1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006

94 630 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ lê trờng yến Điều tra thành phần sâu, nhện tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè Đờng Hoa, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh năm 2005-2006 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: Gs.tS. Nguyễn viết tùng Hà Nội - 2006 2 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn các thông tin trích dẫn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Trờng Yến 3 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới: - GS.TS. Nguyễn Viết Tùng là ngời hớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo trong suốt quá trình làm đề tài. - Khoa sau đại học trờng Đại học nông nghiệp I. - Tất cả các giáo viên bộ môn côn trùng, ban chủ nhiệm khoa Nông Học trờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội đã góp ý để việc làm đề tài thuận lợi. - Các nhà khoa học Viện chè Phú Hộ Phú Thọ đã giúp đỡ tôi về chuyên môn trong quá trình làm đề tài. - Ban giám đốc công ty chè Đờng Hoa - Hải Hà - Quảng Ninh đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập. - Tất cả các bạn bè gia đình đã động viên giúp đỡ. Một lần nữa tôi bày tỏ lòng biết ơn tới mọi sự giúp đỡ đó. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Lê Trờng Yến 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 8 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 10 2. Tổng quan tài liệu 11 2.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại chè 11 2.2. Những nghiên cứu về rầy xanh hại chè 14 2.3. Những nghiên cứu về bọ trĩ hại chè 17 2.4. Những nghiên cứu về nhện đỏ hại chè 22 2.5. Những nghiên cứu về thiên địch xu hớng quản lý tổng hợp sâu hại chè 24 3. Đối tợng, địa điểm, nội dung phơng pháp nghiên cứu 30 3.1. Đối tợng nghiên cứu 30 3.2. Nội dung nghiên cứu 30 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 31 4. Kết quả thảo luận 36 4.1. Thành phần sâu hại chè ở vùng Đờng Hoa, Quảng Ninh năm 2005 - 2006 36 4.1.1. Danh mục sâu hại chè ở Đờng Hoa 36 5 4.1.2. Mức độ phổ biến của các loài sâu hại chè ở vùng Đờng Hoa, Hải Hà từ 7/2005 - 6/2006 45 4.2. Tìm hiểu qui luật diễn biến số lợng của các loài sâu hại chè phổ biến một số yếu tố ảnh hởng ở Đờng Hoa 53 4.2.1. Nghiên cứu về rầy xanh 53 4.2.2. Nghiên cứu về bọ trĩ 65 4.2.3. Nghiên cứu về nhện đỏ 72 4.3. Một số thí nghiệm phòng trừ bằng thuốc hoá học 78 4.3.1. Thí nghiệm phòng trừ rầy xanh 78 4.3.2. Thí nghiệm phòng trừ bọ trĩ 79 4.3.3. Thí nghiệm phòng trừ nhện đỏ 80 4.4. Đề xuất biện pháp phòng trừ rầy xanh, nhện đỏ, bọ trĩ hại chè vùng Hải Hà, Quảng Ninh 81 5. Kết luận đề nghị 83 Tài liệu tham khảo Phụ lục 6 Danh mục các bảng Bảng 4.1. Danh lục sâu, nhện hại chè ở Đờng Hoa, Quảng Ninh (7/2005 - 6/2006) 38 Bảng 4.2: Mức độ phổ biến của sâu hại chè ở Đờng Hoa, Quảng Ninh 7/2005-6/2006 46 Bảng 4.3. Diễn biến mật độ của rầy xanh hại chè qua các tháng ở Đờng Hoa 54 Bảng 4.4. Mật độ của rầy xanh trên một số giống chè ở Đờng Hoa 59 Bảng 4.5. ảnh hởng của cây che bóng đến mật độ rầy xanh 61 Bảng 4.6. ảnh hởng của kỹ thuật hái đến mật độ rầy xanh trên nơng chè ở Đờng Hoa, 5/1996 63 Bảng 4.7. Diễn biến mật độ của bọ trĩ hại chè qua các tháng ở Đờng Hoa 65 Bảng 4.8. Mật độ của bọ trĩ trên một số giống chè ở Đờng Hoa 68 Bảng 4.9. ảnh hởng của cây che bóng đến mật độ bọ trĩ 70 Bảng 4.10. ảnh hởng của kỹ thuật hái đến mật độ bọ trĩ trên nơng chè ở Đờng Hoa, 6/1996 71 Bảng 4.11. Diễn biến mật độ của nhện đỏ hại chè qua các tháng ở Đờng Hoa 73 Bảng 4.12. Mật độ của nhện đỏ trên một số giống chè ở Đờng Hoa 75 Bảng 4.13. ảnh hởng của cây che bóng đến mật độ nhện đỏ 77 Bảng 4.14. