dựng chương trình phục vụ (vui chơi, ẩm thực…) Chiến lược quảng bá khu du lịch - Thiết kế xây dựng Pano, áp phích… - Thiết kế thực chương trình quảng cáo lớn Đào tạo nhân lực cho cộng đồng cán quản lý du lịch địa phương - Đào tạo kỹ đón tiếp phục vụ… - Đào tạo phục vụ ăn ở, ẩm thực… - Nâng cao nhận thức lực quản lý phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái… - Xây dựng tour du lịch Phát triển sách chế quản lý du lịch - Xây dựng chế tổ chức quản lý du lịch - Tổ chức nhóm quản lý… Các hạng mục đầu tư khác 40 tỷ Tổng cộng 200 tỷ Kinh phí 40 tỷ 50 tỷ 20 tỷ 17 tỷ tỷ 30 tỷ [Nguồn: Tác giả tính tốn tổng hợp] Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 104 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN Hình thức đầu tư: đầu tư nước cộng đồng địa phương, nhà nước, doanh nghiệp cá nhân có lực với số tổ chức phi phủ nước ngồi (SNV, WWF…) Có thể sử dụng tỉ lệ góp vốn: (Nhà nước: 30%; Các tổ chức nước ngoài: 30%; Địa phương cá nhân có khả đầu tư: 40%) Quy mô dự án: - Tổng vốn đầu tư dự kiến: 200 tỷ - Diện tích sử dụng: 500 mặt hồ 250 - Năng lực: Khu tham quan khám phá di tích lịch sử, lễ hội; Các khu vui chơi giải trí, hệ thống nhà nghỉ, nhà hàng…; Hoạt động dân địa phương Nhu cầu sử dụng lao động: khoảng 150 lao động ổn định lại lao động thời vụ Thời hạn thực dự án: 50 năm thời hạn để nhà đầu tư thu hồi vốn thu lợi nhuận hợp lý, đảm bảo hiệu đầu tư 3.2.5 Kế hoạch triển khai thực 3.2.5.1 Sơ đồ thực nội dung Khảo sát khu vực cộng đồng dự kiến quy hoạch Đào tạo kiến thức du lịch cho đối tượng tham gia dự án Xây dựng mạng lưới dịch vụ phục vụ du khách Đầu tư, xây dựng tôn tạo hạng mục phục vụ du lịch Tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch Đánh giá kết điều chỉnh Sơ đồ 3.9: Sơ đồ thực nội dung giải pháp phát triển du lịch cộng đồng vùng An Sinh [Nguồn: Tác giả tổng hợp] Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 105 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN Các công việc cần thực nội dung bao gồm: Đánh giá trạng, tiềm nguồn lực phát triển khu du lịch An Sinh; Tổ chức không gian du lịch, Xác định quy mô phát triển hạng mục đầu tư… Quan trọng đưa dự án đến với người dân địa phương, thuyết phục họ sẵn sàng tham gia, đóng góp vào tiến trình xây dựng phát triển dự án Thỏa thuận với đối tượng có liên quan tới dự án để đến thống tiến trình thực dự án Hai công việc cần tiến hành song song sau bước khảo sát phổ biến kiến thức du lịch cho đối tướng tham gia dự án tiến hành đầu tư, xây dựng, tôn tạo hạng mục phục vụ du lịch Việc đào tạo phân cấp để cung cấp kiến thức kinh doanh du lịch cho loại đối tượng tham gia dự án, từ người phục vụ du lịch chuyên nghiệp đến người dân địa phương Cùng với lực lượng phục vụ du lịch đào tạo chuyên nghiệp, hiểu biết loại hình du lịch cộng đồng, trang trại dịch vụ, dịch vụ tiếp đón giữ chân du khách… người dân vô quan trọng, tạo dựng đồng bộ, gây dựng nên thương hiệu du lịch vùng Cùng với vốn đầu tư nhà nước cho cơng trình mang ý nghĩa văn hóa lớn hay khu vực có tiềm khai thác du lịch cao, nhà đầu tư kinh doanh người trực tiếp đưa ý tưởng vào thực đẩy lên trình độ cao Đa dạng hóa làm phong phú thêm sản phẩm, thiết kế lên điểm đến hấp dẫn để thu hút khách Thứ tư, công việc thiếu việc xây dựng hoàn thiện mạng lưới dịch vụ, để tổ chức tốt việc đưa đón khách tới thăm quan nghỉ dưỡng Thứ năm, thực công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch nhiều phương tiện truyền thông đến nhiều đối tượng khách