MỤC LỤC
Đáng chú ý là tác dụng to lớn nhất, bao trùm nhất của Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị là đã thực sự giải phóng sức sản xuất trong nông nghiệp mà lực lợng cơ bản là kinh tế hộ nông dân, đã tạo ra đợc sự tăng trởng diệu kỳ và liên tục hơn 10 năm liền từ năm 1988 đến nay, bớc đầu tạo ra sự chuyển biến từ kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc lên kinh tế hộ nông dân sản xuất nhiều nông sản hàng hoá theo mô hình trang trại gia đình. - Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh tế tự chủ của hộ nông dân, phát triển kinh tế trang trại đi đôi với việc chuyển đổi hợp tác xã cũ, mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh giữa các hộ nông dân, các trang trại, các công, lâm trờng quốc doanh và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau để tạo động lực và sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển.
Chỉ sau một thời gian ngắn đã không còn tình trạng đồng ruộng bị bỏ hoang hoá, tạo ra những khí thế lao động sôi nổi, tận dụng đợc điều kiện về vốn và vật t, chú trọng các biện pháp thâm canh, tăng năng suất, tăng thu nhập, giải quyết tốt việc kết hợp ba lợi ích (lợi ích nhà nớc, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân). Đó là phát triển kinh tế nhiều thành phần: "Đi đôi với việc phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cờng nguồn tích luỹ tập trung của Nhà nớc và tranh thủ vốn nớc ngoài, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác"[35]. “Phải thật sự tập trung sức ngời, sức của vào việc thực hiện cho đợc ba chơng trình mục tiêu về lơng thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu'' [13]; đa nông nghiệp lên vị trí hàng đầu; nhấn mạnh hơn vai trò to lớn của công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp.
Sở dĩ nông nghiệp tăng nhanh nh vậy là nhờ có những đổi mới trong cơ chế chính sách quản lý nông nghiệp nh : Khoán theo tinh thần Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị - Khoán hộ , nông dân đợc giao ruộng đất để sử dụng lâu dài, chủ trơng cho phép phát triển trang trại nên đã khuyến khích nông dân tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác, nâng cao năng suất cây trồng. Những chuyển biến trên mặt trận lơng thực đã góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống nhân dân, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, nâng cao giá trị trên 1 ha đất canh tác (từ 13,7 triệu đồng/ ha năm 1995 lên 17,5 triệu đồng/ ha năm 2000).
Hai là, Phát huy vai trò nhân tố con ngời: Nông dân là ngời có vai trò quan trọng trong việc tạo lập, phát triển và quản lý trang trại gia đình, quyết định năng suất, chất lợng, hiệu quả cao hay thấp của gia đình mà họ đã lập nên. Ba là, Thị trờng có tính chất quyết định đối với sản xuất: Sản xuất nông nghiệp hiện nay nhằm hớng đến sản phẩm có tỷ trọng hàng hoá cao, phù hợp thị hiếu của ngời tiêu dùng. Qua thực tiễn, chúng ta thấy thị trờng và biến động của thị trờng trong và ngoài nớc có tính chất quyết định với sự thay đổi về chiến lợc sản phẩm của kinh tế trang trại gia đình.
Tuy nhiên, nhiều chủ hộ gia đình đã biết tìm mọi cách để tạo vốn và mạnh dạn bỏ vốn đầu t ban đầu để tạo cơ sở vật chất-kỷ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh trong thời gian sớm nhất nh Nhật Bản đợc coi. Muốn vậy, Nhà nớc phải dành một số vốn lớn cho việc nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại nh ở Nhật Bản từ năm 1950 đến 1971 nhập khẩu kỷ thuật của Nhật là 15.289 vụ, nhờ đó đã cải tạo căn bản tài sản cố định góp phần nâng cao năng suất lao động trong nền kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nói riêng.
Đây là vùng địa hình mang sắc thái của một cao nguyên thấp (độ cao địa hình đa phần từ 50-100m) hình thành bởi các dải đồi liên tiếp nhau tơng đối bằng phẳng, thích hợp cho khai thác sử dụng vào nông nghiệp đặc biệt là cây công nghiệp. Từ các đặc điểm trên của chế độ ma, ẩm cho thấy: Cam Lộ chịu ảnh hởng của chế độ khô hạn nặng hơn so với một số địa bàn khác trong Tỉnh (chỉ số khô hạn trung bình cả năm của Vĩnh Linh là 0,45, của Hớng Hoá là 0,44, của Triệu Phong là. Cùng với việc tái tạo vốn rừng, bảo tồn nguồn động vật hoang dã đang là yêu cầu cấp bách nhằm duy trì và phát triển tính đa dạng tài nguyên sinh học tự nhiên, góp phần biến nguồn tài nguyên này thực sự trở thành nguồn lực phục vụ các yêu cầu bảo vệ môi trờng, sinh thái, nghiên cứu khoa học và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn của Huyện.