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy xanh ở Đờng Hoa, năm 2006 79 Bảng 4.15 . Hiệu lực của một số loại thuốc trừ bọ trĩ ở Đờng Hoa, năm 2006 80 Bảng 4.16. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ nhện đỏ ở Đờng Hoa, năm 2006 81 7 Danh mục các hình Hình 1. Diễn biến số lợng của rầy xanh ở Đờng Hoa 7/2005 - 6/2006 55 Hình 2. Mật độ rầy xanh trên các giống chè ở Đờng Hoa 59 Hình 3. Mật độ rầy xanh ở nơi có cây che bóng không cây che bóng 61 Hình 4. Diễn biến số lợng của bọ trĩ ở Đờng Hoa 7/2005 - 6/2006 66 Hình 5. Mật độ bọ trĩ trên các giống chè ở Đờng Hoa 69 Hình 6. Bọ trĩ ở điều kiện có không có cây che bóng 70 Hình 7. Diễn biến số lợng của nhện đỏ ở Đờng Hoa 7/2005 - 6/2006 74 Hình 8. Mật độ nhện đỏ trên các giống chè ở Đờng Hoa 76 Hình 9. Mật độ nhện đỏ ở nơi có cây che bóng không cây che bóng 77 8 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây chè ở nớc ta có ý nghĩa quan trọng trong đời sống đồng bào các dân tộc ở vùng trung du miền núi, góp phần tích cực trong việc xoá đói, giảm nghèo, phủ xanh đồi núi bảo vệ môi trờng sinh thái. Sản phẩm chè đảm bảo nhu cầu trong nớc là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Sản lợng giá trị cây chè nớc ta không ngừng tăng lên. Năm 2005, cả nớc sản xuất trên 133.000 tấn, xuất khẩu đạt 96,93 triệu USD. Tiêu dùng trong nớc trên 30.000 tấn, trị giá trên 650 tỷ đồng. Đến hết năm 2005, diện tích chè có trên 34 tỉnh, thành đạt 125.000 ha. Mục tiêu năm 2006 là phải sản xuất 140.000 tấn chè khô, xuất khẩu 100.000 tấn với kim ngạch 110 triệu USD, tiêu dùng trong nớc 40.000 tấn, khoảng 900 tỷ đồng [7], [9], [40], [41]. Cùng với sự tăng trởng đó, với chủ trơng phát triển kinh tế toàn diện, thực hiện Nghị quyết 09/NQ - CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về chuyển dịch kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, UBND tỉnh Quảng Ninh đã phê duyệt quy hoạch phát triển chè giai đoạn 2002 - 2010: về diện tích, đạt 1500 ha, hiện nay là 728 ha; về năng suất, đạt 8 10 tấn/ha, hiện nay là 6 tấn/ha; tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho các gia đình nông thôn, miền núi. Trong đó tập trung phát triển ở vùng Hải Đầm Hà, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây chè [14]. Công ty chè Đờng Hoa là đơn vị sản xuất chè theo quy mô công nghiệp với diện tích chè cho thu hoạch 350 ha chiếm phân nửa diện tích chè trên toàn vùng. Điều kiện về địa hình, khí hậu, đất đai ở Đờng Hoa tơng đối đại diện cho vùng chè ven biển này. Tại đây, chè đợc trồng trên những sờn dốc thoải, những quả đồi bát úp có độ cao từ 40 60 m so với mực nớc biển. Khí hậu nhiệt đới, có mùa hè nóng ẩm, ma nhiều, ban ngày có gió Nam từ biển thổi vào, ban đêm gió từ 9 dãy núi Quảng Nam Châu thổi ngợc ra biển (đêm lạnh), yếu tố này làm cho biên độ nhiệt độ ngày đêm cao từ 10 - 12 0 C. Do gần biển nên chịu ảnh hởng của gió bão, kết hợp với ma lớn, lợng ma trung bình hàng năm 2750 mm tập trung vào mùa hè, số ngày ma trong năm trung bình là 163 ngày. Nhiệt độ trung bình năm là 22,5 0 C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 - 8, thấp nhất vào tháng 12 - 1. Đất đai là loại đất Feralit vàng đỏ vàng xám, có độ sâu từ 0,6 - 0,8 m. Tại đây trồng chủ yếu là giống chè Trung Du, những năm gần đây chỉ trồng thêm các giống chè LDP 1 , LDP 2 một số giống chè nhập nội [14]. Do đặc điểm tự nhiên nh vậy mà tình hình sâu bệnh hại chè trong vùng diễn biến phức tạp, gây nhiều tổn thất cho ngời sản xuất chè. Do vậy, phải hiểu rõ tình hình phát sinh của sâu nhện trên chè. Việc nghiên cứu thành phần diễn biến thành phần cho chúng ta thấy đợc những loài chủ yếu