hàng, kể Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 106 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN khách hàng tiềm Đặc biệt cần khai thác tối đa kênh thông tin tuyên truyền chung khu du lịch quốc gia Yên tử - Quảng Ninh Công việc cuối đánh giá kết đạt để có phương án cho giai đoạn phát triển Nếu có nội dung cần sửa đổi để phù hợp, tiến trình quay trở lại điều chỉnh từ nội dung Sơ đồ thực theo quy trình mang tính khái qt, cịn thực tế quy trình mang tính mở, cơng việc thực cách linh hoạt, cập nhật theo tình hình biến động thị trường điều kiện kinh doanh, tránh tình trạng dập khn hoạt động có hiệu Có thể tạm biểu diễn lịch trình cơng việc theo sơ đồ đây: Sơ đồ 3.10: Quy trình cơng việc theo nội dung Năm thực 10 15 20 25 Các nội dung Khảo sát khu vực cộng đồng dự kiến quy hoạch Đào tạo kiến thức du lịch cho đối tượng tham gia dự án Đầu tư, xây dựng tôn tạo hạng mục phục vụ du lịch Xây dựng mạng lưới dịch vụ phục vụ du khách Tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch Đánh giá kết điều chỉnh [Nguồn: Tác giả tính tốn tổng hợp] Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 107 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN 3.2.5.2 Một số công việc điển hình đối tượng tham gia dự án Đối tượng Cơng việc tham gia Chính phủ, Các - Quản lý quy hoạch chung sở đánh giá khách quan quan ban ngành tiềm dự án địa phương - Tạo điều kiện cho hoạt động quản lý kinh doanh dự án thông qua sách thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư tín dụng, sách đất đai… - Quảng bá sản phẩm dự án thông qua kênh thơng tin quyền địa phương liên tỉnh, liên vùng - Hỗ trợ nhân dân địa phương đào tạo kiến thức du lịch, dịch vụ, bảo vệ môi trường… - Tư vấn phát triển sản phẩm - Hỗ trợ sưu tầm tư liệu, hình ảnh, vật… - Đầu tư cho vay vốn Tìm nguồn vốn để phát triển hạ tầng phục vụ du lịch… Các công ty kinh - Cung cấp thông tin thị trường nhu cầu sản phẩm, đồng doanh du lịch thời khảo sát khu du lịch để có kế hoạch khai thác hợp lý - Nghiên cứu khảo sát địa bàn phát triển sản phẩm - Tổ chức tour du lịch đến cộng đồng, hỗ trợ marketing hỗ trợ khác - Cùng tham gia đào tạo cho người dân địa phương kiến thức thực tế - Xúc tiến quảng bá thị trường mục tiêu Người dân địa - Tham gia dự án phát triển du lịch địa phương để cải thiện đời sống nâng cao hiểu biết phương - Tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức có ích cho việc phát triển dịch vụ lâu dài - Tích cực ứng dụng cơng nghệ vào mơ hình kinh tế - Thực chu đáo cơng việc mà đảm nhiệm - Tham gia hỗ trợ công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, bảo vệ tài nguyên địa phương Các tổ chức quốc - Tư vấn nghiên cứu thị trường, xây dựng phương án kinh doanh tế (SNV, WWF…) - Xây dựng nội dung đào tạo, tổ chức đào tạo - Hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ quảng bá Trường đào tạo - Xây dựng tài liệu chuẩn để sử dụng đào tạo - Phối hợp triển khai khóa đào tạo dài hạn ngắn hạn du lịch Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 108 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN 3.2.5.3 Các khuyến nghị Du lịch cộng đồng phải kết hợp người dân địa phương, quan nghiên cứu sở đào tạo để người trợ giúp cho cơng việc, đồng thời lợi ích người dân đảm bảo Lãnh đạo địa phương phải coi chiến lược phát triển du lịch lâu dài Công việc quản lý du lịch phải thực chuyên nghiệp, linh hoạt, minh bạch, có tính chiến lược tạo sở động lực phát triển vừa lâu dài, vừa hiệu Công tác hoạch định, tổ chức giám sát, điều chỉnh theo mơ hình