Bao gồm các xã Cam Chính, Cam Nghĩa, khu vực trung tâm Xí nghiệp Tân Lâm (thuộc xã Cam Thành).Vùng có địa hình đồi thoải, tơng đối bằng với các loại đất chính hình thành trên đá ba zan (khoảng 3000 ha). Đây là tiểu vùng thích hợp để phát triển các cây lâu năm nh hồ tiêu, cao su, cây ăn quả.. Tiểu vùng này bao gồm các khu vực đồi sa phiến thạch ở Tây Bắc Cam An, bắc Cam Thanh, Cam Thuỷ, Cam Tuyền và phía Nam Cam Thành, Cam Hiếu. Hai khu vực này tuy cách biệt nhng có cùng loại đất đỏ càng trên sa phiến thạch có tầng đất mỏng. Tiểu vùng này thích hợp cho trồng rừng kinh tế, một số thung lũng và sờn đồi. Nhìn chung chất lợng lao động toàn Huyện cha cao, phần lớn là lao động phổ thông:. Đánh giá về nguồn nhân lực trên địa bàn Cam Lộ có thể nhận thấy một số yếu tè tÝch cùc:. + Dân Cam Lộ có truyền thống cần cù, hiếu học. Đây là yếu tố cơ bản có tác dụng thúc đẩy sự chuyển hoá nguồn nhân lực về chất. + Cam Lộ nằm ven các trục giao lu kinh tế quốc lộ 9 và quốc lộ 1, lại gần với trung tâm kinh tế, thơng mại Đông Hà, tạo môi trờng thuận lợi cho việc thu hút lao. động theo hớng phát triển thơng mại, dịch vụ và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. + Một bộ phận lao động Cam Lộ có trình độ thâm canh sản xuất. Đã và đang xuất hiện những nhân tố mới trong nhận thức về sản xuất hàng hoá và kinh tế thị tr- ờng: Sự hình thành các trang trại cây lâu năm, đầu t mở các ngành nghề mới nh nuôi baba, hơu nai, phát triển kinh doanh tổng hợp.. Đây là những yếu tố tích cực góp phần nâng cao trình độ kinh doanh sản xuất của nguồn lao động trên địa bàn, đặc biệt đối với lực lợng lao động nông nghiệp hiện nay chiếm tỷ trọng chủ yếu trên địa bàn. Có thể nói, để tạo cơ sở cho Cam Lộ vợt lên về kinh tế xã hội trong những giai. đoạn tới, chiến lợc nâng cao trình độ dân trí cũng đồng thời là chiến lợc nâng cao chất lợng nguồn lao động trên địa bàn đã thực sự trở thành nhu cầu cấp bách. ♦ Lao động việc làm và mức sống–. Những năm gần đây, tốc độ tăng dân số tự nhiên của Cam Lộ đã có xu hớng giảm. Trong cơ cấu dân c theo thành phần dân tộc, Cam Lộ có khoảng 0,45% dân c là đồng bào dân tộc Vân Kiều, còn lại là đồng bào Kinh. ơng mại, vận tải và dịch vụ khác); 2,2% là lao động công nghiệp–tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản. Cùng với việc giải quyết việc làm là yêu cầu nâng cao chất lợng lao động: Hiện số lao động trong trình độ Đại học, Cao đẳng trên địa bàn chỉ chiếm 1,95% lao động xã hội (chỉ tiêu này của toàn Tỉnh là 2.43%) và hầu hết lực lợng lao động này làm việc trong khu vực hành chính–sự nghiệp, khu vực sản xuất kinh doanh chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp (khoảng 8,6%). Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới dới tác động tích cực của các chính sách kinh tế–xã hội và sự nỗ lực, năng động của địa phơng, bộ mặt kinh tế–xã hội trên địa bàn Cam Lộ đã có sự chuyển biến tích cực, thể hiện qua tốc độ tăng trởng kinh tế, đời sống–thu nhập của dân c có sự cải thiện đáng kể: Sản lợng l-.
+ Thông tin về tất cả các yếu tố đầu vào nh: phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật, các dịch vụ mà nông hộ chi trả, giá cả các yếu tố đầu vào, sản lợng đạt đợc của từng loại cây trồng, vật nuôi, chi phí và thu nhập của các ngành nghề dịch vụ của các hộ có kinh doanh dịch vụ.