để có biện pháp phòng trừ đúng đối tợng. Nghiên cứu qui luật phát sinh, phát triển các yếu tố liên quan trong vùng giúp chúng ta xác định đợc thời gian, biện pháp phòng trừ thích hợp. Từ đó chúng tôi nghiên cứu đề tài: Điều tra thành phần sâu, nhện tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè Đờng Hoa, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh năm 2005 - 2006 nhằm đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại chè, nâng cao hiệu quả sản xuất cho ngời làm chèQuảng Ninh. Là một vùng trồng chè mới ở ven biển tỉnh Quảng Ninh, còn rất thiếu thông tin về tình hình sâu bệnh hại chè. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thờng tham khảo, đối chiếu với tình hình sâu hại của vùng chè truyền thống là Phú Hộ, Phú Thọ nhằm làm rõ những nét đặc thù về sâu bệnh hại chè của vùng chè ven biển này. 10 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1.Mục đích Trên cơ sở nắm đợc thành phần, mức độ phổ biến của từng loài sâu hại chè, qui luật diễn biến số lợng của một số loài sâu hại chính, mối quan hệ giữa cây chè, sâu hại một số yếu tố sinh thái, góp phần xây dựng biện pháp phòng trừ thích hợp, có hiệu quả cho sản xuất chè ở vùng Quảng Ninh, an toàn cho ngời tiêu dùng môi trờng. 1.2.2. Yêu cầu - Thành lập đợc danh mục sâu hại chè mức độ phổ biến của các loài ở Đờng Hoa. - Xác định đợc qui luật diễn biến theo thời gian của một số loài sâu hại chè chủ yếu. - Nắm đợc sự ảnh hởng của các yếu tố sinh thái nông học đến sự phát triển các loài đó ở Đờng Hoa. - Bớc đầu đề xuất biện pháp phòng trừ cho các loài sâu hại chè vùng Quảng Ninh. . tài: Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè Đờng Hoa, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh năm 2005. dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ lê trờng yến Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè

Ngày đăng: 03/08/2013, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Hợi (1996), Điều tra nghiên cứu một số sâu bệnh chính hại chè ở Bắc Thái và biện pháp phòng trừ, Luận án PTS KHNN, Viện KHKTNNVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nghiên cứu một số sâu bệnh chính hại chè ở Bắc Thái và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Hoàng Thị Hợi
Năm: 1996
2. Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến (1998), Sâu bệnh, cỏ dại hại chè và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh, cỏ dại hại chè và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
3. Nguyễn Văn Hùng (1988), ”Kết quả điều tra côn trùng 1967 – 1988”, Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật, số 6, NXB Nông thôn, tr. 8 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”"Kết quả điều tra côn trùng 1967 – 1988”," Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Nhà XB: NXB Nông thôn
Năm: 1988
4. Đỗ Văn Ngọc (1991), ảnh hưởng của các dạng đốn đến sinh trưởng phát triển, năng suất, chất l−ợng của cây chè Trung Du tuổi lớn ở Phú Hộ, Luận án PTS KHNN, Viện KHKTNNVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh h−ởng của các dạng đốn đến sinh tr−ởng phát triển, năng suất, chất l−ợng của cây chè Trung Du tuổi lớn ở Phú Hộ
Tác giả: Đỗ Văn Ngọc
Năm: 1991
5. Lê Thị Nhung (1996), “Một số kết quả nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại chè”, Tạp chí Hoạt động khoa học số 8, tr. 33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại ch"è”, Tạp chí Hoạt động khoa học
Tác giả: Lê Thị Nhung
Năm: 1996
6. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè Việt Nam
Tác giả: Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