PDCA (Plan, Do, Check, Act): P: Hoạch định, Chiến lược Tầm nhìn D: Triển khai thực sở đào tạo thu hút người tài C: Luôn giám sát kiểm tra, cập nhật, đổi sang kiến A: Có hành động kịp thời mơi trường thay đổi, hội nhập với nhiều điều bất ngờ, khó tính tốn dự liệu trước ln có khả gặp rủi ro Dũng cảm điều chỉnh điều phi lý Giám chấp nhận thách thúc mới, sang kiến mở, ý tưởng lâu dài đem lại hiệu Phải có chiến lược đào tạo thu hút người tài, đồng thời phải sáng tạo nhiều sản phẩm dịch vụ theo hướng chiến lược 3.2.6 Lợi ích thu từ giải pháp 3.2.6.1 Lợi ích kinh tế - Tạo dựng sản phẩm du lịch mới, có đủ sức hấp dẫn đặc trưng riêng vùng đất cổ, nơi lưu giữ “kỷ nhà Trần” giai đoạn lịch sử sang chói thời kỳ dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Đặc Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 109 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN biệt tiền đề thu hút du khách tới An Sinh, đặc biệt người muốn tìm hiểu văn hóa địa phương lịch sử dân tộc Việt Nam - Phát triển mũi nhọn du lịch công phát triển kinh tế chung địa phương - Nếu mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng An Sinh phát triển được, có nghĩa hoạt động kinh tế khác có nhiều hội quảng bá phát triển hiệu nhờ tận dụng nguồn nội lực địa phương - Kinh tế du lịch phát triển mang lại cho địa phương nguồn thu đáng kể, bước góp phần cải thiện đời sống cho người dân 3.2.6.2 Lợi ích xã hội - Phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng gắn với giảm nghèo góp phần thiết lập cân kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường xã vùng núi An Sinh, Đông Triều, Quảng Ninh - Phát triển du lịch kéo theo gia tăng nhiều dịch vụ bổ xung nên tạo công ăn, việc làm, công việc giải lực lượng lao động phổ thông cho địa phương - Bảo vệ mơi trường văn hóa, phong tục tập qn giữ gìn sắc văn hóa địa phương Đồng thời nâng cao trình độ, nhận thức dân trí nhờ tiếp xúc, giao lưu với nhiều đối tượng du khách khác - Việc phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng làm cải thiện khí hậu, làm mơi trường, bảo vệ phát triển đa dạng sinh thái phục vụ nhu cầu du lịch góp phần đảm bảo việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nhân văn cách hợp lý - Đóng góp vào ngân sách nhà nước Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 110 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN 3.2.6.1 Lợi ích mơi trường sinh thái - Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc giữ gìn trì nguồn tài nguyên du lịch (di tích lịch sử, mơi trường sinh thái…) làm sở để phát triển du lịch bền vững - Môi trường sinh thái cảnh quan khu vực bảo vệ nhờ quan tâm trách nhiệm người dân xã hội, đặc biệt người dân địa phương có nhận thức cao tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên phát triển du lịch, - Công việc thu nhập ổn định người dân giảm dần thói quen khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, củng cố ý thức bảo vệ, xây dựng quê hương sống thân họ 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tạo cho An Sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên du lịch phong phú, độc đáo, có giá trị phát triển nơng nghiệp đại du lịch Đặc biệt loại hình du lịch coi cơng cụ hữu hiệu cho bảo tồn phát triển bền vững du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Tuy nhiên, kinh tế chưa phát triển nên việc đầu tư khai thác chưa cao, tập trung số điểm số nhiều điểm có giá trị địa bàn nghiên cứu Đề xuất nhóm giải pháp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế cộng đồng toàn vùng An Sinh, để trước mắt giúp dân thoát nghèo, lâu dài đảm bảo phù hợp quy hoạch kinh tế xã hội Tỉnh tiến tới đuổi kịp vượt lên mặt phát triển chung quốc gia Giải pháp đầu tư sản xuất kinh doanh trang trại, nông lâm nghiệp cần tập trung đẩy mạnh mối liên kết “nhà” để tận dụng tối đa lợi Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 111 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN Giải pháp đầu tư cho phát triển du lịch ưu tiên trước mắt hạ tầng sở, khu vui chơi giải trí, đào tạo nâng cao chất lượng lao động, xây dựng phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách vui chơi giải trí nghỉ dưỡng cuối tuần, sinh thái, cộng đồng có cân nhắc đến tơn tạo tài ngun bảo vệ môi trường Mục tiêu quan trọng mà giải pháp phát triển cộng đồng cần phải ưu tiên biện pháp dành quỹ việc làm, ưu tiên đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sản xuất kinh doanh nông nghiệp đại du lịch cho cộng đồng địa phương, thành lập ban quản lý khu du lịch với tham gia, giám sát cộng đồng Bảng 3.11: Bảng so sánh lợi ích thực giải pháp Vấn đề tồn Lợi ích thực giải pháp GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP - Tạo dựng sản phẩm du lịch - Phát triển mũi nhọn du lịch kinh tế địa phương - [Nguồn: Tác giả tổng hợp] KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việt Nam thành công nỗ lực giảm tỷ lệ nghèo từ 60% vào năm 1990 xuống 18,1% vào năm 2004, phần lớn nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với mức tăng bình quân - 9% năm Duy trì đà tăng trưởng kinh tế điều kiện cần chưa đủ Tăng trưởng phải Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 112 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN liền với bình đẳng phải mang lại lợi ích cho tất vùng nhóm dân cư nước Phần đơng người nghèo Việt Nam sống hoàn cảnh bị tách biệt – mặt địa lý, dân tộc, ngôn ngữ, xã hội kinh tế Vì vậy, Việt Nam thức hội nhập kinh tế toàn cầu, với nhiều hội tăng trưởng thách thức nghiệp giảm nghèo Do dự án, chương trình đến tận địa phương có người nghèo quan trọng Không hiểu cộng đồng, thành viên thuộc cộng đồng Dự án phát triển cộng đồng địa phương có đóng góp người dân, làm tăng khả khai thác nguồn nội lực thu hút ngoại lực quan trọng hiểu người nghèo địa phương họ muốn “xóa đói, giảm nghèo”, để phát triển kinh tế cộng đồng có hiệu KHUYẾN NGHỊ Xuất phát từ sở yêu cầu thực giải pháp trên, xin đưa số kiến nghị nhằm khuyến khích phát triển khai thác tốt tiềm kinh tế cịn bỏ ngỏ địa phương nghèo nói chung vùng An Sinh nói riêng a Đối với Chính phủ - Các mục tiêu xóa đói giảm nghèo đề phải đồng bộ, mang tầm chiến lược: xóa đói giảm nghèo khơng tập trung vào việc nâng cao mức sống người nghèo mà bao gồm việc tạo hội hành lang pháp lý để nâng cao dân trí ý thức pháp luật giúp họ tham gia vào đời sống kinh tế - trị - xã hội Cơ chế sách khơng dừng lại chống đói nghèo mà cịn ngăn chặn tái đói nghèo Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 113 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN - Chiến lược hướng xóa nghèo đói cần phải đa dạng có mục tiêu sở nhu cầu dân cư Hệ thống chế, sách cần linh hoạt tuỳ điều kiện cụ thể vùng, địa phương Để triển khai thực chế sách có hiệu quả, cần có phối kết hợp chặt chẽ ngành, cấp đồng thời phát động phong trào sâu rộng nước - Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho tất loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, việc hưởng lợi từ dịch vụ công hội đầu tư kinh doanh, khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Khuyến