7. Nguyễn Kim Phong (2005), “Thế giới chè”, Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật sè 2 , tr 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThÕ giíi chÌ"”, Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật
Tác giả: Nguyễn Kim Phong
Năm: 2005
8. Nguyễn Văn Thiệp (2000), Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ rầy xanh, bọ trĩ hại chè, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện KHKTNNVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ rầy xanh, bọ trĩ hại chè
Tác giả: Nguyễn Văn Thiệp
Năm: 2000
9. Nguyễn Văn Thụ (2006,), “Ngành chè trên đ−ờng phát triển”, Tạp chí ThÕ giíi chÌ sè 3, tr. 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành chè trên đ−ờng phát triển"”, Tạp chí ThÕ giíi chÌ
10. Nguyễn Khắc Tiến (1963), “Sâu bệnh hại chè và ph−ơng pháp phòng trừ”, Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ, Trại TN chè Phú Hộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Sâu bệnh hại chè và ph−ơng pháp phòng trừ"”, Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ
Tác giả: Nguyễn Khắc Tiến
Năm: 1963
11. Nguyễn Khắc Tiến (1965), “Thành phần sâu bệnh hại chè ở Phú hộ”, Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ, Trại TN chè Phú Hộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần sâu bệnh hại chè ở Phú hộ"”, Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ
Tác giả: Nguyễn Khắc Tiến
Năm: 1965
12. Nguyễn Khắc Tiến (1969), “Sâu bệnh hại chè”, Tạp chí Nông tr−ờng quèc doanh sè 9, tr. 21 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh hại chè”, "Tạp chí Nông tr−ờng quèc doanh
Tác giả: Nguyễn Khắc Tiến
Năm: 1969
13. Nguyễn Khắc Tiến (1986), “Kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về rầy xanh hại chè và biện pháp phòng chống”, Kết quả nghiên cứu Cây công nghiệp, Cây ăn quả 1980 - 1984, NXB Nông nghiệp, tr.41 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về rầy xanh hại chè và biện pháp phòng chốn"g”, Kết quả nghiên cứu Cây công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Khắc Tiến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1986
14. UBND tỉnh Quảng Ninh (12/2003), Dự án phát triển vùng chè huyện Hải Hà và giai đoạn 2004 – 2010, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Quảng Ninh (12/2003), "Dự án phát triển vùng chè huyện Hải Hà và giai đoạn 2004 – 2010
15. Trần đặng Việt (2004), Thành phần sâu nhện hại; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân 2004 tại Phú Hộ, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Tr−ờng ĐHNN1.B. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần sâu nhện hại; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân 2004 tại Phú Hộ
Tác giả: Trần đặng Việt
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Danh lục sâu, nhện hại chè ở Đ−ờng Hoa, Quảng Ninh   (7/2005 - 6/2006) - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 4.1. Danh lục sâu, nhện hại chè ở Đ−ờng Hoa, Quảng Ninh (7/2005 - 6/2006) (Trang 38)
Hình 1a. Một số loài sâu nhện hại chè - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Hình 1a. Một số loài sâu nhện hại chè (Trang 41)
Hình 1b. Một số loài sâu hại chè - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Hình 1b. Một số loài sâu hại chè (Trang 44)
Bảng 4.2: Mức độ phổ biến của sâu hại chè ở Đường Hoa, Quảng Ninh 7/2005-6/2006 - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 4.2 Mức độ phổ biến của sâu hại chè ở Đường Hoa, Quảng Ninh 7/2005-6/2006 (Trang 46)
Hình 1c. Một số loài sâu hại chè - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Hình 1c. Một số loài sâu hại chè (Trang 49)
Hình 1.  Diễn biến số l−ợng của rầy xanh   ở Đ−ờng Hoa 7/2005 - 6/2006 - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Hình 1. Diễn biến số l−ợng của rầy xanh ở Đ−ờng Hoa 7/2005 - 6/2006 (Trang 55)
Bảng 4.4. Mật độ của rầy xanh trên một số giống chè   ở Đ−ờng Hoa (con/khay) - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 4.4. Mật độ của rầy xanh trên một số giống chè ở Đ−ờng Hoa (con/khay) (Trang 59)
Bảng 4.5. ảnh hưởng của cây che bóng đến mật độ rầy xanh    Thời gian và địa điểm - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 4.5. ảnh hưởng của cây che bóng đến mật độ rầy xanh Thời gian và địa điểm (Trang 61)
Bảng 4.7.  Diễn biến mật độ của bọ trĩ hại chè   qua các tháng ở Đ−ờng Hoa - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 4.7. Diễn biến mật độ của bọ trĩ hại chè qua các tháng ở Đ−ờng Hoa (Trang 65)
Hình 4.  Diễn biến số l−ợng của bọ trĩ ở Đ−ờng Hoa 7/2005 - 6/2006 - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Hình 4. Diễn biến số l−ợng của bọ trĩ ở Đ−ờng Hoa 7/2005 - 6/2006 (Trang 66)
Bảng 4.8. Mật độ của bọ trĩ trên một số giống chè   ở Đ−ờng Hoa (con/búp) - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 4.8. Mật độ của bọ trĩ trên một số giống chè ở Đ−ờng Hoa (con/búp) (Trang 68)
Hình 5. Mật độ bọ trĩ trên các giống chè ở Đường Hoa - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Hình 5. Mật độ bọ trĩ trên các giống chè ở Đường Hoa (Trang 69)
Bảng 4.9. ảnh hưởng của cây che bóng đến mật độ bọ trĩ - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 4.9. ảnh hưởng của cây che bóng đến mật độ bọ trĩ (Trang 70)
Bảng 4.10. ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến   mật độ bọ trĩ  trên nương chè ở Đường Hoa, 6/1996 - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 4.10. ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến mật độ bọ trĩ trên nương chè ở Đường Hoa, 6/1996 (Trang 71)
Hình 7.  Diễn biến số lượng của nhện đỏ ở Đường Hoa 7/2005 - 6/2006 - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Hình 7. Diễn biến số lượng của nhện đỏ ở Đường Hoa 7/2005 - 6/2006 (Trang 74)
Hình 8. Mật độ nhện đỏ trên các giống chè ở Đường Hoa - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Hình 8. Mật độ nhện đỏ trên các giống chè ở Đường Hoa (Trang 76)
Hình 9. Mật độ nhện đỏ ở nơi có cây che bóng và không cây che bóng - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Hình 9. Mật độ nhện đỏ ở nơi có cây che bóng và không cây che bóng (Trang 77)
Bảng 4.14. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy xanh - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 4.14. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy xanh (Trang 79)
Bảng 4.15 . Hiệu lực của một số loại thuốc trừ bọ trĩ   ở Đ−ờng Hoa, năm 2006 - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 4.15 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ bọ trĩ ở Đ−ờng Hoa, năm 2006 (Trang 80)
Bảng 1: Số liệu khí t−ợng từ năm 2003 - 2006  Tháng - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 1 Số liệu khí t−ợng từ năm 2003 - 2006 Tháng (Trang 90)
Bảng 2: Diễn biến một số loài sâu hại chủ yếu ở Phú Hộ tháng 7/2005-6/2006 - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 2 Diễn biến một số loài sâu hại chủ yếu ở Phú Hộ tháng 7/2005-6/2006 (Trang 91)
Bảng 3.    Mật độ rầy xanh trên các giống chè ở Đường Hoa, vụ xuân 2006 - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 3. Mật độ rầy xanh trên các giống chè ở Đường Hoa, vụ xuân 2006 (Trang 92)
Bảng 4. Mật độ bọ trĩ trên các giống chè ở Đường Hoa, vụ xuân – hè 2006 - Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006
Bảng 4. Mật độ bọ trĩ trên các giống chè ở Đường Hoa, vụ xuân – hè 2006 (Trang 93)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w