khích sách ưu tiên cụ thể, cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư liên kết đầu tư vào vùng khó khăn - Trợ giúp vốn cho dự án khả thi nhiều biện pháp khác như: Đầu tư trực tiếp, Cho vay với lãi suất thấp, Đề nghị ngân hàng cho dự án vay với lãi suất ưu đãi… b Đối với Doanh nghiệp - Nâng cao trình độ quản lý kinh doanh chủ thể quản lý dự án khai thác nguồn lực địa phương Vì hiểu biết kiến thức pháp luật kinh doanh, kiến thức thị trường, kinh tế thị trường chủ doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động kinh doanh hiệu thiếu tính ổn định dự án nào, với dự án có thời gian đầu tư dài mang tính cộng đồng - Chú trọng liên kết khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp nơng thơn cần có định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhiều mối liên kết, doanh nghiệp có quy mô lớn Chẳng hạn: thiết lập quan hệ với viện nghiên cứu khoa học, trường đại học việc nghiên cứu, cung ứng giống cây, có chất lượng tốt Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 114 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN quy trình ni trồng, chăm sóc khoa học để chuyển giao cho hộ nơng dân, hợp tác xã có quan hệ hợp đồng Đồng thời, doanh nghiệp nông thôn cần đầu tư trang bị dây chuyền sản xuất, chế biến sau thu hoạch tiên tiến, hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm đồng bộ, xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm đủ sức chiếm lĩnh thị trường, thị trường đô thị lớn; tạo lòng tin người tiêu dùng sản phẩm chất lượng cao với đại lý tiêu thụ, sở liên kết có uy tín Việc tham gia hiệp hội ngành nghề, tăng cường liên kết doanh nghiệp nông thôn cần thân doanh nghiệp trọng - Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, bao gồm thị trường nước thị trường xuất Các doanh nghiệp địa phương cần lựa chọn xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp sản phẩm kinh doanh để bước tạo dựng uy tín doanh nghiệp thị trường - Tham gia hình thức bảo hiểm phù hợp để hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp người nông dân gặp rủi ro yếu tố khách quan dịch bệnh, thời tiết, thị trường - Tiếp tục thúc đẩy hình thành phát triển dự án địa phương giải pháp quan trọng để phát triển sản xuất hàng hóa lớn nơng thơn, thực có hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Thực đồng giải pháp nêu trên, tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp phát triển mang đặc thù địa phương phát triển du lịch, phát triển ngành nghề truyền thống… định “xóa đói, giảm nghèo” mang lại hiệu cao công phát triển kinh tế cộng đồng Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 115 Khoa Ktế & Qlý Luận Văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa - HN c Đối với Cộng đồng địa phương Lê Thị Thanh Trúc: CH 2004 – 2006 116 Khoa Ktế & Qlý ... tiềm thực trạng phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh – Đông Triều – Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh – Đông Triều – Quảng Ninh PHẦN KẾT LUẬN... [28] Vậy, phát triển kinh tế cộng đồng có nghĩa kết hợp phát triển kinh tế phát triển cộng đồng, phương pháp tổng hợp để giải vấn đề cộng động Để giải vấn đề phát triển kinh tế cộng đồng, người... tài - Giải pháp 1: Xây dựng chương trình liên kết “5 nhà” phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh – Quảng Ninh - Giải pháp 2: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với giảm nghèo vùng An Sinh – Quảng

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN